I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
1. Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp ) trong bài văn tả đồ vật .
2. Thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên .
II CHUẨN BỊ:
-Thầy: Bảng phụ, phấn màu, phiếu
-Trò: SGK, bút, vở,
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
1/Khởi động: Hát
2/Kiểm tra bài cũ: Luyện tập xây dựng đoạn văn trong bài văn tả đồ vật.
-Gọi hs đọc đoạn văn bên ngoài, bên trong chiếc cặp -> đoạn thân bài.
-Nhận xét chung
TẬP LÀM VĂN – TUẦN 19 TIẾT 1 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT . I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : 1. Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp ) trong bài văn tả đồ vật . 2. Thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên . II CHUẨN BỊ: -Thầy: Bảng phụ, phấn màu, phiếu -Trò: SGK, bút, vở, III.CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/Khởi động: Hát 2/Kiểm tra bài cũ: Luyện tập xây dựng đoạn văn trong bài văn tả đồ vật. -Gọi hs đọc đoạn văn bên ngoài, bên trong chiếc cặp -> đoạn thân bài. -Nhận xét chung 3/Bài mới: THẦY TRÒ *Giới thiệu bài, ghi tựa. * Hoạt động: Hướng dẫn luyện tập *GV nêu vấn đề: Một bài văn đầy đủ gồm mấy phần? Nêu ra? .Có mấy cách mở bài? .Thế nào là mở bài trực tiếp? Thế nào là mở bài gián tiếp? -GV nhận xét và chốt lại 2 cách mở bài. *Luyện tập: Bài 1: -Gọi lần lượt 3 hs đọc nối tiếp nhau theo 3 đoạn mở bài (ghi sẵn ở bảng phụ) -Gọi hs đọc thầm lại nội dung. -GV nêu yêu cầu và cho hs trao đổi, thảo luận với nhau theo nhóm nội dung yêu cầu. -Gọi hs nêu ý kiến thảo luận. -Cả lớp, gv nhận xét chốt ý. Giống nhau: Giới thiệu chiếc cặp sách (giới thiệu đồ vật cần tả) Khác nhau: +Câu a, b: Mở bài trực tiếp (giới thiệu ngay đồ vật cần tả) +Câu c: Mở bài gián tiếp (nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật cần tả) Bài 2: -GV nêu yêu cầu và cho hs viết vào phiếu đoạn mở bài theo 2 cách: .Trực tiếp: .Gián tiếp: *Phiếu: Đề bài: Viết một đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái cặp sách của em. .Mở bài trực tiếp .Mở bài gián tiếp -Gọi vài hs đọc mở bài trực tiếp -Cả lớp, gv nhận xét và chỉnh sửa. -Gọi tiếp vài hs đọc mở bài gián tiếp. -Cả lớp cùng gv nhận xét, cỉnh sửa và bình chọn ra những đoạn viết hay, đầy đủ ý, tuyên dương. -2 HS nhắc lại. - Vài hs phát biểu cá nhân -2 Hs nhắc lại -3 hs đọc to -Cả lớp đọc thầm 3 đoạn văn sgk -hs trao đổi thảo luận theo nhóm đôi -Vài nhóm đại diện nêu ý kiến -Vài hs nhắc lại -Cả lớp viết vào phiếu đoạn mở bài theo 2 cách. -4 hs đọc to đoạn viết -hs nêu ý kiến -Mỗi tổ 1 hs đọc đoạn mở bài gián tiếp -Cả lớp nêu ý kiến 4/Củng cố- Dặn dò : -Gọi hs nhắc 2 cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) -GV đọc 1 hoặc 2 đoạn mở bài hay cho cả lớp nghe. -> phân tích ưu, khuyết điểm. -Nhận xét chung tiết học TẬP LÀM VĂN – tuần 19 TIẾT 2 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : 1- Củng cố nhận thức về 2 kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng ) trong bài văn tả đồ vật . 2 . Thực hành viết kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật . II. CHUẨN BỊ: III.CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/Khởi động: Hát 2/Kiểm tra bài cũ 3/Bài mới: Thầy Trò Giới thiệu bài, ghi tựa Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: -Gọi hs đọc thành tiếng đoạn văn “Cái nón” -Cả lớp đọc thầm lại đọan văn -GV đàm thoại cùng hs: .Nêu đoạn kết bài trong đoạn văn vừa đọc .Theo em, kết bài đó thuộc kiểu nào? (Kết bài kiểu mở rộng ) -GV nêu yêu cầu và cho hs trao đổi thảo luận theo nhóm yêu cầu vừa nêu. -Gọi hs nêu ý kiến thảo luận Bài 2: -GV cho hs đọc một số đề tập làm văn ghi ở bảng phụ: a) Tả cái thước của em b) Tả cái bàn học của em (ở lớp hoặc ở nhà) c) Tả chiếc trống báo hiệu của trường em. -Giáo viên nêu yêu cầu và cho hs chọn 1 trong 3 đề đã nêu để viết một đoạn văn kết bài theo kiểu mở rộng. -Gọi hs đọc đoạn kết bài văn hs vừa viết -Cả lớp, gv nhận xét, sửa ý, tuyên dương -3 Hs nhắc lại -2 hs đọc to đoạn văn. -Hs đọc thầm nội dung -Cả lớp dùng bút chì gạch dưới đoạn kết bài và nêu ý kiến HS trả lời. -3 hs đọc nối tiếp nhau theo 3 đề ghi sẵn, cả lớp quan sát. -hs tự chọn đề văn và viết đoạn kết bài mở rộng vào nháp. -Vài hs đọc đoạn viết -Vỗ tay. 4/Củng cố - Dặn dò: -GV đọc 1 hoặc 2 bài viết hay cho cả lớp nghe và phân tích ưu khuyết điểm -> hs nhắc lại kiến thức kết bài mở rộng. Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN – tuần 20 TIẾT 1 : MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. (Kiểm tra viết ) I -MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về văn miêu tả đồ vật – bài viết đúng với yêu cầu của đề , có đủ ba phần ( mở bài , thân bài , kết bài ) , diễn đạt thành câu , lời văn sinh động , tự nhiên . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Thầy: Bảng phụ chép sẵn dàn ý chung văn tả dồ vật, phấn màu, phiếu -Trò: SGK, bút, vở, III.CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Khởi động: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới: THẦY TRÒ Giới thiệu bài, ghi tựa. * GV chép đề bài: Em hãy tả một đồ dùng học tập mà em yêu thích nhất. *Hướng dẫn, gợi ý: -Cho hs nêu một số dồ dùng học tập, chon dồ dung em yêu thích nhất. -Hs nêu lại bố cục bài văn tả đồ vật . -GV yêu cầu hs cho biết nội dung của từng phần. Gv nhận xét và ghi lại dàn ý chung bài văn tả đồ vật: 1-Mở bài:Giới thiệu đồ vật được tả 2-Thân bài: a)Tả bao quát : (tả bên ngoài) -Hình dáng -Kích thước -Màu sắc -Chất liệu, cấu tạo b)Tả từng bộ phận (tả chi tiết) 3-Kết luận: Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật đã tả(tình cảm, giữ gìn đồ vật) *Học sinh làm bài: -GV nhắc nhỡ hs trước khi làm bài. -Hs làm vào giấy kiểm tra. *Gv thu bài, nhận xét. -Hs nộp bài, gv nhận xét. -2 HS nhắc lại. -Hs đọc to đề bài - Vài hs phát biểu cá nhân -2 Hs nhắc lại -Vài hs nhắc lại -Hs làm bài 4/Củng cố – Dặn dò: -Gọi hs dọc lại dàn ý chung bài văn tả đồ vật -Nhận xét chung tiết học TẬP LÀM VĂN – tuần 20 TIẾT 2 : LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG . I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : 1- Học sinh nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn 2. Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống. 3. Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: Câu a: Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào? Câu b: Kể lại những nét đổi mới nói trên. Bài tập 2: Hãy kể về những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phường của em. GV phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu: Cần phải nhận ra những đổi mới của xóm làng, phố phường nơi mình đang ở, có thể giới thiệu những nét đổi mới đó. Có thể chọn trong những đổi mới đó một hoạt động em thích nhất hoặc có ấn tượng nhất để giới thiệu. HS đọc yêu cầu bài tập 1 Cả lớp theo dõi trong SGK. HS làm việc cá nhân, suy nghĩ trả lời các câu hỏi HS đọc yêu cầu bài tập. HS nối tiếp nhau đọc nội dung mình muốn giới thiệu. Thực hành giới thiệu về những đổi mới ở địa phương. Thực hành giới thiệu trong nhóm, thi trước lớp. 4. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. TẬP LÀM VĂN – tuần 21 TIẾT 1: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.MỤC TIÊU Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả của bạn và của mình. Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của thầy cô. Thấy được cái hay của bài được giáo viên khen. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Khởi động: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Nhận xét chung về kết quả làm bài Nêu nhận xét : Những ưu điểm: xác định đúng đề bài, kiểu bài, bố cục, ý , diễn đạt, sự sáng tạo, chính tả, hình thức trình bày bài vănGV nêu tên những HS viết đúng yêu cầu, hình ảnh miêu tả sinh động, có sự liên kết giữa các phần, mở bài, kết bài này Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ cụ thể, tránh nêu tên HS . Thông báo điểm cụ thể (số điểm giỏi, khá, TB, yếu) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài a. Phát phiếu học tập cho từng HS làm việc cá nhân. Yêu cầu: Đọc lời nhận xét của thầy. Đọc những lỗi thầy đã chỉ trong bài. Viết vào phiếu các lỗi trong bài làm theo từng loại lỗi. Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn thiếu. b. Hướng dẫn chữa lỗi chung: GV chép lỗi định chữa lên bảng lớp. Hai HS lên bảng chữa từng lỗi, cảlớp tự chữa lỗi trên nháp. HS trao đổi bài chữa trên bảng, GV nhận xét. 3. Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay GV đọc những đoạn văn hay của một số HS trong lớp. HS trao đổi, thảo luận để tìm cái hay, từ đó rút kinh nghiệm cho mình. HS đọc thầm. HS tự sửa lỗi. Hai HS đổi bài cho nhau. HS sửa lỗi chung. HS lắng nghe. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. TẬP LÀM VĂN – tuần 21 TIẾT 2 : CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI . I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : 1. Nắm được cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài , kết bài ) của một bài văn tả cây cối . 2. Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học ( tả lần lược từng bộ phận của cây , tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây ) . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Thầy: Bảng phụ, tranh minh họa cây sầu riêng, bãi ngô, cây gạo, phiếu -Trò: SGK, vở ,bút,nháp III.CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/Khởi động: Hát 2/Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra viết: Tả đồ vật. -GV tổng kết sơ lược về văn tả đồ vật. -Nhận xét ch ... hú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp. GV nhận xét, sửa chữa. HS đọc kĩ bài Con chuồn chuồn nước trong SGK, xác định các đoạn văn trong bài. Tìm ý chính của từng đoạn. HS phát biểu ý kiến. HS đọc yêu cầu bài tập, làm việc cá nhân, xác định thứ tự đúng cảu các câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lí. HS phát biểu ý kiến. HS đọc yêu cầu bài tập. HS viết dựa vào gợi ý trong SGK. Một số HS đọc đoạn văn viết. 4. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. TẬP LÀM VĂN – tuần 32 TIẾT 1 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT . I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : Củng cố kiến thức về đoạn văn . Thực hành , vận dụng viết đoạn văn tả ngoại hình , tả hoạt động của con vật . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập . Bài tập 1: GV treo tranh GV nhận xét và chốt lại: Câu a: Đoạn 1: Mở bài – giới thiệu chung về con tê tê. Đoạn 2: Miêu tả bộ vẩy của con tê tê. Đoạn 3: Miêu tả miệng, hàm, lưỡi của tê tê và cách tê tê săn mồi. Đoạn 4: Miêu tả chân, bộ móng và cách tê tê đào đất. Đoạn 5: Miêu tả nhược điểm của tê tê. Đoạn 6: Kết bài – tê tê là con vật có ích, con người cần bào vệ nó. Câu b: Bộ vẩy, miệng, hàm, lưỡi – bốn chân. Câu c: Cách tê tê bắt kiến, cách tê tê đào đất được tác giả tả tỉ mỉ. Bài tập 2: GV cho HS xem tranh các con vật để làm bài. Lưu ý HS : tả ngoại hình. Bài tập 3: tương tự như BT 2 nhưng tả hoạt động. Sau khi HS làm GV nhận xét, chốt lại. HS quan sát tranh minh họa con tê tê. HS đọc yêu cầu bài tập 1. Cả lớp theo dõi trong SGK. HS suy nghĩ , làm bài. HS phát biểu ý kiến. HS đọc yêu cầu bài tập. HS đọc yêu cầu bài tập. HS đọc yêu cầu của bài. HS thực hiện làm bài. HS phát biểu ý kiến. 4. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS làm chưa kịp về nhà làm cho đầy đủ. TẬP LÀM VĂN – tuần 32 TIẾT 2 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI , KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : 1. Ôn lạikiến thức về đoạn mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả con vật. 2. Thực hành viết mở bàivà kết bài cho phần thân bài ( Học sinh đã viết ) để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập . Bài tập 1: Yêu cầu HS nhắc lại cách mở bài kiểu trực tiếp, gián tiếp, các kiểu kết bài mở rộng, không mở rộng. GV kết luận câu trả lời đúng. Ý a,b: 2 câu đầu: mở bài gián tiếp. Câu cuối: kết bài kiểu mở rộng. Ý c: Mở bài kiểu trực tiếp: Mùa xuân là mùa công múa. Kết bài không mở rộng: Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp. Bài tập 2: GV phát phiếu cho một số HS làm trên phiếu. GV nhận xét. Bài tập 3: GV nhắc HS: Viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng. GV lắng nghe và nhận xét. HS đọc yêu cầu bài tập 1. HS nhắc lại. Hs đọc thầm bài văn Chim công múa, làm bài cá nhân, trao đổi với bạn bên cạnh, trả lời lần lượt các câu hỏi. HS phát biểu ý kiến. HS đọc yêu cầu bài tập. HS viết bài vào vở. HS đọc bài làm của mình. HS đọc yêu cầu bài tập. HS làm vào vở. HS đọc phần bài làm của mình. 4. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. TẬP LÀM VĂN – tuần 33 TIẾT 1 : MIÊU TẢ CON VẬT . (Kiểm tra viết ) I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : Học sinh thực hành viết bài văn miêu tả con vật sau giai đoạn học vềvăn miêu ta ûcon vật – bài viết đúng với yêu cầu của đề , có đầy đủ ba phần ( mở bài , thân bài , kết bài ) diễn đạt thành câu , lời văn tự nhiên , chân thực II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: GV ghi đề lên bảng. Đề 1: Viết một bài văn tả một con vật em yêu thích. Nhớ viết lời mở bài cho bài văn theo kiểu gián tiếp. Đề 2: Tả một con vật nuôi trong nhà. Nhớ viết lời kết bài theo kiểu mở rộng. Đề 3: Tả một con vật lần đầu em nhìn thấy trong rạp xiếc(hoặc xem trên ti vi), gây cho em ấn tượng mạnh. GV cho HS nhắc lại dàn ý của bài văn tả con vật GV viết dàn ý lên bảng phụ: 1. Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả. 2. Thân bài: a. Tả hình dáng b. Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật. 3. Kết luận: Nêu cảm nghĩ đối với con vật. Cho HS làm bài vào vở. GV chấm vài bài và nhận xét. HS đọc đề bài. HS chọn một đề để làm bài. Vài HS nhắc lại. HS làm bài vào vở. 4. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. TẬP LÀM VĂN – tuần 33 TIẾT 2 : ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN . I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : Hiểu các yêu cầu trong Thư chuyển tiền . Biết điền nội dung cần thiết vào một mẫu Thư chuyển tiền II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền . Bài tập 1: GV lưu ý các em tình huống của bài tập: giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền về quê biếu bà. Giải nghĩa một số từ viết tắt, những từ khóhiểu. GV hướng dẫn HS điền vào mẫu thư Bài tập 2: GV hướng dẫn để HS biết: Người nhận cần biết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền. Người nhận tiền phải ghi: Số CMND, họ tên, địa chỉ, kiểm tra lại số tiền, kí nhận. Cả lớp nhận xét. Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài tập. HS thực hiện làm vào mẫu thư. Một số HS đọc trước lớp thư chuyển tiền. HS đọc yêu cầu bài tập. HS viết vào mẫu thư chuyển tiền. Từng em đọc nội dung của mình. HS đọc yêu cầu bài tập. 4. Củng cố – dặn dò: TẬP LÀM VĂN – tuần 34 TIẾT 1 : TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT. I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : Nhận thức đúng về lỗi trong bài viết của bạn và của mình khi đã được thầy , cô giáo chỉ rõ . Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về bố cục bài , về ý , cách dùng từ , đặt câu , lỗi chính tả; biết tự chữa những lỗi thầy , cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình . Nhận thức được cái hay của bài được thầy , cô khen . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: THẦY TRÒ Giới thiệu bài, ghi tựa. *Hoạt động 1: Nhận xét chung kết quả bài viết -Gọi HS đọc lại đề bài (ghi sẵn ở bảng phụ) -GV yêu cầu hs nêu lại nội dung yêu cầu. -GV nhận xét chung kết quả bài viết của hs theo các bước: Nêu ưu điểm: nắm được yêu cầu đề, kiểu bài, bố cục, ý, cách diễn đạt. Những thiếu sót hạn chế. Báo điểm, phát bài cho hs. *Hoạt động 2: Hướng dẫn hs sửa bài. a) Hướng dẫn sửa lỗi từng hs: -GV phát phiếu sửa lỗi cho hs. -Gọi hs đọc mẫu phiếu sửa lỗi. -GV yêu cầu hs: Đọc lời phê của thầy cô Xem lại bài viết Viết vào phiếu các lỗi sai và sửa lại -GV cho hs đổi vở, phiếu để soát lỗi. -GV quan sát giúp đỡ những hs kém, kiểm tra việc làm của hs b) Hướng dẫn sửa lỗi chung: -GV ghi một số lỗi chung cần sửa lên bảng. -Gọi hs nêu ý kiến, cách sửa lỗi sai ghi ở bảng. -GV nhận xét và ghi lại từ, câu đúng, gạch dưới bằng phấn màu lỗi sai. -GV yêu cầu hs sửa vào vở. *Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay. -GV đọc 1 –2 bài văn, đoạn văn hay trong lớp cho cả lớp nghe. -Cho hs trao đổi, thảo luận theo nhóm để chỉ ra cái hay cần học của đoạn văn, bài văn đó. -Gv nhận xét và yêu cầu hs về nhà chỉnh lại bài văn của mình. -2 HS nhắc lại. -2 Hs đọc to -1 hs nhắc lại -Cả lớp lắng nghe -HS nhận phiếu cá nhân -1 hs đọc các mục phiếu -Đại diện vài nhóm nêu -2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở. -hs soát lỗi cho nhau -Cả lớp cùng quan sát -Vài hs nêu ý kiến -hs đọc lại phần sửa đúng -hs tự chép vào vở -Cả lớp lắng nghe - hs trao đổi, thảo luận theo nhóm -Vài hs nêu ý kiến -Cả lớp lắng nghe 4. Củng cố – dặn dò: TẬP LÀM VĂN – tuần 34 TIẾT 2 : ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN . I- MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi , Gíấy đặt mua báo chí trong nước . Biết điền nội dung cần thiết vào một bức điện chuyển tiền và giấy đặt muabáo chí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS điền những nội dung cần thiết vào tờ giấy in sẵn. Bài tập 1: GV giải nghĩa những chữ viết tắt trong Điện chuyển tiền đi. GV hướng dẫn HS điền vào mẫu Điện chuyển tiền đi: Bài tập 2: GV giải thích các chữ viết tắt, các từ ngữ khó. Cần lưu ý những thông tin mà đề bài cung cấp để ghi cho đúng. GV nhận xét. HS đọc yêu cầu bài tập 1 và mẫu Điện chuyển tiền đi. HS làm việc cá nhân. Một số HS đọc trước lớp. HS đọc yêu cầu bài tập và nội dung Giấy đặt mua báo chí trong nước. HS thực hiện điền vào mẫu. Một vài HS đọc trước lớp. 4. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: