I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- . Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng dịu dàng, đầy tình thương yêu. Có cảm xúc.
- Hiểu ND bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.( trả lời được các câu hỏi SGK; thuộc một khổ thơ trong bài.)
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ viết sẵn khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Ngày: Tuần: 23 Môn: Tập đọc BÀI: HOA HỌC TRÒ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng Hiểu nội dung bài tảvẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò(trả lời được các câu hỏi trong SGK) Trân trọng những kỉ niệm đẹp của thời học sinh. II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Chợ Tết GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc & trả lời câu hỏi GV nhận xét & chấm điểm Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò”? Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt? Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian? Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm GV sửa lỗi cho các em Củng cố Em hãy nói cảm nhận của em khi học bài văn? Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ HS nối tiếp nhau đọc bài HS trả lời câu hỏi HS nhận xét HS quan sát tranh minh hoạ HS nêu: mỗi lần xuống dòng là một đoạn Lượt đọc thứ 1: + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc. + HS nhận xét cách đọc của bạn Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải 1, 2 HS đọc lại toàn bài HS nghe Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng thường được trồng trên các sân trường & nở vào mùa thi cuối khoá của học trò. Thấy màu hoa phượng, học trò nghĩ đến kì thi & những ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trường. HS dựa vào SGK & nêu Lúc đầu, màu hoa phượng là màu đỏ còn non. Có mưa, hoa càng tươi dịu. Dần dần, số hoa tăng, màu cũng đậm dần, rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên. Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp HS đọc trước lớp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp HS nêu tự do Các ghi nhận, lưu ý: Ngày: Tuần: 23 Môn: Tập đọc BÀI: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: . Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng dịu dàng, đầy tình thương yêu. Có cảm xúc. Hiểu ND bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.( trả lời được các câu hỏi SGK; thuộc một khổ thơ trong bài.) II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Hoa học trò GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc GV nhận xét & chấm điểm Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc. GV giải thích thêm: Tai là tên em bé dân tộc Tà-ôi (một dân tộc thiểu số ở vùng núi phía Tây Thừa Thiên – Huế); Ka-lủi: tên một ngọn núi phía Tây Thừa Thiên – Huế) Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Em hiểu thế nào là “những em bé lớn trên lưng mẹ”? Người mẹ làm những công việc gì? Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào? Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương & niềm hi vọng của người mẹ đối với con? Theo em, cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì? Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn GV mời HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. GV hướng dẫn, nhắc nhở HS để các em tìm đúng giọng đọc bài văn & thể hiện diễn cảm Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1đoạn văn GV treo bảng phụ có ghi khổ thơ 1 cần đọc diễn cảm GV sửa lỗi cho các em Củng cố Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ? Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Vẽ về cuộc sống an toàn HS nối tiếp nhau đọc bài HS trả lời câu hỏi HS nhận xét HS quan sát tranh minh hoạ Lượt đọc thứ 1: + HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. + HS nhận xét cách đọc của bạn Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải 1, 2 HS đọc lại toàn bài HS nghe HS phát biểu Người mẹ nuôi con khôn lớn, người mẹ giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên nương. Những công việc này góp phần vào công cuộc chống Mĩ cứu nước của toàn dân tộc. HS dựa vào SGK & nêu Là tình yêu của mẹ đối với con, với cách mạng. 2 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo nhóm HS đọc trước lớp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp HS nêu Các ghi nhận, lưu ý: Ngày: Tuần: 24 Môn: Tập đọc BÀI: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Biết đọc đúng một bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung (thông báo tin vui) Hiểu được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc & trả lời câu hỏi về nội dung bài GV nhận xét & chấm điểm Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc GV ghi bảng: UNICEF, đọc u-ni-xép. GV giải thích: UNICEF là tên viết tắt của Quỹ Bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc. GV: 6 dòng mở đầu bài đọc là 6 dòng tóm tắt những nội dung đáng chú ý của bản tin. Vì vậy, sau khi đọc tên bài, các em phải đọc nội dung tóm tắt này rồi mới đọc bản tin. GV hướng dẫn HS xem các bức tranh thiếu nhi vẽ (minh hoạ bản tin trong SGK); giúp HS hiểu các từ mới & khó trong bài; lưu ý HS cách ngắt nghỉ hơi GV đọc mẫu bản tin Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào? Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi? Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em? Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì? GV chốt lại: Những dòng in đậm trên bản tin có tác dụng: + Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc. + Tóm tắt thật gọn bằng số liệu & những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin. Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài GV hướng dẫn HS cách đọc đúng bản tin: nhanh, vui. Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Được phát động từ tháng 4 Cần Thơ, Kiên Giang ) GV sửa lỗi cho các em Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Đoàn thuyền đánh cá. HS nối tiếp nhau đọc bài HS trả lời câu hỏi HS nhận xét HS quan sát tranh minh hoạ Cả lớp đọc đồng thanh 2 HS đọc 6 dòng mở bài Từng nhóm HS đọc 4 đoạn của bài (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) 1, 2 HS đọc lại toàn bài HS nghe Em muốn sống an toàn. Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về Ban Tổ chức. Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng đủ thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em được bảo vệ, Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các hoạ sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ. HS đọc thầm 6 dòng in đậm ở đầu bản tin, phát biểu. Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài HS nhận xét, điều chỉnh lại ca ... thầm phần chú giải 1, 2 HS đọc lại toàn bài HS nghe HS đọc thầm đoạn 3 khổ thơ đầu Những hình ảnh: bom giật – bom rung – kính vỡ – ung dung buồng lái ta ngồi – nhìn đất nhìn trời, nhìn thẳng – không có kính, ừ thì ướt áo – mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời HS đọc thầm khổ thơ 4 Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới, Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi đã thể hiện tình đồng chí, đồng đội thắm thiết giữa những người chiến sĩ lái xe ở chiến trường đầy khói lửa bom đạn HS đọc thầm cả bài thơ Dự kiến: Các chú bộ đội lái xe rất vất vả, rất dũng cảm / Các chú bộ đội lái xe thật dũng cảm, lạc quan, yêu đời, coi thường khó khăn, bất chấp bom đạn của kẻ thù 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp HS đọc trước lớp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (khổ thơ, bài) trước lớp HS nêu Các ghi nhận, lưu ý: Ngày: Tuần: 26 Môn: Tập đọc BÀI: THẮNG BIỂN I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Hiểu các từ ngữ trong bài. HS đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai & tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình. Bảo vệ thiên nhiên góp phần làm giảm thiên tai, lũ lụt. II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Bài thơ về tiểu đội xe không kính GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc & trả lời các câu hỏi trong bài GV nhận xét & chấm điểm Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm lướt cả bài Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào? Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 Tìm từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn bão biển? GV nhận xét & chốt ý Bước 3: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2? GV hỏi thêm: + Trong đoạn 1 & 2, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả? + Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì? GV nhận xét & chốt ý Bước 4: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh & sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển? Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài GV hướng dẫn, nhắc nhở HS để các em tìm đúng giọng đọc bài văn & thể hiện diễn cảm Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (đoạn 3) GV sửa lỗi cho các em Củng cố Các em hãy nói về ý nghĩa của bài văn? Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Ga-vrốt ngoài chiến lũy HS nối tiếp nhau đọc bài HS trả lời câu hỏi HS nhận xét HS quan sát tranh minh hoạ HS nêu: Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn + Đoạn 1: Cơn bão biển đe doạ + Đoạn 2: Cơn bão biển tấn công + Đoạn 3: Con người quyết chiến quyết thắng với cơn bão biển. Lượt đọc thứ 1: + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc. + HS nhận xét cách đọc của bạn Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải 1, 2 HS đọc lại toàn bài HS nghe HS đọc lướt cả bài Theo trình tự: Biển đe doạ (đoạn 1). Biển tấn công (đoạn 2). Người thắng biển (đoạn 3). HS đọc thầm đoạn 1 Các từ ngữ, hình ảnh: gió bắt đầu mạnh – nước biển càng dữ – biển cả như muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé. HS đọc thầm đoạn 2 Cuộc tấn công của cơn bão biển được miêu tả rất rõ nét, sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi: như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào; Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội, ác liệt: một bên là biển, là gió trong một cơn giận dữ điên cuồng. Một bên là hàng ngàn người với tinh thần quyết tâm chống giữ. HS nêu: + Biện pháp so sánh & biện pháp nhân hoá + Tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinh động, gây ấn tượng mạnh mẽ. HS đọc thầm đoạn 3 HS dựa vào SGK & nêu Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp HS đọc trước lớp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp HS nêu Các ghi nhận, lưu ý: Ngày: Tuần: 26 Môn: Tập đọc BÀI: GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LŨY I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: HS đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng, lưu loát các tên riêng người nước ngoài (Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc), lời đối đáp giữa các nhân vật. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt. Cảm phục lòng dũng cảm của Ga-vrốt. II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Thắng biển GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi về nội dung bài GV nhận xét & chấm điểm Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) Lượt đọc thứ 1: GV chú ý HS cách phát âm các tên riêng tiếng nước ngoài, kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Bước 1: GV yêu cầu HS đọc lướt phần đầu truyện (từ đầu bọn lính chết gần chiến luỹ) Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì? GV nhận xét & chốt ý Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn tiếp theo Ga-vrốt nói. Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt? GV nhận xét & chốt ý Bước 3: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối Vì sao tác giả lại nói Ga-vrốt là một thiên thần? GV nhận xét & chốt ý Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài GV hướng dẫn HS đọc đúng, đọc diễn cảm lời các nhân vật trong truyện. Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn một cách ghê rợn) GV sửa lỗi cho các em Củng cố Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga-vrốt? Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Dù sao trái đất vẫn quay. HS nối tiếp nhau đọc bài HS trả lời câu hỏi HS nhận xét HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc HS nêu: + Đoạn 1: 6 dòng đầu + Đoạn 2: tiếp theo Ga-vrốt nói + Đoạn 3: phần còn lại Lượt đọc thứ 1: + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc + HS nhận xét cách đọc của bạn Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải 1, 2 HS đọc lại toàn bài HS nghe HS đọc thầm đoạn 1 Ga-vrốt nghe Ăng-giôn-ra thông báo nghĩa quân sắp hết đạn nên ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn, giúp nghĩa quân có đạn tiếp tục chiến đấu. HS đọc thầm đoạn 2 Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến lũy để nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn của kẻ địch. Cuốc-phây-rắc thét giục cậu quay vào chiến luỹ nhưng Ga-vrốt vẫn nán lại để nhặt đạn; Ga-vrốt lúc ẩn lúc hiện giữa làn đạn của giặc, chơi trò ú tim với cái chết. HS đọc thầm đoạn 3 HS nêu. Dự kiến: Vì thân hình bé nhỏ của chú ẩn, hiện trong làn khói đạn như thiên thần / Vì đạn đuổi theo Ga-vrốt nhưng chú bé nhanh hơn đạn, chú như chơi trò ú tim với cái chết / Vì hình ảnh Ga-vrốt bất chấp hiểm nguy, len lỏi giữa chiến trường nhặt đạn cho nghĩa quân là một hình ảnh đẹp, chú bé có phép như thiên thần, đạn giặc không đụng tới được. HS đọc tiếp nối nhau đoạn truyện theo cách phân vai. HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp HS đọc trước lớp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài theo cách phân vai) trước lớp HS nêu. Dự kiến: Ga-vrốt là một cậu bé anh hùng / Em rất khâm phục lòng dũng cảm của cậu bé Ga-vrốt Các ghi nhận, lưu ý:
Tài liệu đính kèm: