TẬP ĐỌC
HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I.Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự háo , ca ngợi .
- Hiểu ND , ý nghĩa : Ca ngợi Ma –gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn , hi sinh , mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử , khẳng định trái đất hình cầu , phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới . ( trả lời được CH 1,2,3,4 trong SGK )
- HS khá , giỏi trả lời được CH5 ( SGK).
II.Đồ dùng dạy học:
-Ảnh chân dung Ma-gien-lăng.
III.Hoạt động trên lớp:
TUẦN 29 TẬP ĐỌC ĐƯỜNG ĐI SA PA I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng , tình cảm , ; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả . - Hiểu ND , ý nghĩa : ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa , thể hiện tình cảm yêu nếm thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước . ( trả lời được CH thuộc hai đoạn thơ cuối ) . - HTL hai đoạn cuối bài. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. * Trên đường đi con chó thấy gì ? Theo em, nó định làm gì ? * Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé ? -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: Nước ta có rất nhiều cảnh đẹp mà Sa Pa là một trong những cảnh đẹp nổi tiếng. Sa Pa là một huyện thuộc tỉnh Lào Cai. Đây là một địa điểm du lịch, nghỉ mát rất đẹp ở miền Bắc nước ta. Bài Đường đi Sa Pa hôm nay Cô sẽ cho các em thấy được vẻ đẹp rất riêng của đất trời Sa Pa . Qua bài : Đường đi Sa Pa b). Luyện đọc: a). Cho HS đọc nối tiếp. -GV chia đoạn: 3 đoạn. * Đoạn 1: Từ đầu đến liễu rũ. * Đoạn 2: Tiếp theo đến tím nhạt. * Đoạn 3: Còn lại. -Cho HS đọc nối tiếp. Luyện đọc từ ngữ khó: Sa Pa, chênh vênh, huyền ảo, vàng hoe, thoắt cái b). Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. -Cho HS đọc: Cho HS quan sát tranh. c). GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng nhẹ nhàng, nhất giọng ở các từ ngữ: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh, trắng xoá, c). Tìm hiểu bài: ¶ Đoạn 1: -Cho HS đọc. * Hãy miêu tả những điều em hình dung được về cảnh và người thể hiện trong đoạn 1. ¶ Đoạn 2: -Cho HS đọc đoạn 2. * Em hãy nêu những điều em hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn trên đường đi Sa Pa. ¶ Đoạn 3: -Cho HS đọc. * Em hãy miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp Sa Pa ? * Hãy tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. * Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng diệu kỳ” của thiên nhiên ? * Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào ? d). Đọc diễn cảm: -Cho HS đọc nối tiếp. -GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn. -Cho HS thi đọc diễn cảm. -GV nhận xét và bình chọn HS đọc hay. -Cho HS nhẩm HTL và thi đọc thuộc lòng. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà HTL. -Xem trước nội dung bài CT tuần 30. -HS1 đọc đoạn 1 + 2 bài Con sẻ. * Con chó thấy một con sẻ non núp vàng óng rơi từ trên tổ xuống. Con chó chậm rãi lại gần -HS2 đọc đoạn 3 + 4. * Vì con sẻ tuy bé nhỏ nhưng nó rất dũng cảm bảo vệ con - Học sinh lắng nghe. - 02 học sinh nhắc lại tựa bài - HD cho HS đọc nối tiếp. - HS đọc nối tiếp chia đoạn: 3 đoạn. * Đoạn 1: Từ đầu đến liễu rũ. * Đoạn 2: Tiếp theo đến tím nhạt. * Đoạn 3: Còn lại. -Cho HS đọc nối tiếp. -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK. -HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt). -HS luyện đọc từ. -1 HS đọc chú giải. 2 HS giải nghĩa từ. -Từng cặp HS luyện đọc. 1 HS đọc cả bài. -1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. * Du khách đi lên Sa Pa có cảm giác như đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, đi giữa những tháp trắng xoá liễu rũ. -1 HS đọc thầm đoạn 2. * Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu:nắng vàng hoe, những em bé HMông, Tu Dí -HS đọc thầm đoạn 3. * Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ: Thoắt cái là vàng rơi hiếm quý. * HS phát biểu tự do. Các em có thể nêu những chi tiết khác nhau. * Vì Phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa. * Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Tác giả ca ngợi Sa Pa. -3 HS nối tiếp đọc bài. -Cả lớp luyện đọc đoạn 1. -3 HS thi đọc diễn cảm. -Lớp nhận xét. -HS HTL từ “Hôm sau hết”. -HS thi đọc thuộc lòng đoạn vừa học. - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh ghi nhớ dặn dò của giáo viên =========T]T======== TẬP ĐỌC TRĂNG ƠI . . .TỪ ĐÂU ĐẾN ? I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng , tình cảm , bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ . - Hiểu ND : Tình cảm yêu nếm , gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước . ( trả lời được CH trong SGK thuộc 3,4 khổ thơ trong bài ) II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. * Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng diệu kỳ” của thiên nhiên ? * Tác giả có tình cảm thế nào đối với cảnh đẹp Sa Pa ? -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: Trần Đăng Khoa là một nhà thơ nổi tiếng của nước ta. Ngay từ nhỏ tác giả đã rất thành công khi viết về thiên nhiên. Bài thơ Trăng ơi từ đâu đến ? hôm nay chúng ta học sẽ giúp các em thấy được Trần Đăng Khoa đã có những phát hiện rất riêng, rất độc đáo về trăng. b). Luyện đọc: a). Cho HS đọc nối tiếp: -GV có thể cho HS đọc cả bài trước + cho HS đọc từ ngữ khó. -GV kết hợp cho HS quan sát tranh. b). Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ: -Cho HS luyện đọc. c). GV đọc diễn cảm cả bài một lần. -Cần đọc cả bài với giọng thiết tha. -Đọc câu Trăng ơi từ đâu đến ? chậm rãi, tha thiết, trải dài, -Cần nhấn giọng ở các từ ngữ: từ đâu đến ?, hồng như ?, tròn như, hay, soi, soi vàng, sáng hơn. c). Tìm hiểu bài: ¶Hai khổ thơ đầu: -Cho HS đọc 2 khổ thơ. * Trong 2 khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì ? * Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh ? ¶4 khổ tiếp theo: -Cho HS đọc 4 khổ thơ. * Trong mỗi khổ thơ, vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể. Đó là những gì ? Những ai ? * Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào ? d). Đọc diễn cảm: -Cho HS đọc nối tiếp. -GV hướng dẫn HS luyện tập đọc 3 khổ thơ đầu. -Cho HS nhẩm đọc thuộc lòng 3 khổ thơ. -Cho HS thi đọc thuộc lòng. 3. Củng cố, dặn dò: * Em thích nhất hình ảnh nào trong bài thơ ? -GV chốt lại: Bài thơ là phát hiện độc đáo của nhà thơ về trăng. Đó là vầng trăng dưới con mắt nhìn của trẻ thơ. -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ. -Dặn HS về nhà tìm một tin trên báo Nhi đồng hoặc báo Thiếu niên tiền phong. -HS1 đọc bài Đường đi Sa Pa. * Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp, vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng hiếm có. -HS2 ĐTL đoạn thơ quy định. * Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp của Sa Pa. Tác giả đã ca ngợi Sa Pa: Sa Pa quả là món quà kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước ta. -HS lắng nghe. -HS đọc nối tiếp từng khổ. -HS quan sát tranh. -1 HS đọc chú giải. 1 HS giải nghĩa từ. -Từng cặp HS luyện đọc. 2 HS đọc cả bài. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. * Trăng được so sánh với quả chín: Trăng hồng như quả chín * Trăng được so sánh như mắt cá: Trăng tròn như mắt cá. * Vì trăng hồng như một quả chín treo lơ lửng trước nhà. * Trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi. -HS đọc thầm 4 khổ thơ. * Vầng trăng gắn với những đồ chơi, sự vật gần gũi với các em: sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân, * Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào về quê hương đất nước. Tác giả cho rằng không có trăng nơi nào sáng hơn đất nước em. -3 HS đọc tiếp nối 6 khổ thơ (mỗi em đọc 2 khổ). -HS đọc 3 khổ thơ đầu. -HS nhẩm đọc thuộc lòng. -HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ (hoặc 3 khổ thơ vừa luyện). -HS phát biểu tự do. =========T]T======== TUẦN 30 TẬP ĐỌC HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự háo , ca ngợi . - Hiểu ND , ý nghĩa : Ca ngợi Ma –gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn , hi sinh , mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử , khẳng định trái đất hình cầu , phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới . ( trả lời được CH 1,2,3,4 trong SGK ) - HS khá , giỏi trả lời được CH5 ( SGK). II.Đồ dùng dạy học: -Ảnh chân dung Ma-gien-lăng. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. * Trong 2 khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì ? * Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào ? -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: Ma-gien-lăng là một nhà thám hiểm nổi tiếng. Ông cùng đoàn thám hiểm đã đi vòng quanh thế giới trong 1.083 ngày. Điều gì đã xảy ra trong quá trình thám hiểm ? Kết quả thế nào ? Cô cùng các em tìm hiểu bài tập đọc qua bài : Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất. b). Luyện đọc: a). Cho HS đọc nối tiếp. -GV viết lên bảng những tên riêng: Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma-tan, các chỉ số chỉ ngày, tháng, năm: ngày 20 tháng 9 năm 1959, ngày 8 tháng 9 năm 1522, 1.083 ngày. -Cho HS đọc nối tiếp. b). Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. -Cho HS luyện đọc c). GV đọc diễn cảm cả bài một lần. +Cần đọc với giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. +Nhấn giọng ở các từ ngữ: khám phá, mênh mông, bát ngát, mãi chẳng thấy bờ, ninh nhừ giày, thắt lưng da c). Tìm hiểu bài: ¶ Đoạn 1 -Cho HS đọc đoạn 1. * Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì ? ¶ Đoạn 2 + 3 -Cho HS đọc đoạn 2 + 3 * Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường ? ¶ Đoạn 4 + 5 -Cho HS đọc đoạn 4 + 5. * Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào ? * Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào ? -GV chốt lại: ý c là đúng. * Đoàn thám hiểm đã đạt những kết quả gì ? * Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm. d). Đọc diễn cảm: -Cho HS đọc nối tiếp. -GV luyện đọc cho cả lớp đoạn 2 + 3. -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn vừa luyện. 3. Củng cố, dặn dò: * Qua bài đọc, em thấy mình cần rèn luyện những đức tính gì ? -GV nhận xét tiết học. -GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc, kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe. -HS1: Đọc thuộc lòng bài Trăng ơi từ đâu đến? * Trăng được so sánh với quả chín: “Trăng hồng như quả chín”. * Trăng được so sánh với mắt cá: “Trăng tròn như mắt cá”. -HS2 đọc thuộc lòng bài thơ. * Tác giả rất yêu trăng, yêu cảnh đẹp của quê hương đất nước. Tác giả khẳng định không có nơi nào trăng sáng hơn đất nước em. - Học sinh lắng nghe. - 02 học sinh nhắc lại tựa bài . -Cả lớp đọc đồng thanh. -6 HS đọc nối tiếp 6 đoạn (2 lần). -1 HS đọc chú giải. 1 HS giải nghĩa từ. -Từng cặp HS luyện đọc. 1 HS đọc ... ty du lịch, hướng dẫn viên, tua du lịch, Ø Phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác nước, đền, chùa, di tích lịch sử, bảo tàng, nhà lưu niệm. Ø La bàn, lều trại, thiết bị an toàn, quần áo, đồ ăn, nước uống, đèn pin, dao, bật lửa, diêm, vũ khí, Ø Bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, tuyết, mưa gió, sóng thần, Ø Kiên trì, diễn cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, bền chí, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, ưa mạo hiểm, tò mò, hiếu kì, ham hiểu biết, thích khám phá, thích tìm tòi, không ngại khó khăn gian khổ, Ø Lạc quan, lạc thú. Ø Vui chơi, giúp vui, mua vui, vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui, vui tính, vui nhộn, vui tươi,. Vui vẻ, Ø Cười khanh khách, rúc rích, ha hả, hì hì, hí, hơ hớ, hơ hơ, khành khạch, khùng khục, khúc khích, rinh rích, sằng sặc, -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS làm mẫu trước lớp. -Cả lớp làm bài. -Một số HS đọc câu mình đặt với từ đã chọn. -Lớp nhận xét. - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh ghi nhớ dặn dò của giáo viên ======ù===== ÔN TẬP TIẾT 3 I.Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - Dựa vào đoạn văn nói về một cây cụ thể hoặc hiểu biết về một loài cây , viết được đoạn văn tả cây cối rõ những đặc điểm nổi bật . II.Đồ dùng dạy học: -Phiếu thăm. -Tranh vẽ cây xương rồng trong SGK hoặc ảnh về cây xương rồng. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài mới: a). Giới thiệu bài: -Một số em đã kiểm tra ở tiết ôn tập trước chưa đạt yêu cầu, các em sẽ được kiểm tra trong tiết học này. Đồng thời một số em chưa được kiểm tra hôm nay tiếp tục được kiểm tra. Sau đó, mỗi em sẽ viết một đoạn văn miêu tả về cây xương rồng dựa vào đoạn văn tả cây xương rồng và dựa vào quan sát của riêng mỗi em. b). Kiểm tra TĐ - HTL: a/. Số HS kiểm tra: -1/6 số HS trong lớp. b/. Tổ chức kiểm tra: -Như ở tiết 1. * Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu BT và quan sát tranh cây xương rồng. -GV giao việc: Các em đọc kĩ đoạn văn Xương rồng trong SGK. Trên cơ sở đó, mỗi em viết một đoạn văn tả cây xương rồng cụ thể mà em đã quan sát được. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét , khen những HS tả hay, tự nhiên và chấm điểm một vài bài viết tốt. 2. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu những HS viết đoạn văn tả cây xương rồng chưa đạt, về nhà viết lại vào vở cho hoàn chỉnh. -Dặn những HS chưa có điểm kiểm tra chưa đạt về nhà luyện đọc để kiểm tra ở tiết sau. - Học sinh lắng nghe. - 02 học sinh nhắc lại tựa bài -HS đọc yêu cầu và quan sát tranh. -HS làm bài vào vở. -Một số HS đọc đoạn văn vừa viết. -Lớp nhận xét. - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh ghi nhớ dặn dò của giáo viên ======ù===== ÔN TẬP TIẾT 4 I.Mục tiêu: - Nhận biết được câu hỏi , câu kể , câu cảm , câu khiến trong bài văn ; tìm được trạng ngữ chỉ thời gian , trạng ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đã cho . II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa bài học trong SGK. -Một số tờ phiếu để HS làm bài tập. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài mới: a). Giới thiệu bài: -Tuổi HS có những trò tinh nghịch. Thời gian trôi qua, ta vẫn ân hận vì những trò tinh nghịch của mình. Đó là trường hợp của một cậu bé trong truyện Có một lần hôm nay chúng ta đọc Đọc bài xong chúng ta cùng tìm các loại câu, tìm trạng ngữ có trong bài đọc đó. b). Bài tập 1 + 2: -Cho HS đọc yêu cầu của BT 1 + 2. -Cho lớp đọc lại truyện Có một lần. -GV: Câu chuyện nói về sự hối hận của một HS vì đã nói dối, không xứng đáng với sự quan tâm của cô giáo và các bạn. -Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho HS làm bài theo nhóm. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Câu hỏi: -Răng em đau phải không ? Câu cảm: -Ôi răng đau quá ! -Bộng răng sưng của bạn ấy chuyển sang má khác rồi ! Câu khiến: -Em về nhà đi ! -Nhìn kìa ! Câu kể: Các câu còn lại trong bài là câu kể. c). Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu của BT3. -GV giao việc: Các em tìm trong bài những trạng ngữ chỉ thời gian, chỉ nơi chốn. -Cho HS làm bài. +Em hãy nêu những trạng ngữ chỉ thời gian đã tìm được. +Trong bài những trạng ngữ nào chỉ nơi chốn ? -GV chốt lại lời giải đúng. 2. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà xem lại lời giải bài tập 2 + 3. - Học sinh lắng nghe. - 02 học sinh nhắc lại tựa bài -HS nối tiếp nhau đọc. -HS đọc lại một lần (đọc thầm). -HS tìm câu kể, câu cảm, câu hỏi, câu khiến có trong bài đọc. -Các nhóm lên trình bày kết quả. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. +Trong bài có 2 trạng ngữ chỉ thời gian: Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi Chuyện xảy ra đã lâu. +Một trạng ngữ chỉ nơi chốn: Ngồi trong lớp, tôi - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh ghi nhớ dặn dò của giáo viên ======ù===== ÔN TẬP TIẾT 5 I.Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - Nghe - viết đúng bài CT ( tốc độ viết khoảng 90 chữ / 15 phút ) , không mắc quá 5 lỗi trong bài ; biết trình bày các dòng thơ , khổ thơ theo thể thơ 7 chữ II.Đồ dùng dạy học: -Phiếu thăm. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài mới: a). Giới thiệu bài: -Cha mẹ là người sinh ra ta, nuôi dưỡng ta khôn lớn. Công ơn của cha mẹ bằng trời, bằng biển. Vì vậy chúng ta phải luôn luôn ghi nhớ công ơn cha mẹ. Đó cũng chính là lời nhắn gửi trong bài chính tả Nói với em hôm nay các em viết b). Kiểm tra TĐ - HTL: a/. Số HS kiểm tra: 1/6 số HS trong lớp. b/. Tổ chức kiểm tra: như ở tiết 1. c). Nghe – viết: a/. Hướng dẫn chính tả: -GV đọc một lượt bài chính tả. -Cho HS đọc thầm lại bài chính tả. -GV nói về nội dung bài chính tả: Trẻ em sống giữa thế giới của thiên nhiên, thế giới của chuyện cổ tích, sống giữa tình yêu thương của cha mẹ. -Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: lộng gió, lích rích, chìa vôi, sớm khuya b/. GV đọc cho HS viết. -GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết. -GV đọc lại cả bài một lượt. c/. Chấm, chữa bài. -GV chấm bài. -Nhận xét chung. 2. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài Nói với em. -Dặn HS về nhà quan sát hoạt động của chim bồ câu và sưu tầm về chim bồ câu. - Học sinh lắng nghe. - 02 học sinh nhắc lại tựa bài -HS đọc thầm. -HS luyện viết từ dễ viết sai. -HS viết chính tả. -HS tự soát lại lỗi chính tả. -HS đổi bài, soát lỗi cho nhau. - Học sinh lắng nghe nhận xét của giáo viên . - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh ghi nhớ dặn dò của giáo viên ======ù===== ÔN TẬP TIẾT 6 I.Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - Dựa vào đoạn văn nói về con vật cụ thể hoặc hiểu biết về một loài vật , viết được đoạn văn tả con vật rõ những đặc điểm nỗi bật . II.Đồ dùng dạy học: -Phiếu thăm. -Tranh minh họa hoạt động của chim bồ câu trong SGK. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài mới: a). Giới thiệu bài: -Tất cả những em chưa có điểm kiểm tra TĐ và HTL và những em đã kiểm tra ở tiết trước nhưng chưa đạt yêu cầu hôm nay các em sẽ được kiểm tra hết. Sau đó, các em sẽ ôn luyện viết đoạn văn miêu tả của con vật. b). Kiểm tra TĐ – HTL: -Số HS kiểm tra: Tất cả HS còn lại. -Tổ chức kiểm tra: Thực hiện như ở tiết 1. * Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu BT. -Cho HS quan sát tranh. -GV giao việc: Các em dựa vào những chi tiết mà đoạn văn vừa đọc cung cấp, dựa vào quan sát riêng của mình, mỗi em viết một đoạn văn miêu tả hoạt động của chim bồ câu. Các em chú ý tả những đặc điểm. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày bài làm. -GV nhận xét và khen những HS viết hay. 2. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại vào vở. -Dặn HS về nhà làm thử bài luyện tập ở tiết 7, 8 và chuẩn bị giấy để làm bài kiểm tra viết cuối năm. - Học sinh lắng nghe. - 02 học sinh nhắc lại tựa bài -1 HS đọc yêu cầu. -2 HS nối tiếp đọc đoạn văn + quan sát tranh. -HS viết đoạn văn. -Một số HS lần lượt đọc đoạn văn. -Lớp nhận xét. - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh ghi nhớ dặn dò của giáo viên ======ù===== TIẾT 7 KIỂM TRA I.Mục tiêu: - Kiểm tra ( đọc ) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề KT môn Tiếng Việt lớp 4 , HK2 ( Bộ GD&ĐT - Đề kiểm tra học kì cấp tiểu học , lớp 4 , tập hai , NXB Giáo dục 2008 ) II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài mới: a). Giới thiệu bài: b). Đọc thầm: -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV giao việc: Các em đọc thầm lại bài văn, các em có thể tìm ra câu trả lời đúng một cách dễ dàng. -Cho HS làm bài trả lời câu hỏi . - Giáo viên thu bài làm của học sinh 2. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà xem lại các lời giải đúng. - Học sinh lắng nghe. -1 HS đọc yêu cầu. - HS thực hiện việc KT đọc theo hướng dẫn của giáo viên đọc bài văn. -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. - Học sinh làm bài - Học sinh nộp bài - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh ghi nhớ dặn dò của giáo viên ======ù===== TIẾT 8 KIỂM TRA I.Mục tiêu: - Kiểm Tra ( viết ) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề KT môn Tiếng Việt lớp 4 , HK2 ( TL đã dẫn ) II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài mới: a). Giới thiệu bài: b). Nghe - viết: a/. Hướng dẫn chính tả -GV đọc lại một lượt bài chính tả. -Cho HS đọc thầm lại bài chính tả. -GV giới thiệu nội dung bài: b/. GV đọc cho HS viết. -GV đọc từng câu hoặc từng cụm từ. -GV đọc lại cả bài cho HS soát lỗi. c/. GV THU BÀI . d). Làm văn: -giáo viên đọc yêu cầu của đề bài làm . -Cho HS làm bài. -GV thu bài làm của học sinh 2. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà xem lại bài đã làm . - Học sinh lắng nghe. - - Học sinh làm bài - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh ghi nhớ dặn dò của giáo viên Duyệt Ban giám hiệu Duyệt tổ chuyên môn . . . . . . . . . . . . Ngày ..Tháng ..Năm 2010 Ngày ..Tháng ..Năm 2010 Hiệu trưởng Tổ trưởng chuyên môn
Tài liệu đính kèm: