Giáo án Tập đọc Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2006-2007

Giáo án Tập đọc Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2006-2007

I. Mục tiêu : Đọc lưu loát bài biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, háo hức của khách trước vẻ đẹp của Sa Pa.

 - Hiểu: Ca nợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.

 - HTL hai đoạn cuối bài.

 II. Đồ dùng: Trang minh hoạ SGK.

 

doc 8 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1051Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập đọc Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	 Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2007 
 Tập đọc
 Tiết 57: Đường đi Sa Pa
 I. Mục tiêu : Đọc lưu loát bài biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, háo hức của khách trước vẻ đẹp của Sa Pa.
 - Hiểu: Ca nợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
 - HTL hai đoạn cuối bài.
 II. Đồ dùng: Trang minh hoạ SGK.
 III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
 1. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra.
 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài.
 b, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 - HS đọc + GV chia đoạn HS quan sát tranh. 
 - GV giúp HS đọc các từ khó.
 - 2 HS luyện đọc theo cặp
 - 1,2 HS đọc cả bài.
 - GV đọc diễn cảm toàn bài.
 + GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
 ? Mỗi đoạn trong bài là bức tranh đẹp về cảnh và người. hãy miêu tả những gì em vừa hình dung được về mỗi bức tranh ấy.
 ? Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc mầu.
 ? Miêu tả hình dung được cảnh đẹp của Sa Pa những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát của tác giả.
 ? Vì sao tác giả gọi Sa Pa là món quà kì diệu của thiên nhiên?
 ? Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với vẻ đẹp của Sa Pa như thế nào?
 3. GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
 - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài văn.
 - Lớp luyện đọc – Gv đọc mẫu một đoạn.
 - HS thi đọc diễn cảm.
 - Nhẩm đọc thuộc lòng, Thi đọc thuộc lòng 1 đoạn văn
 4. Củng cố- Dặn dò: GV nhận xét tiết học.- Về nhà ĐTL 2 đoạn cuối bài.
 I. Luyện đọc:
 - Mây trắng, lướt thướt, vàng hoe, trắng long lanh, xuân hây hẩy.
II. Tìm hiểu bài:
 lướt thướt, liễu rủ, vàng hoe, sặc sỡ, dập dìu, trắng long lanh, mây trắng bông hoa chuối, nắng vàng hoe, sự thay đổi trong 1 ngày rất lạ.
 	Tập đọc
	Tiết 58: trăng ơi từ đâu đến?
 I. Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết nghỉ ngơi đúng nhịp thơ, biết đọc diễn cảm giọng tha thiết.
 - Hiểu: Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ đối với trăng. Bài thơ là sự khám phá rất độc đáo của nhà thơ đối với trăng. Mỗi khổ thơ như một giả định về trăng đến để tác giả nêu suy nghĩ của mìng về trăng. 
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
 1, Kiểm tra bài cũ: 1 HS ĐTL bài đường đi Sa Pa ( 2 Đoạn cuối )- trả lời câu hỏi.
 2 , Hướng dãn HS luyện đọc – tìm hiểu bài:
 a, GTB.
 b, Bài đọc: HS nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ
 - HS quan sát tranh đọc đúng các câu hỏi
 - HS luyện đọc theo cặp
 - 2 HS đọc cả bài. GV đọc diễn cảm bài.
 3, Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 ? Trong khổ thơ đầu trăng được so sánh với những gì?
 ? Vì sao tac giả nghĩ đến trăng từ biển xanh, từ cánh đồng xa?
 ? Trong mỗi khổ thơ tiếp theo vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể nào?
 ? Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước như thế nào?
 c, HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
 - 3 HS tiếp nối đọc 6 khổ thơ
 - GV hướng dẫn HS đọc đúng giọng.
 - Lớp thi đọc diễn cảm.
 - HS nhẩm đọc thuộc lònh bài thơ.
 - NêuND bài thơ
 4, Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học
 Về nhà ĐTL Bài thơ
I. Luyện đọc:
 Trăng ơi/ từ đâu đến?
 Diệu kì.
II. Tìm hiểu bài:
 - Vẻ đẹp của mảnh trăng.
 - trăng hồng
 - Trăng tròn như mắt cá
	Chính tả
	Tiết 29: ai nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4, ?
 I. Mục tiêu : Nghe và viết lại đúng chính tả ai nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4 ?
 Viết đúng tên nước ngoài, trihf bày đúng bài văn.
 - Tiếp tục luyện đúng âm đầu hoặc vần dễ lẫn: ch/tr – êt/ êch
II. Đồ dùng: 4 tờ giấy khổ to ghi nội dung BT2a 
 4 tờ giấy khổ to ghi nội dung BT 3
III. Các hoạt động dạy – học:
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
 1. Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng viết một số từ có âm đầu ch/ tr.
 2. Hướng dẫn HS nghe và viết chính tả:
 - GV giới thiệu bài.
 - GV đọc bài Ctả - HS theo dõi SGK
 - GV nhắc HS đọc thầm và tìm từ khó
 ? Chuyện giải thích các chữ số 1,2,3,4 do người nước nào sáng lập ra?
 - Nhắc cách trình bày.
 - HS gấp SGK – GV đọc từng câu
 - GV đọc HS soát lỗi
 3. Hướng dẫn HS làm BT chính tả.
 Bài tập 2a: - HS đọc Y/C – Làm BT vào vở
 - GV giao giấy cho HS làm. 
 - Một số em được phát giấy lên dán bài lên bảng – Trìng bày.
 - HS đọc lại bài nhận xét.
 Bài tập 3: GV nêu Y/C
 HS đọc thầm truyện vui Trí nhớ tốt
 - HS làm bài vào vở bài tập 
 - HS đọc bài " ý nghĩa câu truyện.
 4, Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học.
 - Về nhà ghi nhớ những từ ngữ vừa tìm được.
I. Luyện viết:
- A – rập
 - Bát - đa
 - ấn - độ
II. Luyện tập:
 Bài 2a: trai- trái- trải- trại
 - tràm – trám – (xử) trảm- trạm.
ch: chai, chài, chải, chãi
 Bài 3: Nghếch mắt – kết thúc
- nghệt mặt ra – trầm trồ – trí nhớ. 
	Luyện từ và câu
	Tiết 57: Mở rộng vốn từ: du lịch – thám hiểm
 I. Mục tiêu : 
 1. MRVT thuộc chủ đề Du lịch – Thám hiểm.
 2. Biết một số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời nhanh trong T/C du lịch trên sông. 
II. Đồ dùng: Một số tờ giấy để các nhóm làm bài tập 4.
III. Các hoạt động dạy – học:
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới:
 Bài 1: HS đọc thầm Y/C của bài.
 - HS suy nghĩ phát biểu ý kiến.
 - GV chốt lời giải đúng.
 Bài 2: ( Tiến hành tương tự bài 1)
Bài 3: HS đọc Y/C suy nhĩ trả lời.
 - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 4: HS đọc ND bài tập 4.
 - GV chia theo các nhóm, trao đổi thảo luận, chọn tên các sông đã cho giải đố nhanh. – ( Một nhóm hỏi
 - Một nhóm trả lời)
 3, Củng cố- Dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
 Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
Bài 1: Du lịch là đi chơi để nghỉ 
ngơi ,ngắm cảnh.
Bài 2: Thám hiểm có nghĩa là thăm dò tìm những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.
Bài 3: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
 Bài4:
 Hỏi
 Đáp
a, Sông gì đỏ nặng phù sa
b, Sông lại hoá được ra 9 rồng.
c, Làng quan họ .
d, Sông tên xanh biếc 
đ, Sông gì tiếng vó ngựa
e, Sông gì chẳng để nổi lên.
S Hồng
 Cửu Long
S Cầu 
S Lam
S Mã
S Đáy
	Luyện từ và câu
	Tiết 58: giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu đề nghị	
I. Mục tiêu : HS hiểu thế nào là lời Y/C đề nghị, lịch sự. 
 - Biết nói lời Y/C , đề nghị lịch sự: Biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự khi Y/C đề nghị
II. Đồ dùng: 1 tờ phiếu ghi lời giải bài tập 2,3 ( phần nhận xét )
 - Một vài tờ phiếu khổ to ghi bài tập 4.
III. Các hoạt động dạy – học:
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
 1, Kiểm tra bài cũ: 1 HS làm bài tập 2,3; 1 HS làm BT 4.
 2, Bài mới:
 a. GV giới thiệu bài:
 b. Nội dung: 
 - 4 HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn bài tập 1. Trả lời các câu 2,3,4.
 - HS phát biểu – GV chốt lại lời giải đúng
Nhận xét lời của Hùng và Hoa với bác Hai.
 - Như thế nào là lịch sự khi Y/C đề nghị? 
- HS đọc ghi nhớ SGK (2,3 lượt)
- GV hướng dẫn phần luyện tập
 - Đọc Y/C bài tập 1
 - 2,3 HS đọc các câu cầu khiến đúng ngữ điệu.
 - HS đọc Y/C bài tập 2
 - 4HS đọc nối tiếp các câu cầu khiến đúng ngữ điệu.
 3, Củng cố – Dặn dò:
 - nhận xét tiết học – HS học thuộc lòng ghi nhớ.
I. Nhận xét:
Câu 2,3:
Bơm cho cái bánh trước!
Vậy, cho mượn cái bơm tôi bơm lấy vậy!
 Bác ơi cho cháu mượn cái bơm nhé!
II. Luyện tập:
Bài tập 1: SGV
Bài tập 2a: Lan cho tớ về với!
 - Cho đi nhờ một cái!
b, Chiều nay, đi đón em nhé!
 - Chiều nay chị phải đón em nhé! 
 c, Đừng có mà nói thế!
 d, Mở hộ cháu cái cửa!
	 Thứ tư ngày 4 tháng 4 năm 2007
	Kể chuyện
	Tiết 29: Đôi cánh của Ngựa trắng 
I. Mục tiêu: `1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ Hs kể lại từng đoạn và toàn bộ câu truyện Đôi cánh của ngựa trắng 
 - Hiểu truyện biết trao đổi về ý nghĩa câu truyện.
 2. Rèn kĩ năng nghe : - Chăm chú nghe thầy , cô kể chuyện, nhớ truyện 
 - Lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lồi bạn.
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ SGK
III. Các oạt động dạy – học:
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
 1, Kiểm tra bài cũ:
 2, Dạy bài mới:
 - Gv kể chuyện lần 1 HS nghe
 - Gv kể chuyện lần 2- kết hợp tranh
 - Gv kể chuyện làn 3.
 3, Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu truyện.
- HS đọc Y/C của Bài tập 1,2:
 + HS kể chuyện theo nhóm
 + Từng nhóm gồm 3 em tiếp nối nhau kể theo đoạn.
 + Thi kể chuyện trước lớp 
- Vài HS thi kể chuyện từng đoạn theo 6 bức tranh.
 - Vài HS thi kể toàn bộ câu truyện
- Nêu ý nghĩa câu truyện
 - Lớp và GV nhận xét lời kể và khả năng hiểu truyện của từng HS.
 - Cuối giờ bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất.
 4, Củng cố – Dặn dò: 
 Nhắc lại ý nghĩa câu truyện.
 Nhận xét tiết học chuẩn bị bài sau.
Tranh 1: Hai mẹ con Ngựa trắng quấn quýt bên nhau.
 Tranh 2: Ngựa trắng ao ước có đôi cánh như đại bàng núi.
 Tranh 3: Ngựa trắng xin phép mẹ đi cùng đại bàng.
 Tranh 4: Sói sám ngáng đường Ngựa trắng.
 Tranh 5: Đại bàng núi từ trên cao lao xuống.
 Tranh 6: Đại bàng sải cánh.
	Tập làm văn
 Tiết 57: luyện tập tóm tắt tin tức
 I. Mục tiêu :1. Tiếp tục luyện tập tóm tắt tin tức đã học ở các tuần 24, 25
 2. Tự tìm tin tóm tắt các tin đã nghe, đã đọc. 
II. Đồ dùng: - Vài tờ giấy trắng khổ rộng cho Hs làm bài tập 1,2,3.
 - 1 số báo nhi đồng, TNTP.
III. Các hoạt động dạy - học
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
 1. Bài cũ:
 2, Dạy bài mới:
 a, Giới thiệu bài:
 b, Dạy bài mới:
 + 2 HS nối tiếp đọc nội dung bài tập 1,2
 - HS quan sát 2 bức tranh minh hoạ ở bài tập 2 – HS chọn tóm tắt tin tức bài tập 1, 2 Sau đó đạt tên cho bản tin.
 - HS viết tóm tắt bản tin vào vở bài tập.
 - HS tiếp nối đọc bảng tóm tắt.
 Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài:
 GV kiểm tra HS mang đến lớp những mẩu tin cắt trên báo – HS tiếp nối nhau đọc bản tin đã sưu tầm được
 - HS tự tóm tắt bản tin.
 3, Củng cố – Dặn dò:
 GV nhận xét tiết học 
 Hướng dẫn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Bài tập 1,2:
Tin a: Khách sạn trên cây sồi tại Vát – te - rát Thuỵ Diển có một khách sạn treo trên cây sồi cao 13m dành cho những người mốn nghỉ ngơi ở những chỗ khác lạ.
 + Giá phòng nghỉ hơn 6 triệu đồng một ngày.
 Tin b: Nhà nghỉ cho khách sạn đẻ đáp ứng nhu cầu của những người yêu quý súc vật. Một phụ nữ ở khu cư xá đầu tiên dành cho những vị khách du lịch 4 chân.
 Bài tập 3: .( HS tự làm)
 	Tập làm văn
	 Tiết 58: cấu tạo của bài văn miêu tả con vật 
 I. Mục tiêu : Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn miêu tả con vật.
 - Biết vận dụng nhỡng hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật.
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ SGK - 1số tờ giấy khổ rộng cho HS lập dàn ý
III. Các hoạt động dạy - học
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
 1. Kiểm tra bài cũ: 2,3 HS đọc tóm tắt bản ti trên báo nhi đồng.
 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài
 - Một HS đọc ND Bài tập
 - Cả lớp đọc kĩ bài văn mẫu – Con mèo hung
 - Xác định ND chính của mỗi đoạn
 - HS phát biểu ý kiến.
 - GV nhận xét chốt ND ghi nhớ.
 - 3 HS đọc ghi nhớ
 + GV hướng dẫn HS làm bài tập:
 - HS đọc Y/C bài.
 - GV kiểm tra sợ chuẩn bị của HS
 - HS lập dàn ý cho bài văn.
 - GV nhận xét
 - GV chọn 1,2 dàn ý tốt
 - HS tự lập dàn ý
 - GV chấm mẫu 2,3 dàn ý
 4, Củng cố – Dặn dò:
 Nhận xét tiết học.
I. Nhận xét:
 Mở bài : ( Đ1) Giới thiệu con mèo sẽ được tả trong bài.
 + Thân bài: ( Đ2) Tả hình dáng con mèo.
 Đ3 : Tả hoạt động thói quen của con mèo.
 + Kết luận: ( Đ4 ) Nêu cảm nghĩ
II. Luyện tập: 
 1, Mở bài: GT về con mèo ( Hoàn cảnh, thời gian)
 2, Thân bài: 
1, Ngoại hình của con mèo:
a, bộ lông; e, cái đuôi
b, cái đầu; g, đôi mắt
c, hai tai; h, bộ râu
d, bốn chân.
 2, Hoạt động ( bắt chuột: - Động tác rình mồi; Động tác vồ..)
 HĐ đùa giỡn
 3, Kết luận: Cảm nghĩ chung

Tài liệu đính kèm:

  • docTap doc 29.doc