1. Giới thiệu bài:
- Hỏi: tuần này các em đã kể lại câu chuyện nào ?
- Vậy thế nào là văn kể chuyện ?
2.Tìm hiểu bài
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Gọi 1 đến 2 HS kể tóm tắt câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, phát giấy và bút dạ cho HS
- Yêu cầu các nhóm thảo luận
- Gọi các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng
- Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung
- GV ghi các câu trả lời thống nhất vào 1 bên bảng
Bài 2:
+ Bài văn có những nhân vật nào ?
+ Bài văn có các sự kiện nào xảy ra đối với nhân vật ?
+ Bài văn giới thiệu những gì về hồ Ba Bể
3. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
Ngày soạn: Ngày giảng: TẬP LÀM VĂN: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ? (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Hiểu được đặc điểm cơ bản của kể chuyện - Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác - Biết xây dựng một bài văn kể chuyện theo tình huống cho sẵn II/ Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to và bút dạ - Bài văn về hồ Ba Bể (viết vào bảng phụ) III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Giới thiệu bài: - Hỏi: tuần này các em đã kể lại câu chuyện nào ? - Vậy thế nào là văn kể chuyện ? 2.Tìm hiểu bài Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Gọi 1 đến 2 HS kể tóm tắt câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể - Chia HS thành các nhóm nhỏ, phát giấy và bút dạ cho HS - Yêu cầu các nhóm thảo luận - Gọi các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng - Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung - GV ghi các câu trả lời thống nhất vào 1 bên bảng Bài 2: + Bài văn có những nhân vật nào ? + Bài văn có các sự kiện nào xảy ra đối với nhân vật ? + Bài văn giới thiệu những gì về hồ Ba Bể 3. Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ 4. Luyện tập Bài 1: - Gọi HS lên đọc yêu cầu - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - Gọi 2 đến 3 HS đọc câu chuyện của mình Các HS khác và GV đặt câu hỏi - Cho điểm HS Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS trả lời câu hỏi - KL: Trong cuộc sống cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. Đó là ý nghĩa câu chuyện các em vừa kể 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mình xây dựng cho người thân nghe và làm bài vào vở Trả lời: Câu chuyện sự tích hồ Ba Bể Lắng nghe -1 HS đọc yêu cầu trong SGK - 1 đến 2 HS kể vắn tắt, cả lớp theo dõi - Chia nhóm, nhận đồ dùng học tập - Thảo luận nhóm - Dán kết quả thảo luận - Nhận xét, bổ sung + Bài văn không có nhân vật + Bài văn không có sự kiện + Bài văn giới thiệu về vị trí, độ cao, chiều dài, địa hình, cảnh đẹp của hồ Ba Bể - 3 đến 4 HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc yêu cầu trong SGK - Làm bài - Trình bày và nhận xét - HS đọc yêu cầu trong SGK - 3 đến 5 HS trả lời - Lắng nghe Ngày soạn: Ngày giảng: TẬP LÀM VĂN: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật. - Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em. - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật. II/ Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to, kẻ sẵn bảng, bút dạ - Tranh minh hoạ câu chuyện trang 14, SGK III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS kể lại câu cchuyện đã giao ở tiết trước - Nhận xét và cho điểm từng HS 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Hỏi: Các em vừa học những câu chuyện nào ? - Chia nhóm, phát giấy yêu cầu HS làm bài - Gọi 2 nhóm dán giấy lên bảng, còn lại nhận xét bổ sung - Hỏi: Nhân vật trong truyện có thể là ai ? Bài 2: - GV gọi 1 HS yêu cầu đọc - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi - Gọi HS trả lời câu hỏi - Nhận xét đến khi có câu trả lời đúng - Hỏi: Nhờ đâu mà em biết tính cách của nhân vật - Giảng bài: Tính cách của nhân vật bộc lộ qua lời nói, tính cách của nhân vật 2.3 Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ 2.4 Luyện tập: Bài 1:- Gọi HS đọc nội dung - Yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện và trả lời câu hỏi +Theo em nhờ đâu bà có nhận xét như vậy + Em có đồng ý nhận xét của bà về tính cách của từng cháu không ? vì sao ? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận về tình huống để trả lời câu hỏi - GV kết luận 2 hướng. Chia lớp thành 2 nhóm và cho kể theo 2 hướng - Gọi HS tham gia thi kể 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, viết lại câu chuyện mình vừa xây dựng - Nhắc nhở HS luôn quan tâm đến người khác - 2 HS kể chuyện - Lắng nghe - Lắng nghe - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - Truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Sự tích hồ Ba Bể - Làm việc trong nhóm - Nhận xét, bổ sung - Người, con vật - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận - HS nối tiếp nhau trả lời đến khi nào đúng - Nhờ hành động lời nói của nhân vật - Lắng nghe - 3 đến 4 HS đọc phần ghi nhớ - 2 HS đọc trước lớp - 2 HS ngồi vào bàn theo dõi thảo luận + Nhờ quan sát hành động 3 anh em + Em đồng ý với nhận xét của bà - 2 HS đọc yêu cầu trong SGK - HS thảo luận trong nhóm nhỏ và tiếp nối nhau phát biểu - Suy nghĩ làm bài độc lập - 10 Hs tham gia thi kể Ngày soạn: Ngày giảng: TẬP LÀM VĂN:KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT (Tiết 3) I. MỤC TIÊU: - Hiểu được hành động nhân vật thể hiện tính cách nhân vật - Biết cách xây dựng nhân vật với các hành động tiêu biểu - Biết cách sắp xếp các hành động nhân vật theo trình tự thời gian II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to kẻ sẵn và bút dạ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi - Gọi 2 HS đọc bài làm thêm - Nhận xét, cho điểm từng HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: nêu mục đích b. Nhận xét: Yêu cầu 1: - Gọi HS đọc truyện - GV đọc diễn cảm Yêu cầu 2: - Chia HS thành nhóm nhỏ,phát giấy bút, thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu - Hỏi: thế nào là ghi lại vắn tắt? Yêu cầu 3: - Hành động của cậu bé kể theo thứ tự nào? Lấy dẫn chứng để minh hoạ? - Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì? c. Ghi nhớ: d. Luyện tập - Gọi HS đọc bài tập, - BT yêu cầu gì? - Yêu cầu HS thảo luận để làm bài tập. Lên bảng gắn tên NV phù hợp với HĐ - Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý 3. Củng cố dặn dò: - Gọi 1 hs kể lại câu chuyện Sẻ và Chích. - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ. Viết lại câu chuyện chim Sẻ và chim Chích và chuẩn bị bài sau. 4. Nhận xét tiết học - 2 HS trả lời câu hỏi - 2 HS đọc câu chuyện của mình - Lắng nghe 2 HS khá đọc nối tiếp nhau - Lắng nghe - Chia nhóm, nhận ĐDHT, thảo luận, hoàn thành phiếu - Là ghi những ND chính, quan trọng - HS nối tiếp nhau trả lời đến khi có kết luận chính xác - Cần chú ý chỉ kể hành động của nhân vật - 2 HS nối tiếp nhau đọc - Yêu cầu điền đúng tên NV - Thảo luận cặp đôi 2HS thi làm nhanh trên bảng - 3 đến 5 HS kể lại câu chuyện Ngày soạn: Ngày giảng: TẬP LÀM VĂN:TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN (Tiết 4) I. MỤC TIÊU - Hiểu được đặc điểm ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách, thân phận của nhân vật đó trong bài văn kể chuyện - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện - Biết lựa chọn những chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giấy khổ to viết yêu cầu bài tập 1(để chỗ trống) để HS điền đặc điểm ngoại hình của nhân vật - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bẩng trả lời câu hỏi: Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì? - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã giao - Nhận xét, cho điểm từng HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài b. Nhận xét: - Yêu cầu HS đọc đoạn văn - Chia nhóm HS, phát phiếu và bút dạ cho HS. Yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu - Gọi các nhóm lên dán phiếu và trình bày -Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung - KL: c. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ d. Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc bài - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: Chi tiết nào tả đặc điểm ngoại hình của chú bé liên lạc? Các chi tiết ấy nói lên điều gì? - Gọi HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình? - Gọi HS nhận xét, bổ sung - KL: Bài 2: - Gọi HS yêu cầu đọc - Cho HS quan sát tranh minh hoạ truyện thơ Nàng tiên Ốc - Nhắc HS chỉ cần kể 1 đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật - Yêu cầu HS tự làm bài. GV đi giúp đỡ HS yếu hay gặp khó khăn - Yêu cầu HS kể chuyện - Nhận xét 3. Củng cố dặn dò: Hỏi: Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì? Tại sao khi tả ngoại hình chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, viết lại câu chuyện mình vừa xây dựng - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu - 2 HS kể lai câu chuyện của mình - Lắng nghe - 3 HS tiếp nối nhau đọc - Làm việc trong nhóm - 2 nhóm cử đại diện trình bày - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi - 2 HS nối tiếp nhau đọc và đoạn văn - Đọc thầm và dùng bút chì gạch chân dưới những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình - Nhận xét bổ sung bài của bạn - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - Quan sát tranh minh hoạ - Lắng nghe - HS tự làm bài - 3 đến 5 HS thi kể Ngày soạn: Ngày giảng: TẬP LÀM VĂN:KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT (Tiết 5) I. MỤC TIÊU - Hiểu được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩa của nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật và nói lên ý nghĩa câu chuyện - Biết kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách trực tiếp và gián tiếp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi sẵn phần nhận xét - Bài tập 3 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Khi tả ngoại hình nhân vật , cần chú ý tả những gì ? + Tại sao cần phải tả ngoại hình nhân vật - Nhận xét, cho điểm từng HS 2. Dạy học bài mới: a.Giới thiệu bài: - Hỏi: Những yêu tố nào tạo nên một nhân vật trong truyện ==> Đưa ra đề bài khi giảng b.Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS trả lời - GV đưa bảng phụ để HS đối chiếu - Gọi HS đọc lại - Nhận xét, tuyên dương những HS tìm đúng các câu văn Bài 2: - Hỏi: + Lời nói và ý nghĩa cậu bé nói lên điều gì về cậu? + Nhờ đâu mà em đánh giá được tính nết của cậu bé ? Bài 3: - Hỏi: Lời nói ý nghĩa của ông lão ăn xin trong 2 cách kể có gì khác nhau? + Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩa của nhân vật để làm gì? c.Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trang 32 SGK d.Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS chữa bài: HS dưới lớp nhận xét bổ sung KL: Khi dùng lời dẫn trực tiếp các em có thể đặt sau dấu 2 chấm phối hợp với gạch ngang đầu dòng Bài 2: - Gọi HS đọc nội dung - Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm - Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm và hoàn thành phiếu - Yêu cầu HS tự làm ... ình - Nhận xét 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn tả các bộ phận của con vật và chuẩn bị bài sau - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - 7 HS tiếp nối nhau phát biểu. Mỗi HS chỉ nêu 1 bộ phận - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - Vài HS nói tên con vật em chọn để quan sát - HS tự làm bài vào vở - 3 – 5 HS đọc đoạn văn Ngày giảng: 23/4/2010 TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT (Tiết 62) I/ Mục tiêu: - Ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật - Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận của con vật ; sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết các câu văn của BT2 III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - 1 HS lên bảng đọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích (Tiết TLV trước) 1. Bài mới: 1.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 1.2 Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc y/c của BT - HS đọc kĩ bài Con chuồn chuồn nước. Xác định đoạn văn trong bài. Tìm ý chính của từng đoạn - Gọi HS phát biểu ý kiến, y/c HS khác nhận xét bổ sung Bài 2: - Gọi HS đọc y/c của bài tập - Y/c HS làm việc theo cặp - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Y/c HS khác nhận xét Bài 3: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS tự viết bài - Y/c 2 HS dán phiếu lên bảng - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Y/c HS về nhà sửa lại đoạn văn ở BT3, viết lại vào vở - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài cá nhân - 1 HS đọc - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận - 1 HS đọc - 2 HS viết vào giấy khổ to. HS viết vào vở - 3 – 5 HS đọc đoạn văn Ngày giảng: 28/4/2010 TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MIÊU TẢ CON VẬT (Tiết 63) I/ Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về đoạn văn - Thực hành xây dựng đoạn văn tả ngoại hình, tả hoạt động của con vật II/ Đồ dùng dạy học: - Ảnh con tê tê trong SGK và tranh, ảnh một số con vật - Ba đến bốn tờ giấy khổ rộng để HS viết đoạn văn ở BT2, 3 III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài học 2. Huớng dẫn luyện tập Bài 1 - Y/c HS quan sát ảnh minh hoạ con tê tê - Gọi HS đọc y/c của bài tập - Y/c HS suy nghĩ, làm bài - Gọi HS phát biểu ý kiến + Tác giả chú ý đến những đặc điểm nào khi miêu tả hình dáng bên ngoài của con tê tê? + Những chi tiết nào cho thấy tác giả quan sát hoạt động của con tê tê rất tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều đặc điểm lí thú? Bài 2 - Gọi HS đọc y/c bài - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS dán bài trên bảng. Đọc đoạn văn. GV cùng HS cả lớp nhân xét, sửa chữa thật kĩ các lỗi ngữ pháp, dùng từ, cách diễn đạt - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình - Nhận xét Bài 3: - GV tổ chức cho HS làm BT3 tương tự như cách tổ chức làm BT2 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Y/c những HS viết đoạn văn ở BT2, 3 chưa đạt, về nhà sửa chữa viết lại vào vở - HS quan sát hình - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - Tiếp nối nhau phát biểu. Mỗi HS chỉ nêu mỗi đoạn Nội dung: Đoạn 1: mở bài Đoạn 2, 3, 4, 5: thân bài Đoạn 6: kết bài + bộ vẩy, miệng, hàm, lưỡi và bốn chân: Tác giả chú ý miêu tả bộ vảy của con tê tê vì đây là nét khác biệt của nó so với con vật khác + Cách tê tê bắt kiến: nó thè cái lưỡi dài kiến xấu số + Cách tê tê đào đất: khi đào đất, nó dũi đầu xuống trong lòng đất - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - 2 HS viết vào giấy. HS tự làm bài vào vở - 3 – 5 HS đọc đoạn văn Ngày giảng: 30/4/2010 TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT (Tiết 64) I/ Mục tiêu: - Ôn lại kiến thức về đoạn mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả con vật - Thực hành viết mở bài và kết bài cho phần thân bài (HS đã viết) để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật II/ Đồ dùng dạy học: - Một vài tờ giấy khổ rộng để HS viết đoạn mở bài gián tiếp (BT2), kết bài mở rộng (BT3) III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: 1. Bài mới: 1.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 1.2 Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc y/c của BT - Y/c HS nhắc lại các kiến thức đã học về các kiểu mở bài: trực tiếp, gián tiếp ; các kiểu kết bài: mở rộng, không mở rộng - HS đọc bài Chim công chúa - Gọi HS phát biểu ý kiến Bài 2: - Gọi HS đọc y/c của bài tập - Y/c HS tự làm bài. Y/c HS viết đoạn gián tiếp cho phù hợp với 2 đoạn tả ngoại hình và hoạt đọng của con vật em yêu thích - Gọi HS làm bài tập vào giấy khổ to dán bài trên bảng - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn mở bài - Nhận xét 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Y/c HS về nhà sửa lại đoạn văn ở BT3, viết lại vào vở - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi SGK - Vài HS nhắc lại - 1 HS đọc - HS phát biểu - 1 HS đọc - 2 HS làm bài vào giếy khổ to, HS dưới lớp làm bài vào vở - 3 – 5 HS đọc đoạn mở bài Ngày giảng: 5/5/2010 TẬP LÀM VĂN : MIÊU TẢ CON VẬT (Tiết 65) I/ Mục tiêu: - HS thực hành viết bài văn miêu tả con vât sau giai đoạn học về văn miêu tả con vật – bài viết đúng với y/c của đề, có đầy đủ 3 phần, diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên chân thực II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ các con vật trong SGK, ảnh minh hoạ một số con vật - Giấy bút để làm bài kiểm tra - Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn miêu tả con vật III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra giấy bút của HS Thực hành viết: - GV có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 149, SGK để làm bài kiểm tra hoặc tự mình ra đề cho HS - Lưu ý ra đề: + Ra đề mở để HS chọn chi tiết viết bài + Nội dung đề phải là miêu tả con vật mà HS đã từng nhìn thấy - Cho HS viết bài - HS viết bài Ngày giảng: 7/4/2010 TẬP LÀM VĂN : ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN (Tiết 66) I/ Mục tiêu: - Hiểu các y/c trong Thư chuyển tiền - Biết nội dung cần thiết vào một mẫu Thư chuyển tiền II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu thư chuyển tiền – hai mặt truớc và sau – photo cỡ chữ nhỏ hơn SGK, phát đủ cho từng HS III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: 1. Bài mới: 1.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 1.2 Hướng dẫn HS điền nội dung vào mẫu thư chuyển tiền Bài 1: - Gọi HS đọc y/c của BT - Giải nghĩa các từ viết tắc - Các chữ viết tắt: SVĐ, TBT, ĐBT ở mặt trước cột trái cột phải, phía trên thư chuyển tiền là những kí hiệu riêng của ngành bưu điện. Các em lưu ý không ghi mục đó + Nhật ấn (mặt sau , cột trái): dấu ấn trong ngày của bưu điện + Căn cước (mặt sau, cột giữa, trên): giấy chứng minh thư + Ngưòi làm chứng (mặt sau, cột giữa, dưới): người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền - Gọi 2 HS đọc nối tiếp nội dung (mặt trước và mặt sau) của mẫu thư chuyển tiền - Gọi 1 HS khá đọc nội dung em điền vào mẫu thư chuyển tiền cho cả lớp nghe - Gọi 3 – 5 HS đọc thư của mình - Nhận xét bài làm của HS Bài 2: - Gọi HS đọc y/c của bài tập - Hướng dẫn HS viết: Người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền - Y /c HS làm bài - Gọi HS đọc đoạn văn của mình - Nhận xét 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nhắc HS ghi nhớ cách điền nội dung vào Thư chuyển tiền - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS đọc - 1 HS đọc - HS viết vào mẫu thư chuyển tiền - Vài HS đọc Ngày giảng: 12/5/2010 TẬP LÀM VĂN : TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT (Tiết 67) I/ Mục tiêu: - Nhận thức đúng về lỗi trong bài viết của bạn và của mình khi đã được thầy cô giáo chỉ rõ - Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả ; biết tự chữa lỗi thầy cô y/c chữa trong bài viết của mình - Nhận thức được cái hay của bài được thầy, cô khen II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung - Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi (về chính tả, dùng từ, câu ) trong bài làm của mình theo từng loại và sữa lỗi (phiếu phát cho từng HS) III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Nhận xét chung về bài làm của HS - GV viết đề bài văn đã kiểm tra lên bảng - Nhận xét kết quả làm bài + Những ưu điểm chính + Những thiếu sót hạn chế - Thông báo điểm số cụ thể - Chú ý chọn cách thông báo tế nhị với những bài làm điểm kém. - Trả bài cho HS 2. Hướng dẫn chữa bài: - Y/c HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn - GV đi giúp đỡ từng cặp HS yếu 3. Đọc lại những đoạn văn hay, bài văn tốt - Gọi 1 số HS có đoạn văn hay, bài văn được điểm cao cho các bạn nghe. Sau mỗi HS đọc, HS hỏi để tìm ra: Cách dùng từ, lỗi diễn đạt hoặc ý hay 4. Củng cố dặn dò: - GV khen ngợi những HS làm việc tốt trong tiết trả bài. Y/c 1 số HS viết bài không đạt, hoặc đạt số điểm thấp về nhà viết lại bài văn nộp thầy (cô) chấm lại để đạt điểm tốt hơn - Dặn HS chuẩn bị bài sau - Lắng nghe - Xem lại bài của mình - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài - 3 – 5 HS đọc. Các HS khác lắng nghe, phát biểu Ngày giảng: 14/5/2010 TẬP LÀM VĂN : ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN (Tiết 68) I/ Mục tiêu: - Hiểu các y/c trong Điện chuyển tiền di, Giấy đặt mua báo chí trong nước - Biết nội dung cần thiết vào một bức điệ chuyển tièn và giấy đặt mua báo chí II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước – photo cỡ chữ nhỏ hơn SGK, phát đủ cho từng HS III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: 1. Bài mới: 1.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 1.2 Hướng dẫn HS điền nội dung cần thiết vào tờ giấy in sẵn Bài 1: - Gọi HS đọc y/c của BT - Giải nghĩa các từ viết tắt - Các em cấn lưu ý: + N3VNPT: là kí hiệu riêng của bưu điện + ĐCT: viết tắc của Điện chuyển tiền - Cả lớp nghe GV chỉ cách điền vào mẫu Điện chuyển tiền đi - Gọi 1 HS khá đọc nội dung em điền vào mẫu điện chuyển tiền đi cho cả lớp nghe - Gọi 3 – 5 HS đọc bài - Nhận xét bài làm của HS Bài 2: - Gọi HS đọc y/c của bài tập - Hướng dẫn HS giải thích các chữ viết tắt, các từ ngữ khó (BCVT, báo chí, độc giả, kế toán trưởng, thủ trưởng) - Y/c HS làm bài - Gọi HS đọc bài làm - Nhận xét bài làm của HS 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nhắc HS ghi nhớ cách điền nội dung vào những giấy tờ in sẵn - 1 HS đọc thành tiếng - Lắng nghe - HS đọc điện chuyển tiền đã hoàn thành - 1 HS đọc - Lắng nghe và theo dõi vào phiếu cá nhân - Vài HS đọc
Tài liệu đính kèm: