Tiết 2: Nhân vật trong truyện
I ) MỤC TIÊU:
- Học sinh biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật, Nhân vật trong truyện là người, là con vật, đồ vật, cây cối, được nhân hoá.
- Tính cách nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật
- Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản
II ) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 3 -> 4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu của bài tập 1 ( phần N/ xét )
III ) PHƯƠNG PHÁP:
Kể chuyện, đàm thoại, thảo luân, luyện tập, thực hành.
IV ) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Tập Làm Văn Tuần 1 Ngay soạn : 4 – 9 – 2006 Ngày giảng : 4 2006 Tiết1 : Thế nào là văn kể chuyện I ) Mục tiêu: - Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác. - Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện. II ) Đồ dùng dạy học: Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn bài tập 1 ( phần nhận xét ) Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính trong truyện: “ Sự tích hồ Ba Bể”. III ) Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại, thảo luân, luyện tập, thực hành. IV ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A - ổn định tổ chức: B - Kiểm tra bài cũ: Nêu yêu cầu và cách học tiết tập làm văn. C - Dạy bài mới: - Giới thiệu bài – ghi đầu bài 1. Nhận xét * Bài 1 - Y/C HS thảo luận và dán phiếu lên bảng lớp: * Bài tập 2: - Giáo viên treo bảng phụ chép bài: “Hồ Ba Bể” hỏi: + Bài văn có những nhân vật nào? + Bài văn có những sự kiện nào xảy ra đối với nhân vật? + Bài văn giới thiệu những gì về hồ Ba Bể? + Bài hồ Ba Bể với bài sự tích hồ Ba Bể, bài nào là văn kể chuyện ? Vì sao? + Theo em thế nào là kể chuyện? * KL: Bài văn hồ Ba Bể không phỉa là bài văn kể chuyện mà là văn giới thiệu về hồ Ba Bể là một danh lam thắng cảnh, địa điểm du lịch. Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có cuối, liên quan đến 1 số nhân vật. Mỗi câu chuyện phải nói lên được một điều có ý nghĩa. 2. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - Nêu ví dụ các câu chuyện. 3. Luyện tập: * Bài 1: -Nhận xét cho điểm. * Bài 2: - Câu chuyện mà em vừa kể có những nhân vật nào? Nêu ý nghĩa của câu chuyện? - GV kết luận: Trong cuộc sống cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. Đó là ý nghĩa của câu chuyên mà em các vừa kể D - Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Làm bài tập vào vở. Lớp hát đầu giờ Nhắc lại đầu bài * HS tìm hiểu ví dụ: - HS đọc yêu cầu trong SGK - 1, 2 HS kể vắn tắt chuyện : “ Sự tích hồ Ba Bể”. - Thảo luận nhóm 4 làm theo Y/c của Bài tập 1 a) Các nhân vật: - Bà cụ ăn xin. -Mẹ con bà nông dân. -Bà con dự lễ hội (N/v phụ) b) Các sự việc xảy ra và kết quả: + Bà cụ đến lễ hội xin ăn ->không ai cho. + Bà cụ gặp mẹ con bà nông dân -> Hai mẹ con cho bà cụ ăn và ngủ trong nhà mình. + Đêm khuya -> bà già hiện hình một con giao long lớn. + Sáng sớm bà lão ra đi -> cho hai mẹ con gói tro và hai mảnh vỏ trấu rồi ra đi. + Trong đêm lễ hội -> dòng nước phun lên, tất cả đều chìm nghỉm. + Nước lụt dâng lên -> mẹ con bà nông dân chèo thuyền cứu người. c) ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhữngcon người có lòng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ, cứu giúp đồng loại; khẳng định người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng – Truyện còn nhằm giải thích sự hình thành hồ Ba Bể. - 2 HS đọc bài. - Bài văn không có nhân vật. - Bài văn không có sự kiện nào xảy ra. - Giới thiệu : Vị trí, độ cao, chiều dài, địa hình, cảnh đẹp của hồ Ba Bể. - Bài sự tích hồ Ba Bể là văn kể chuyện vì có nhân vật, có cốt truyện, có ý nghĩa câu chuyện. Bài hồ Ba Bể không phải là văn kể chuyện mà là bài văn giới thiệu về hồ Ba Bể. - Kể chuyện là kể lại một sự việc có nhân vật, có cốt truyện, có các sự kiện liên quan đến nhân vật. Câu chuyện đó phải có ý nghĩa - 3 -> 4 HS đọc - VD: Truyện Cây khế, Tấm Cám,. - 1Hs đọc y/c - HS hoạt động cá nhân( viết ra nháp). - 2 ->3 HS đọc câu chuyện của mình. - HS đọc yêu cầu của bài. + Có nhân vật: em và người phụ nữ có con nhỏ. + Câu chuyên nói về sự giúp đỡ của em đối với người phụ nữ. Sự giúp đỡ ấy tuy nhỏ bé nhưng rât đúng lúc, thiết thực vì cô đang mang nặng. - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. Ngày soạn: 5 – 9 – 2006 Ngày giảng : 6 2006 Tiết 2: Nhân vật trong truyện I ) Mục tiêu: - Học sinh biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật, Nhân vật trong truyện là người, là con vật, đồ vật, cây cối,được nhân hoá. - Tính cách nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật - Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản II ) Đồ dùng dạy học: - 3 -> 4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu của bài tập 1 ( phần N/ xét ) III ) Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại, thảo luân, luyện tập, thực hành. IV ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: - Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải kể chuyện ở những điểm nào? C. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đầu bài 1. Nhận xét: *Bài1: + Các em vừa học những câu chuyện nào? + Nhân vật trong truyện có thể là ai ? GV: Các nhân vật trong truyện có thể là người hay các con vật, đồ vật cây cối đã được nhân hoá. * Bài 2: + Dế Mèn có tính cách? + Căn cứ vào hành động? + Mẹ con bà nông dân ? + Nhờ đâu mà em biết tính cách của nhân vật? GV: Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói suy nghĩ của nhân vật 2. Ghi nhớ 3. Luyện tập: * Bài 1: + Câu chuyện : Ba anh em có những nhân vật nào? + Nhìn vào tranh minh hoạ em thấy ba anh em có gì khác nhau? + Bà nhận xét về tính cách của từng cháu như thế nào? Dựa vào căn cứ nào mà bà nhận xét như vậy? + Theo em nhờ đâu mà bà có nhận xét như vậy? + Em có đồng ý với những nhận xét của bà về tính cách của từng cháu không? Vì sao? GV giảng: * Bài 2: + Nếu là người biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì? + Nếu là người không quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì? - Tổ chức cho HS thi kể theo 2 hướng. - Nhận xét cho điểm học sinh D. Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học -Viết lại vào vở câu chuyện mình vừa xây dựng - Lớp hát đầu giờ. + HS nêu - Nhắc lại đầu bài. * HS tìm hiểu ví dụ - HS đọc yêu cầu SGK - Truyện: Dế Mèn bêng vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể. - Làm việc theo nhóm: * Sự tích hồ Ba Bể: + N/ vật là người: - Hai mẹ con bà nông dân - Bà cụ ăn xin. - Những người dự lễ hội + N/ vật là vật: Giao long. * Dế Mèn bênh vực kẻ yếu: + N/ vật là vật : Dế Mèn, Nhà Trò, bọn Nhện - Nhân vật trong truyện có thể là người, là con vật. -1 HS đọc Y/c SGK, thảo luận cặp đôi. + Khảngkhái, thương người, ghét bỏ áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa bênh vực kẻ yếu. + “ Xoè cả hai cánh ra”, “ dắt Nhà Trò đi” và lời nói: “ Em đừng sợ, hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu”. + Có lòng nhân hậu, sẵn sàng giúp đỡ mọi người khi gặp hoạn nạn. Căn cứ vào việc làm: Cho bà lão ăn xin ăn, ngủ trong nhà, hỏi bà cách giúp người bị nạn, chèo thuyền cứu giúp dân làng. + Nhờ hành động, lời nói của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật ấy. - 2 - > 3 HS đọc ghi nhớ. - HS đọc y/c và nội dung câu chuyện: Ba anh em. + Câu chuyện có các nhân vật: Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-ôm-ca, bà ngoại. + Ba anh em tuy giống nhau nhưng hành động sau bữa ăn lại rất khác nhau. + Ni – ki – ta: ham chơi, không nghĩ đến người khác, ăn xong là chạy tót đi chơi. + Gô - sa: hơi láu cá vì lén hắt những mẩu bánh mì vụn xuống đất. + Chi - ôm – ca: biết giúp bà và nghĩ đến chim bồ câu nữa, nhặt mẩu bánh vụn cho chim ăn. + Nhờ quan sát hành động của ba anh em mà bà đưa ra nhận xét như vậy. + Em đồng ý với nhận xét của bà về tính cách của từng cháu. Vì qua việc làm của từng cháu đã bộc lộ tính cách của mình. - 2 HS đọc yêu cầu SGK + Chạy lại nâng em bé dậy, phủi bụi , xin lỗi em, dỗ em bé nín khóc, đưa em bé về lớp ( hoặc nhà ), cùng chơi. + Bạn nhỏ bỏ chạy để tiếp tục nô đùa, cứ vui chơi mà chẳng để ý gì đến em bé cả - Thảo luận để kể theo hai hướng. - 10 HS tham gia thi kể. -Về học thuộc phần ghi nhớ Tuần 2 Ngày soạn : 9 – 9 – 2006 Ngày giảng : 3 2006 Tiết3: Kể lại hành động của nhân vật I ) Mục tiêu: - Gúp HS biết: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật. - Bước đầu biết vân dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật tronh một bài văn cụ thể. II ) Đồ dùng dạy học: Một vài tờ giấy khổ to ghi sẵn: Các câu hỏi ( phần nhận xét ) Chín câu văn ở phần luyện tập III ) Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại, thảo luân, luyện tập, thực hành. IV ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là kể chuyện? + Nói về nhân vật trong chuyện? C - Dạy bài mới: - Giới thiệu bài – ghi đầu bài 1.Nhận xét: -GV đọc diễn cảm bài văn + Thế nào là ghi vắn tắt? * Hành động của cậu bé: + Giờ làm bài : Không tả, không viết, nộp giấy trắngcho cô( hoặc nộp giấy trắng). + Giờ trả bài: Làm thinh khi cô hỏi, mãi sau mới trả lời: “ Thưa cô, con không có ba” ( hoặc: im lặng, mãi sau mới nói ). + Lúc ra về: Khóc khi bạn hỏi: “ Sao mày không tả ba của đứa khác?”. + Qua mỗi hành động của cậu bé bạn nào có thể kể lại câu chuyện? GV giảng: Tình cha con là một tình cảm tự nhiên, rất thiêng liêng. Hình ảnh cậu bế khóc khi bạn hỏi sao không tả ba của người khác đã gây xúc động trong lòng người đọc bởi tình yêu cha, lòng trung thực, tâm trạng buồn tủi vì mất cha của cậu bé. + Các hành động của cậu bé được kể theo thứ tự nào? lấy dẫn chứng cụ thể để minh hoạ? + Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì? - GV giảng: Hành động tiêu biểu là hành động quan trọng nhất trong một chuỗi hành động của nhân vật. VD: Khi nộp giấy trắng cho cô: Cầm tờ giấy, đứng lên. ( Không cần thiết) 2.Ghi nhớ: 3. Luyện tập: + Bài tập yêu cầu gì ? - Yêu cầu HS lên gắn tên vào các câu thể hiện hành động của nhân vật. - Y/c HS sắp xếp các hành động thành 1 câu chuyện. - Y/c HS kể lại theo dàn ý đã sắp xếp. D. Củng cố dặn dò: - Nhân xét tiết học Hát đầu giờ. -Nhắc lại đầu bài. -Đọc chuyện: “ Bài văn bị điểm không”. -Thảo luận nhóm đôi. + Là ghi những nôi dung chính, quan trọng. -Trình bày kết quả. * ý Nghĩa của hành động. + Cậu bé rất trung thực, rất thương cha. + Cậu rất buồn vì hoàn cảnh của mình + Tâm trạng buồn tủi của cậu vì cậu rất yêu cha cậu dù chưa biết mặt. - 2 HS kể * Trong giờ làm văn cậu bé nộp giấy trắng cho cô giáo vì ba cậu đã mất, cậu không thể bịa ra cảnh ba ngồi đọc báo để tả. * Khi trả bài cậu bé nặng thinh, mãi sau mới trả lời cô giáo vì xúc động. Cậu bé rất yêu ch, cậu tủi thân, vì không có cha, mà cậu không thể dễ dàng trả lời ngay là ba cậu đã mất. * Lúc ra về: Cậu bé khóc khi ban cậu hỏi sao không tả ba của đứa khác. Cậu không thể mượn ba của bạn làm ba của mình vì cậu rất yêu ba cho dù cậu chưa biết mặt. + Hành động nào xảy ra trước thì kể trước, xảy ra sau thì kể sau + Chú ý chỉ kể những hành động tiêu biểu của nhân vật. 3 -> 4 HS đọ ... ạn trong công xưởng xanh trước đến khu vườn kì diệu ( hoặc ngược lại). + Từ ngữ nối được thay đổi bằng các từ ngữ chỉ địa điểm. - Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 16: Luyện tập phát triển câu chuyện. I ) Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. - Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian. II ) Đồ dùng dạy học: Một tờ phiếu ghi ví dụ.. Một tờ phiếu khổ to ghi bảng so sánh lời mở đầu đoạn 1 , 2. III ) Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại, thảo luân, luyện tập, thực hành. IV ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: + Kể lại câu chuyện đã kể ở lớp hôm trước. + Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian? C - Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài – ghi đầu bài 2- Hướng dẫn làm bài tập. * Bài tập 1: + Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể? - Gọi HS kể lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất. - Nhận xét, tuyên dương HS. - GV treo bảng phu chuyển lời thoại thành lời kể. - Treo tranh minh hoạ truyện: ở vương quốc tương lai. - Yêu cầu HS kể trong nhóm theo trình tự thời gian. - Tổ chức cho HS kể từng màn - Nhận xét cho điểm cho HS. *Bài tập 2: - Trong truyện: ở vương quốc Tương Lai hai bạn Tin-tin và Mi-tin có đi thăm cùng nhau không? + Hai bạn đi thăm nơi nào trước, nơi nào sau? GVgiảng: Vừa rồi các em kể câu chuyện theo trình tự thời gian. Bây giờ các em tưởng tượng hai bạn Mi-tin và Tin-tin không đi thăm cùng nhau. Mi-tin thăm công xưởng xanh còn Tin-tin thăm khu vườn kỳ diệu( hoặc ngược lại ). - Gọi Hs nhận xét nội dung truyện theo dúng trình tự không gian chưa? Bạn kể đã hấp dẫn, sáng tạo chưa? - Nhận xét cho điểm. *Bài tập 3: + Về trình tự sắp xếp? + về từ nhữ nối hai đoạn? D . củng cố dặn dò + có những cách nào để phát triển câu chuyện ? + Những cách đó có gì khác nhau? - Nhận xét tiết học. - Về viết lại màn 1 hoặc màn 2 theo hai cách vừa học. + Viết lại câu chuyện vào vở. Hát đầu giờ. - Nhắc lại đầu bài. - HS Đọc yêu cầu của bài. + Câu chuyện tronh phân xưởng xanh là lời thoại trực tiếp của các nhân vật với nhau. + Một hôm, Tin-tin và Mi-tin đến thăm công xưởng xanh. Hai bạn thấy một em bé đang mang một cỗ máy có đôi cánh xanh. Tin-tin ngạc nhiên hỏi: -Cậu làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé trả lời: -Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất. * Lời kể: .Tin-tin hỏi em đang làm gì. Em nói khi nào ra đời sẽ dùng đôi cánh này để chế ra một vật làm cho con người hạnh phúc. - Hai HS đọc từng cách, lớp đọc thầm. - Quan sát tranh, kể trong nhóm 2. - 3 – 5 HS thi kể. - 2 HS đọc yêu cầu. + Tin-tin và Mi-tin đi thăm công xưởng xanh và khu vườn kì diệu cùng nhau. + Hai bạn đi thăm công xưởng xanh trước, khu vườn kì diệu sau. -Kể trong nhóm ( mỗi HS kể về một nhân vật Mi-tin hay Tin-tin ). - 3 đến 5 HS thi kể. - HS khác nhận xét bạn. - Đọc yêu cầu của bài - Đọc trao đổi và trả lời câu hỏi * Kể theo trình tự thời gian: + Mở đầu đoạn 1: Trước hết, hai bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh. + Mở đầu đoạn 2: Rời công xưởng xanh Tin-tin và Mi-tin đến khu vườn kì diệu * Kể theo trình tự không gian: + Mở đầu đoạn 1: Mi-tin đến khu vườn kì diệu. + Mở đầu đoạn 2: Trong khi Mi-tin đang ở khu vườn kì diệu thì Tin-tin đến công xưởng xanh + Có thể kể đoạn trong công xưởng xanh trước đến khu vườn kì diệu ( hoặc ngược lại). + Từ ngữ nối được thay đổi bằng các từ ngữ chỉ địa điểm. - Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 16: Luyện tập phát triển câu chuyện. I ) Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. - Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian. II ) Đồ dùng dạy học: Một tờ phiếu ghi ví dụ.. Một tờ phiếu khổ to ghi bảng so sánh lời mở đầu đoạn 1 , 2. III ) Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại, thảo luân, luyện tập, thực hành. IV ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: + Kể lại câu chuyện đã kể ở lớp hôm trước. + Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian? C - Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài – ghi đầu bài 2- Hướng dẫn làm bài tập. * Bài tập 1: + Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể? - Gọi HS kể lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất. - Nhận xét, tuyên dương HS. - GV treo bảng phu chuyển lời thoại thành lời kể. - Treo tranh minh hoạ truyện: ở vương quốc tương lai. - Yêu cầu HS kể trong nhóm theo trình tự thời gian. - Tổ chức cho HS kể từng màn - Nhận xét cho điểm cho HS. *Bài tập 2: - Trong truyện: ở vương quốc Tương Lai hai bạn Tin-tin và Mi-tin có đi thăm cùng nhau không? + Hai bạn đi thăm nơi nào trước, nơi nào sau? GVgiảng: Vừa rồi các em kể câu chuyện theo trình tự thời gian. Bây giờ các em tưởng tượng hai bạn Mi-tin và Tin-tin không đi thăm cùng nhau. Mi-tin thăm công xưởng xanh còn Tin-tin thăm khu vườn kỳ diệu( hoặc ngược lại ). - Gọi Hs nhận xét nội dung truyện theo dúng trình tự không gian chưa? Bạn kể đã hấp dẫn, sáng tạo chưa? - Nhận xét cho điểm. *Bài tập 3: + Về trình tự sắp xếp? + về từ nhữ nối hai đoạn? D . củng cố dặn dò + có những cách nào để phát triển câu chuyện ? + Những cách đó có gì khác nhau? - Nhận xét tiết học. - Về viết lại màn 1 hoặc màn 2 theo hai cách vừa học. + Viết lại câu chuyện vào vở. Hát đầu giờ. - Nhắc lại đầu bài. - HS Đọc yêu cầu của bài. + Câu chuyện tronh phân xưởng xanh là lời thoại trực tiếp của các nhân vật với nhau. + Một hôm, Tin-tin và Mi-tin đến thăm công xưởng xanh. Hai bạn thấy một em bé đang mang một cỗ máy có đôi cánh xanh. Tin-tin ngạc nhiên hỏi: -Cậu làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé trả lời: -Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất. * Lời kể: .Tin-tin hỏi em đang làm gì. Em nói khi nào ra đời sẽ dùng đôi cánh này để chế ra một vật làm cho con người hạnh phúc. - Hai HS đọc từng cách, lớp đọc thầm. - Quan sát tranh, kể trong nhóm 2. - 3 – 5 HS thi kể. - 2 HS đọc yêu cầu. + Tin-tin và Mi-tin đi thăm công xưởng xanh và khu vườn kì diệu cùng nhau. + Hai bạn đi thăm công xưởng xanh trước, khu vườn kì diệu sau. -Kể trong nhóm ( mỗi HS kể về một nhân vật Mi-tin hay Tin-tin ). - 3 đến 5 HS thi kể. - HS khác nhận xét bạn. - Đọc yêu cầu của bài - Đọc trao đổi và trả lời câu hỏi * Kể theo trình tự thời gian: + Mở đầu đoạn 1: Trước hết, hai bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh. + Mở đầu đoạn 2: Rời công xưởng xanh Tin-tin và Mi-tin đến khu vườn kì diệu * Kể theo trình tự không gian: + Mở đầu đoạn 1: Mi-tin đến khu vườn kì diệu. + Mở đầu đoạn 2: Trong khi Mi-tin đang ở khu vườn kì diệu thì Tin-tin đến công xưởng xanh + Có thể kể đoạn trong công xưởng xanh trước đến khu vườn kì diệu ( hoặc ngược lại). + Từ ngữ nối được thay đổi bằng các từ ngữ chỉ địa điểm. - Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 16: Luyện tập phát triển câu chuyện. I ) Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. - Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian. II ) Đồ dùng dạy học: Một tờ phiếu ghi ví dụ.. Một tờ phiếu khổ to ghi bảng so sánh lời mở đầu đoạn 1 , 2. III ) Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại, thảo luân, luyện tập, thực hành. IV ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: + Kể lại câu chuyện đã kể ở lớp hôm trước. + Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian? C - Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài – ghi đầu bài 2- Hướng dẫn làm bài tập. * Bài tập 1: + Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể? - Gọi HS kể lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất. - Nhận xét, tuyên dương HS. - GV treo bảng phu chuyển lời thoại thành lời kể. - Treo tranh minh hoạ truyện: ở vương quốc tương lai. - Yêu cầu HS kể trong nhóm theo trình tự thời gian. - Tổ chức cho HS kể từng màn - Nhận xét cho điểm cho HS. *Bài tập 2: - Trong truyện: ở vương quốc Tương Lai hai bạn Tin-tin và Mi-tin có đi thăm cùng nhau không? + Hai bạn đi thăm nơi nào trước, nơi nào sau? GVgiảng: Vừa rồi các em kể câu chuyện theo trình tự thời gian. Bây giờ các em tưởng tượng hai bạn Mi-tin và Tin-tin không đi thăm cùng nhau. Mi-tin thăm công xưởng xanh còn Tin-tin thăm khu vườn kỳ diệu( hoặc ngược lại ). - Gọi Hs nhận xét nội dung truyện theo dúng trình tự không gian chưa? Bạn kể đã hấp dẫn, sáng tạo chưa? - Nhận xét cho điểm. *Bài tập 3: + Về trình tự sắp xếp? + về từ nhữ nối hai đoạn? D . củng cố dặn dò + có những cách nào để phát triển câu chuyện ? + Những cách đó có gì khác nhau? - Nhận xét tiết học. - Về viết lại màn 1 hoặc màn 2 theo hai cách vừa học. + Viết lại câu chuyện vào vở. Hát đầu giờ. - Nhắc lại đầu bài. - HS Đọc yêu cầu của bài. + Câu chuyện tronh phân xưởng xanh là lời thoại trực tiếp của các nhân vật với nhau. + Một hôm, Tin-tin và Mi-tin đến thăm công xưởng xanh. Hai bạn thấy một em bé đang mang một cỗ máy có đôi cánh xanh. Tin-tin ngạc nhiên hỏi: -Cậu làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé trả lời: -Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất. * Lời kể: .Tin-tin hỏi em đang làm gì. Em nói khi nào ra đời sẽ dùng đôi cánh này để chế ra một vật làm cho con người hạnh phúc. - Hai HS đọc từng cách, lớp đọc thầm. - Quan sát tranh, kể trong nhóm 2. - 3 – 5 HS thi kể. - 2 HS đọc yêu cầu. + Tin-tin và Mi-tin đi thăm công xưởng xanh và khu vườn kì diệu cùng nhau. + Hai bạn đi thăm công xưởng xanh trước, khu vườn kì diệu sau. -Kể trong nhóm ( mỗi HS kể về một nhân vật Mi-tin hay Tin-tin ). - 3 đến 5 HS thi kể. - HS khác nhận xét bạn. - Đọc yêu cầu của bài - Đọc trao đổi và trả lời câu hỏi * Kể theo trình tự thời gian: + Mở đầu đoạn 1: Trước hết, hai bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh. + Mở đầu đoạn 2: Rời công xưởng xanh Tin-tin và Mi-tin đến khu vườn kì diệu * Kể theo trình tự không gian: + Mở đầu đoạn 1: Mi-tin đến khu vườn kì diệu. + Mở đầu đoạn 2: Trong khi Mi-tin đang ở khu vườn kì diệu thì Tin-tin đến công xưởng xanh + Có thể kể đoạn trong công xưởng xanh trước đến khu vườn kì diệu ( hoặc ngược lại). + Từ ngữ nối được thay đổi bằng các từ ngữ chỉ địa điểm. - Chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: