Giáo án Tập đọc Lớp 4 - Tiết 20: Có chí thì nên

Giáo án Tập đọc Lớp 4 - Tiết 20: Có chí thì nên

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó: đã quyết, hãy lo bền chí, câu chạch, câu rùa, sóng cả, rã.

2. Kĩ năng: Nắm được đặc điểm của câu tục ngữ

3. Thái độ: Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy học Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ

- 2 học sinh đọc nối tiếp nhau truyện Ông trạng thả diều - Lớp nhận xét

 

doc 2 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 28/01/2022 Lượt xem 266Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập đọc Lớp 4 - Tiết 20: Có chí thì nên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc
Có chí thì nên
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó: đã quyết, hãy lo bền chí, câu chạch, câu rùa, sóng cả, rã.....
2. Kĩ năng: Nắm được đặc điểm của câu tục ngữ
3. Thái độ: Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
2 học sinh đọc nối tiếp nhau truyện Ông trạng thả diều
Lớp nhận xét
2. Dạy- Học bài mới
2.1. Giáo viên giới thiệu
Học sinh nghe
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
Gọi 7 học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu tục ngữ (3 lượt học sinh đọc), giáo viên sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng học sinh 
Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu tục ngữ
Học sinh luyện đọc theo cặp
2 học sinh ngồi cùng bàn luyện đọc
Gọi học sinh đọc toàn bài
2 học sinh đọc toàn bài
Gọi học sinh đọc phần chú giải
1 học sinh đọc phần chú giải
Các câu tục ngữ đọc rõ ràng, nhẹ nhàng thể hiện lời khuyên chí tình
Nhấn giọng ở các từ ngữ: mài sắt, nên kim, hành, lận tròn vành, keo này, bày, trí, nên, bền, vững, bền chí, dù ai, mặc ai, sóng cả, ,rã tay chèo, thất bại, thành công....
b) Tìm hiểu bài
Yêu cầu học sinh đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi
Đọc thầm trao đổi
Gọi học sinh đọc câu hỏi 1
1 học sinh đọc thành tiếng
Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 học sinh 
Thảo luận, trình bày vào phiếu
Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng và cử đại diện trình bày
Dán phiếu lên bảng và đọc phiếu
Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Nhận xét, bổ sung để có phiếu đúng
Kết luận lời giải đúng
Gọi học sinh đọc câu hỏi 2. Học sinh trao đổi và trả lời câu hỏi
1 học sinh đọc thành tiếng, 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi 
Gọi học sinh trả lời
Phát biểu và lấy ví dụ theo ý hiểu của mình
Cách diễn đạt của các câu tục ngữ thật dễ nhớ, dễ hiểu vì
Lắng nghe
Nhắn gọn. ít chữ (chỉ bàng 1 câu)
Có vần, có nhịp cân đối
Có hình ảnh
Theo em, học sinh phải rèn luyện ý chí gì? Lấy ví dụ về những biểu hiện của một học sinh không có chí
Học sinh rèn luyện ý chí vượt khó, cố gắng vươn lên trong học tập, cuộc sống, vượt qua những khó khăn của gia đình, của bản thân
Những biểu hiện của học sinh không có ý chí:
Gặp bài khó không chịu suy nghĩ để làm....
Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
Các câu tục ngữ khuyên chúng ta giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn và khẳng định: Có chí thì nhất định thành công
Ghi nội dung chính của bài
2 học sinh nhắc lại
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
1 học sinh đọc
Nêu cách đọc hay (như đọc mẫu)
Tổ chức chi học sinh luyện đọc và học thuộc lòng theo nhóm. Giáo viên đi giúp đỡ từng nhóm
4 học sinh ngồi hai bàn trên dưới luyện đọc, học thuộc lòng. Khi học sinh đọc thì các bạn lắng nghe, nhẩm theo và sửa lỗi cho bạn
Gọi học sinh đọc thuộc lòng từng câu theo hình thức truyền điện hàng ngang hoặc hàng dọc
Mỗi học sinh đọc thuộc lòng 1 câu tục ngữ theo đúng vị trí của mình
Tổ chức cho Hải Dương thi đọc cả bài
3 đến 5 học sinh thi đọc
Nhận xét về giọng đọc và cho điểm từng học sinh 
3. Củng cố dặn dò
Hỏi: Em hiểu các câu tục ngữ trong bài muốn nói điều gì?
Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tap_doc_lop_4_tiet_20_co_chi_thi_nen.doc