I. MỤC TIÊU
- Nắm được thế nào là 1 cốt truyện và 3 phần cơ bản của cốt truyện.
- Bước đầu vận dụng kiến thức đã học để xếp lại các sự việc chính của 1 câu chuyện, tạo thành cốt chuyện.
- Kể lại câu chuyện sinh động, hấp dẫn dựa vào cốt truyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
6 bảng giấy ghi 6 SV chính của truyện: Cây khế.
Tiết 4: Tập làm văn Cốt truyện I. Mục tiêu - Nắm được thế nào là 1 cốt truyện và 3 phần cơ bản của cốt truyện. - Bước đầu vận dụng kiến thức đã học để xếp lại các sự việc chính của 1 câu chuyện, tạo thành cốt chuyện. - Kể lại câu chuyện sinh động, hấp dẫn dựa vào cốt truyện. II. Đồ dùng dạy- học 6 bảng giấy ghi 6 SV chính của truyện: Cây khế. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: Nôị dung Giáo viên Học sinh 1- KTBC(3 phút) - Một bức thư gồm những phần nào? - yêu cầu của mỗi phần? - 1 HSTL, nhận xét 2- Dạy bài mới( 35 phút) a. Giới thiệu bài. b- Phần NX Giới thiệu bài- ghi bảng. - Nghe, ghi bài. * Yêu cầu 1: - Ghi lại những sự việc chính trong truyện “Dế Mènyếu” + SV1: Dế Mèn hỏi Nhà Trò đang khóc. + SV2: Dế Mèn hỏi: Nhà Trò kể lại bị bọn nhện ức hiếp, đòi ăn thịt. + SV3: Dế Mèn phẫn nộ cùng nhà trò đến chỗ mai phục của Nhện. + SV4: Gặp bọn Nhện, ra oai, lên án chúng, bắt chúng phá hết vòng vây. + SV5:Nhện sợ hãi phải nghe theo. Nhà Trò được tự do. Các sự việc tiếp nối nhau (hay 1 chuỗi SV trên) được gọi là cốt truyện. - Đọc yêu cầu. - Trao đổi nhóm 2 - Trình bày, nhận xét. * Yêu cầu 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. * Kết luận - 1 HSđọc - HS trả lời câu hỏi Cốt truyện là 1 chuỗi các SV làm nòng cốt diễn biến cho câu chuyện. * Yêu cầu 3: Đọc yêu cầu: Cốt truyện gồm mấy phần? - 1 HS trả lời, nhận xét. -> NX 2 - 1 HS đọc – lớp đọc thầm. c- Ghi nhớ: -Yêu cầu Hs đọc ghi nhớ - 2 – 3 HS đọc, lớp đọc thầm d- Phần luyện tập * Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS - Giải thích: truyện gồm 6 SV chính xếp không đúng. Cần xếp lại sao cho đúng trình tự thành cốt truyện. Chỉ cần ghi số thứ tự đúng. - Đáp án: b, d, a, c, e, g. * Bài 2: - Trao đổi theo cặp đôi để sắp xếp. - 2 HS lên bảng xếp thay đổi vị trí bằng giấy cho đúng thứ tự. - Dưới lớp nhận xét - GV hướng dẫn kể lại câu chuyện (dựa vào BT1) theo 2 cách sau: + C1: (đơn giản) kể theo chuỗi SV ở BT1. + C2: (trình độ cao hơn) làm phong phú thêm các SV. - Đọc yêu cầu - 1 -> 2 HS kể theo cách 1: 1 -> 2 HS kể theo cách 2. 3.. Củng cố dặn dò: 2’ - Câu chuyện cây khế khuyên ta điều gì? - Nhận xét giờ học? - Về nhà kể cho người thân nghe - Chuẩn bị bài sau:Luyện tập xây dựng cốt truyện. - 1- 2 em nêu. - Nghe. * Bổ sung: ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 4 tháng 10 năm 2013 Tiết 2: Tập làm văn Luyện tập xây dựng cốt truyện I. Mục tiêu: - Tưởng tượng và tạo lập 1 cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi có sẵn. - Kể lại câu chuyện theo cốt truyện một cách hấp dẫn sinh động. - Rèn kĩ năng xây dung cốt truyện của bài văn kể chuyện và kĩ năng kể chuyện trước lớp. II. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: Nôị dung Giáo viên Học sinh 1- KTBC( 5 phút ) - Nêu nội dung ghi nhớ giờ TLV trước? - 1 HS kể lại câu chuyện “Cây khế” dựa vào cốt chuyện đã có. - 2 học sinh trả lời 2- Dạy bài mới: 34’ a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài: - Giới thiệu bài- ghi bảng. - Nêu mục tiêu bài dạy -Ghi bài. Hoạt động 1: Xác định yêu cầu của đề. 1. Hướng dẫn xây dựng cốt truyện: - Gọi HS đọc yêu cầu - Đề yêu cầu gì? GV gạch chân các từ: tưởng tượng, kể vắn tắt, 3 nhân vật, bà mẹ ốm, bà tiên. - Lưu ý HS: Chỉ cần kể vắn tắt, không cần cụ thể chi tiết. -1 HS đọc – cả lớp đọc thầm - HSTL Hoạt động 2: Lựa chọn chủ đề câu chuyện - Gọi HS đọc gợi ý 1,2 - 2 HS đọc tiếp nối - Cả lớp đọc thầm - Em sẽ lựa chọn chủ đề câu chuyện như thế nào? - Lưu ý: Có thể tưởng tượng những cốt truyện khác nhau: SGK gợi ý 2 chủ đề. + Sự hiếu thảo + Tính trung thực. - HS tự do chọn chủ đề - 4 HS nêu Hoạt động 3: Thực hành xây dựng cốt truyện .- Hãy đọc thầm và trả lời lần lượt các câu hỏi khơi gợi tưởng tưởng theo gợi ý 1 hoặc gợi ý 2. - Đọc thầm - Làm mẫu – trả lời các câu hỏi - 1 HS giỏi a) Kể câu chuyện về sự hiếu thảo + Người mẹ ốm như thế nào? + Người con chăm sóc mẹ như thế nào? - Rất nặng - Thương mẹ, chăm sóc mẹ, tận tuỵ ngày đêm. + Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn gì? + Người con đã quyết vượt khó khăn như thế nào? - Phải tìm một loại thuốc rất hiếm, phải tìm tận rừng sâu (phải tìm 1 bà tiên sống trên ngọn núi cao, đường đi nắm gian truân) - Lặn lội nơi rừng sâu, gai cào, đói rét, nhiều rắn rết vẫn không sờn lòng quyết tìm được cây thuốc quý. - Bà tiên giúp hai mẹ con như thế nào? - Bà tiên cảm động về tình yêu thương -> hiện ra giúp. - Yêu cầu luyện kể theo cặp. - Tổ chức thi kể trước lớp. - GV NX, bình chọn HS có câu chuyện tưởng tượng hấp dẫn. - Hãy viết vắn tắt cốt truyện vào vở. - Luyện kể - Vài HS - Viết vở 3. Củng cố- dặn dò : 1’ - Nêu cách xây dựng cốt truyện - Nhận xét giờ học. – Chuẩn bi bài sau:Kiểm tra viết thư. - 1- 2 em nêu
Tài liệu đính kèm: