Giáo án Thực hành - Tuần 31 đến tuần 35

Giáo án Thực hành - Tuần 31 đến tuần 35

Vẽ tranh: ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM (sgk/ )

 Dự kiến thời gian:40 pht

I. MỤC TIÊU :

 - HS hiểu về nội dung đề tài.

 - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích.

 - HS phát huy trí tưởng tượng khi vẽ tranh.

II. CHUẨN BỊ :- Sưu tầm tranh về đề tài Ước mơ của em và một số đề tài khác. III.Các hoạt động:

 1. Khởi động : (1) Hát.

 2. Bài cũ : (2) Vẽ trang trí: Trang trí đầu báo tường.

 3. Giới thiệu bài mới: (1) Vẽ tranh: Đề tài Ước mơ của em.

 4. Phát triển các hoạt động : (27)

Hoạt động 1: (5) Tìm, chọn nội dung đề tài

MT: Giúp HS tìm, chọn được nội dung đề tài.

PP: Trực quan, giảng giải, đàm thoại.

- GT 1 số bức tranh có nội dung khác nhau - HS tìm những tranh có ND về ước mơ.

- Y/c HS nêu ước mơ của mình.- HS quan sát và nêu nhận xét theo y/c của GV.

- HS lắng nghe.- Vài HS nêu: ước mơ trở thành bác sĩ, kĩ sư, nhà khoa học

Hoạt động 2 : (5) Cách vẽ tranh.

MT: Giúp HS nắm được cách vẽ tranh.

PP: Trực quan, đàm thoại.

* GV phân tích cách vẽ ở 1 vài bức tranh

+ Cách chọn hình ảnh.+ Cách bố cục.+ Cách vẽ hình.+ Cách vẽ màu.

- Nhắc HS cách vẽ tranh như đã hướng dẫn ở các bài đã học.

- Cho HS xem 1 số bài vẽ của HS lớp trước và quan sát tranh SGK để HS tự tin hơn.

- HS quan sát thao tác mẫu của GV để nhận ra cách vẽ.

 

doc 11 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 675Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Thực hành - Tuần 31 đến tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
MĨ THUẬT Tiết 31	 
 Vẽ tranh: ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM (sgk/ )
 Dự kiến thời gian:40 phút
I. MỤC TIÊU :
	- HS hiểu về nội dung đề tài.
	- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích.
	- HS phát huy trí tưởng tượng khi vẽ tranh.
II. CHUẨN BỊ :- Sưu tầm tranh về đề tài Ước mơ của em và một số đề tài khác. III.Các hoạt động:
 1. Khởi động : (1’) Hát.
 2. Bài cũ : (2’) Vẽ trang trí: Trang trí đầu báo tường.
 3. Giới thiệu bài mới: (1’) Vẽ tranh: Đề tài Ước mơ của em.
 4. Phát triển các hoạt động : (27’)
Hoạt động 1: (5’) Tìm, chọn nội dung đề tài
MT: Giúp HS tìm, chọn được nội dung đề tài. 
PP: Trực quan, giảng giải, đàm thoại.
- GT 1 số bức tranh có nội dung khác nhau - HS tìm những tranh có ND về ước mơ.
- Y/c HS nêu ước mơ của mình.- HS quan sát và nêu nhận xét theo y/c của GV.
- HS lắng nghe.- Vài HS nêu: ước mơ trở thành bác sĩ, kĩ sư, nhà khoa học 
Hoạt động 2 : (5’) Cách vẽ tranh.
MT: Giúp HS nắm được cách vẽ tranh.
PP: Trực quan, đàm thoại.
* GV phân tích cách vẽ ở 1 vài bức tranh 
+ Cách chọn hình ảnh.+ Cách bố cục.+ Cách vẽ hình.+ Cách vẽ màu.
- Nhắc HS cách vẽ tranh như đã hướng dẫn ở các bài đã học.
- Cho HS xem 1 số bài vẽ của HS lớp trước và quan sát tranh SGK để HS tự tin hơn.	
- HS quan sát thao tác mẫu của GV để nhận ra cách vẽ.
Hoạt động 3 : (15’)Thực hành .
MT: Giúp HS hoàn thành bài vẽ. PP: Thực hành. 
- GV tổ chức cho HS thực hành 
Hoạt động 4: (5’) Nhận xét, đánh giá.
MT: Giúp HS ĐG được bài vẽ của mình ,bạn.PP: Trực quan, giảng giải, đàm thoại.
- GV gợi ý HS nhận xét và xếp loại 1 số bài vẽ đẹp hoặc chưa vẽ đẹp về:
- GV chọn một số bài vẽ đẹp làm ĐDDH và chuẩn bị cho trưng bày kết quả học tập cuối năm. 	- HS tự nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng.
4. Tổng kết, dặn dò : (1’)- GV tổng kết và nhận xét chung kết quả bài vẽ.
- Q/S lọ, hoa và quả CBị mẫu cho bài học sau.- Nhận xét tiết học.
Phần bổ sung:.
ÂM NHẠC Tiết 31 
Ôn tập bài hát: DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ
 Nghe nhạc(sgk/133)
 Dự kiến thời gian:40 phút
I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS ôn lại bài hát Dàn đồng ca mùa hạ.
- HS thuộc lời ca, thể hiện sắc thái rộn ràng, trong sáng của bài Dàn đồng ca mùa hạ. HS tập hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. Trình bày bài hát theo hình thức tốp ca. HS nghe bài hát Em đi giữa biển vàng, nhạc Bùi Đình Thảo, lời Nguyễn Khoa Đăng- Bùi Đình Thảo.
	- Cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài hát.
II. CHUẨN BỊ :Tập hát bài Dàn đồng ca mùa hạ kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. Tập hát bài Dàn đồng ca mùa hạ kết hợp vận động theo nhạc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1. Khởi động: (1’) Hát.
 2. Bài cũ: (3’) Học hát bài: Dàn đồng ca mùa hạ 
 3. Giới thiệu bài : Ôn tập bài hát: Dàn đồng ca mùa hạ. Nghe nhạc.
 4. Phát triển các hoạt động : (27’)
Hoạt động 1: (14’) Ôn tập bài hát Dàn đồng ca mùa hạ. 
MT: Giúp HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát kết hợp gõ đệm, vận động theo nhạc.
PP: Đàm thoại, thực hành, giảng giải 
- Hướng dẫn HS hát bài Dàn đồng ca mùa hạ kết hợp gõ đệm theo nhạc.
- GV sửa chỗ hát sai, thể hiện sự rộn ràng, trong sáng của bài hát.
- GV y/c từng tổ trình bày bài hát. Cá nhân trình bày bài hát.
- Y/c HS TB bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm.
- Y/c HS trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.	
- HS thực hiện.+ 2-3 HS làm mẫu. Cả lớp hát và vận động theo nhạc.
Hoạt động 2: (10’) Nghe nhạc Em đi giữa biển vàng.
MT : Giúp HS nghe và cảm nhận được lời của bài hát.
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- GV giới thiệu bài hát là 1 trong số 50 ca khúc thiếu nhi hay nhất thế kỉ 20- GV mở băng đĩa nhạc. Y/c HS trao đổi về bài hát: 
+ Hãy nêu cảm nhận về bài hát. + Nêu những hình ảnh đẹp trong bài hát.
+ Hãy diễn tả lại 1 nét nhạc- HS nghe + các HĐ : hát hòa theo, vận động theo nhạc.
 4. Củng cố : (3’)- Cả lớp cùng nghe và hát theo nhạc.- GV nhận xét.
 5. Dặn dò : (1’)- Nhận xét tiết học. Ôn lại bài hát
 - Chuẩn bị: Học bài hát do địa phương tự chọn.
Phần bổ sung:.
TUẦN 32
MĨ THUẬT Tiết 32 
 Vẽ theo mẫu : VẼ TĨNH VẬT (vẽ màu) (sgk/ )
 Dự kiến thời gian:40 phút
I. MỤC TIÊU :
	- HS biết cách quan sát, so sánh, nhận ra đặc điểm của mẫu.
	- HS vẽ được hình và màu theo cảm nhận riêng.
	- HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. 
II. CHUẨN BỊ :
 * GV: SGK, SGV. Mẫu vẽ (2-3 lọ, hoa, quả khác nhau)
- Hình gợi ý cách vẽ. Tranh tĩnh vật của họa sĩ, bài vẽ lọ, hoa và quả của HS cũ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (2’) Vẽ tranh: Đề tài Ước mơ của em.- Nhận xét bài vẽ kì trước.
 3. Giới thiệu bài : (1’) Vẽ theo mẫu: Vẽ tĩnh vật (vẽ màu).
 4. Phát triển các hoạt động : (30’)
Hoạt động 1 : (5’) Quan sát, nhận xét.
MT : Giúp HS nêu được các đặc điểm của mẫu.
PP : Trực quan, giảng giải, đàm thoại.
- Giới thiệu mẫu đã chuẩn bị, hình gợi ý SGK để HS QS, nhận xét đặc điểm của mẫu.
- Gợi ý HS quan sát, nhận xét ở mẫu chung hoặc mẫu vẽ của nhóm.
Hoạt động 2 : (5’) Cách vẽ.
MT : Giúp HS nắm cách vẽ bức hình .
PP : Trực quan, giảng giải, đàm thoại .
- Vẽ lên bảng để hướng dẫn HS về bố cục bài vẽ
- Nhắc HS cách vẽ như đã hướng dẫn trong các bài đã học:
Hoạt động 3 : (17’) Thực hành.
MT : Giúp HS hoàn thành mẫu vẽ của mình.
PP : Trực quan, giảng giải, thực hành.
- Y/c HS quan sát hình tham khảo ở SGK, vở thực hành để các em tự tin hơn.
Hoạt động 4 : (5’) Nhận xét, đánh giá.
MT : Giúp HS đánh giá được bài vẽ của mình và của bạn 
PP : Trực quan, giảng giải, đàm thoại.
- Chọn một số bài vẽ và gợi ý HS nhận xét, XL về: bố cục, hình vẽ, độ đậm nhạt.
- Nhận xét, bổ sung.- Giáo dục HS quan tâm, yêu quý mọi vật xung quanh.	
- Tự nhận xét, xếp loại các bài đẹp, chưa đẹp theo cảm nhận riêng.
 4. Dặn dò : (1’)- Nhận xét tiết học.
	- CB: Sưu tầm tranh ảnh về trại hè thiếu nhi trên sách báo, tạp chí, 
Phần bổ sung:
..
ÂM NHẠC Tiết 32	 
 HỌC BÀI HÁT DO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN (sgk/ )
 Dự kiến thời gian:40 phút
I. MỤC TIÊU :
	- Biết thêm một bài hát do địa phương tự chọn: Cho phố biển lên đèn
	- Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát. Trình bày bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.
	- Yêu thích ca hát.
II. CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên : - Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát. Trình bày bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.
 2. Học sinh : - SGK, Nhạc cụ gõ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Ôn tập bài hát: Dàn đồng ca mùa hạ.
	- Vài em hát lại bài hát đã ôn.
 3. Giới thiệu bài mới : (1’) Học bài hát :Cho phố biển lên đèn – N&L:Quốc Tri
 4. Phát triển các hoạt động : (29’)
*Hoạt động 1 : (15’) Học bài hát tự chọn .
MT : Giúp HS hát đúng giai điệu , lời ca bài hát .
PP : Đàm thoại , thực hành , giảng giải 
- Giới thiệu tên, xuất xứ bài hát.- GV treo bảng phụ có bài hát.
- Cho HS nghe bài hát từ đĩa.- Dạy hát từng câu.
- Dạy ghép các câu thành bài	- HS nghe. 
- HS chép bài hát. - HS tập hát từng câu
- HS hát cả bài.
Hoạt động 2 : (10’)Trình bày bài hát.
MT : Giúp HS hát kết hợp với gõ đệm .
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
- Y/c HS hát kết hợp gõ đệm, vận động theo nhạc.	
- Hát kết hợp với gõ đệm bằng nhạc cụ gõ và vận động theo nhạc.
 4. Củng cố : (3’)
	- Hát lại bài hát vừa học.
	- Giáo dục HS yêu thích ca hát.
 5. Dặn dò : (1’)
Phần bổ sung:
..
TUẦN 33
Kĩ thuật Tiết 33	 
 LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (T1) (sgk/91)
 Dự kiến thời gian:40 phút
I. MỤC TIÊU : HS cần phải:
- Lắp được mô hình đã chọn. 
	- Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK. 
	- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’)	Lắp rơ bốt (T3).
- Nêu quy trình lắp rơ bốt ? (2 HS nêu)
 3. Giới thiệu bài :(1’) Lắp ghép mô hình tự chọn.
 Nêu mục tiêu bài học 
 4. Phát triển các hoạt động: (27’)
 *Hoạt động 1: (25’) Chọn mô hình lắp ghép.
MT: HS chọn được mô hình cần ghép. 
PP: Trực quan, đàm thoại, giảng giải.
- Cho cá nhân hoặc nhóm HS tự chọn 1 mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc sưu tầm.
- Y/c HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ sưu tầm.
- HS chọn mô hình, có thể giới thiệu mô hình sưu tầm đựoc trước lớp.
- HS quan sát, có thể mô tả lại.
*Hoạt động 2: (5’) Củng cố 
- GV giới thiệu 1 số mô hình mẫu.
- Y/c HS nêu các bộ phận của mô hình.
- HS quan sát.
- HS nêu.
 5. Dặn dò : (1’)
 Phần bổ sung:..
ÂM NHẠC Tiết 33 
Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát:
TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC, MÀU XANH QUÊ HƯƠNG
 ÔN TẬP TĐN SỐ 6 (sgk/52)
 Dự kiến thời gian:40 phút
I. MỤC TIÊU :
	- HS học thuộc và hát đúng 2 bài hát trên.
- HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 6, trình bày theo nhóm hoặc cá nhân. Yêu thích ca hát.
II. CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên : - Nhạc cụ quen dùng. Tranh ảnh minh hoạ.
 - Đàn giai điệu, đệm và hát tốt 2 bài hát .
 2. Học sinh : - SGK, Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách,..).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Bài hát dành cho địa phương tự chọn .
	- Vài em hát lại bài hát tự chọn.
 3. B ... ết 34	 
 LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (T2)	 
 Dự kiến thời gian:40 phút 
I. MỤC TIÊU : HS cần phải: 
	- Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK. 
	- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’ 
 3. Giới thiệu bài :(1’) Lắp ghép mô hình tự chọn (t2)
 4. Phát triển các hoạt động: (27’)
Hoạt động 1:(22’) Thực hành lắp mô hình đã chọn.
MT: Giúp HS biết chọn chi tiết để lắp từng bộ phận mô hình.
PP: Giảng giải, đàm thoại, trực quan.
a) Chọn các chi tiết.
- GV hướng dẫn HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo SGK.
- Y/c HS xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp.- GV kiểm tra HS chọn chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận:
- Y/c HS phải quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK.
- GV theo dõi, uốn nắn kịp thời những HS còn lúng túng.
c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh
- Y/c HS lắp ghép các bộ phận vào cho hoàn chỉnh mô hình.
Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định 1 số em.
- Nêu những tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm?
- GV nhận xét, tuyên dương HS lắp nhanh, đúng và chắc chắn.
- GD HS ý thức giữ gìn đồ dùng học tập.	- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK.
- Xếp các chi tiết vào nắp hộp.
- HS quan sát và từng bước lắp trong SGK và quan sát các hình.
- HS thực hành lắp từng bộ phận. - HS lắp ghép.
- HS trưng bày sản phẩm trên bàn. - HS đọc mũc III/ SGK
- HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm của bạn.
 5. Dặn dò : (1’)- Nhận xét tiết học . Dặn HS chuẩn bị: Lắp ghép mô hình tự chọn. Phần bổ sung:..
 ÂM NHẠC Tiết 34 
Oân tập và kiểm tra 2 bài hát:
EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA- DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ
 ÔN TẬP TĐN SỐ 8(sgk/54)	 
 Dự kiến thời gian:40 phút 
I. MỤC TIÊU :
	- HS học thuộc và hát đúng 2 bài hát trên.
- HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 8, trình bày theo nhóm hoặc cá nhân. Yêu thích ca hát.
II. CHUẨN BỊ :
 Giáo viên : - Nhạc cụ quen dùng. Tranh ảnh minh hoạ.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : 
3. Bài mới : (1’) Oân tập và kiểm tra 2 bài hát : Em vẫn nhớ trường xưa
 – Dàn đồng ca mùa hạ - TĐN số 8 .
 4.Các hoạt động : 
 *Hoạt động 1 : (15’)Oân tập và kiểm tra 2 bài hát .
MT : Giúp HS hát đúng giai điệu , lời ca 2 bài hát .
PP : Đàm thoại , thực hành , giảng giải 
a) Em vẫn nhớ trường xưa:
- Oân tập và kiểm tra nhóm, cá nhân trình bày bài hát 
b) Dàn đồng ca mùa hạ:
- Oân tập và kiểm tra nhóm , cá nhân trình bày bài hát 	
 *Hoạt động 2 : (10’)Oân tập TĐN số 8 .
MT : Giúp HS đọc đúng bài TĐN số 8 .PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
- Y/ c HS hát TĐN kết hợp gõ phách.
- Cả lớp đọc nhạc , hát lời kết hợp gõ phách bài TĐN .- Từng tổ trình bày bài TĐN .
 *Hoạt động 3 : (3’) Củng cố
- Hát lại 1 trong 2 bài hát vừa ôn. - Giáo dục HS yêu thích ca hát.
 5. Dặn dò : (1’)
Phần bổ sung:..
MĨ THUẬT Tiết 34	 
 Vẽ tranh : ĐỀ TÀI TỰ CHỌN(sgk/ )	 
 Dự kiến thời gian:40 phút 
I. MỤC TIÊU :
HS biết cách tìm, chọn nội dung đề tài.
HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích. 
HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh, thêm yêu quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ :1.SGK, SGV. Một số tranh mẫu về đề tài khác nhau của các họa sĩ.
 2. HS : SGK. Vở Tập vẽ. Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Khởi động : (1’) Hát.
 2. Bài cũ : (3’) Vẽ trang trí: Trang trí cổng trại hoặc lều trại thiếu nhi.- Nhận xét
 3. Giới thiệu bài : (1’) Vẽ tranh: Đề tài tự chọn
 4. Phát triển các hoạt động : (27’)
Hoạt động 1 : (5’) Tìm, chọn nội dung đề tài.
MT : Giúp HS chọn được ND tranh theo đề tài PP : Trực quan, giảng giải, đàm thoại.
- Giới thiệu tranh đã chuẩn bị để HS quan sát. 
+ Các bức tranh đó vẽ những đề tài gì?+ Các bức tranh có cách vẽ thế nào?
- GV y/c 1 vài HS phát biểu chọn nội dung và nêu các hình ảnh chính, phụ sẽ vẽ ở tranh.	- HS xem tranh.
Hoạt động 2 : (3’) Cách vẽ. 
MT : Giúp HS nắm cách vẽ bức tranh. PP : Trực quan, giảng giải, đàm thoại.
- GV gợi ý HS cách vẽ:
Hoạt động 3 : (20’) Thực hành.
MT : Giúp HS hoàn thành mẫu vẽ của mình. PP : Trực quan, giảng giải, thực hành.
- Q/s lớp nhắc HS tập trung làm bài - HS tự chọn ND và vẽ theo cảm nhận riêng .
Hoạt động 4 : (5’) Nhận xét, đánh giá .
MT : Giúp HS đánh giá được bài vẽ của mình và của bạn. 
- Chọn một số bài vẽ và gợi ý HS nhận xét, xếp loại về: cách chọn nội dung đề tài và các hình ảnh, cách thể hiện: bố cục, hình vẽ, độ tươi tắn của sắc màu.
- Khen ngợi những em hoàn thành tốt bài vẽ, nhắc nhở những em chưa vẽ xong cố gắng hơn ở những bài sau.- Chọn 1 số bài vẽ đẹp làm ĐDDH.	
- Tự nhận xét, xếp loại các bài đẹp, chưa đẹp.
 4 . Dặn dò : (1’)- Nhận xét tiết học.
- CB : Tự chọn các bài vẽ đẹp trong năm để C.bị cho trưng bày kết quả HT cuối năm.
Phần bổ sung:..
TUẦN35
KĨ THUẬT
Tiết 35:	Lắp ghép mô hình tự chọn (tiếp theo)
TGDK: 35 phút 
I/.Mục tiêu:
HS phải:
-Lắp được mô hình đã chọn.
-Tự hào về mô hình mình đã lắp được.
II/. Đồ dùng dạy học:
-Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III/. Họat động dạy - học:
1. HĐ đầu tiên : KTBC (5’) 
 2. HĐ dạy bài mới : (29’) 
ịGiới thiệu: Lắp mô hình tự chọn.
ịHọat động 3: HS thực hành lắp ghép mô hình đã chọn.
*Lắp từng bộ phận:
GV yêu cầu HS tiến hành lắp ghép các bộ phận của mô hình tự chọn.
*Lắp ráp mô hình:
Tiến hành lắp ráp các bộ phận của mô hình để được mô hình tự chọn hòan chỉnh.
*Hướng dẫn lắp băng chuyền:
a/. Chọn chi tiết:
-GV yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng lọai và nắp hộp.
-GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
b/. Lắp từng bộ phận:-Trước khi HS thực hành, GV cần:
+Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để tòan lớp nắm vững quy trình lắp rô-bốt.
+Yêu cầu HS phải quan sát kĩ các hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp.
-Trong quá trình HS lắp từng bộ phận,
-GV cần theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS lắp sai hoặc còn lúng túng.
ịHọat động 4: Đánh giá sản phẩm.
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em.
-GV gọi 2 HS nhắc lại tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III/SGK
-GV gọi 2-3 HS dựa vào tiêu chí để đánh giá sản phẩm của bạn.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của HS theo 2 mức: Hoàn thành (A) và chưa hòan thành (B). những HS hoàn thành sớm, lắp ghép đúng kĩ thuật, chắc chắn và vượt mức quy định được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+).
-GV nhắc HS tháo chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
3. HĐ cuối cùng (1’) 
-GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần, thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép 
-Tổng kết môn học.
ÂM NHẠC Tiết 35 
TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT
I. MỤC TIÊU :
	- Giúp HS ôn lại các bài hát đã học. 
	- HS trình bày bài hát kết hợp động tác phụ hoạ hoặc múa. 
	- GD HS tình cảm yêu quê hương mái trường, bạn bè và thầy cô giáo.
II. CHUẨN BỊ :
 1. GV: Tổ chức liên hoan văn nghệ, phân công tiết mục cho các tổ nhóm.
 2. HS: Thuộc lời bài hát, các tiết mục tham gia biểu diễn văn nghệ. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ 
 3. Giới thiệu bài : (1’) Tập biểu diễn các bài hát.
 4. Phát triển các hoạt động : (27’)
Hoạt động 1:(27’) Trình diễn các bài hát
MT: Giúp HS tự tin, phát huy tính sáng tạo và ôn lại các bài hát đã học.
PP: Đàm thoại, thực hành.
- Giới thiệu buổi biểu diễn văn nghệ của lớpï. 
- GV cho các nhóm chuẩn bị 10-15’ trước khi trình diễn.
- Nghe, điều chỉnh các chỗ sai của HS 
- HS theo dõi
- Các nhóm lập chương trình, cử 1 em giới thiệu.
- Các nhóm lần lựơt trình bày có kết hợp động tác phụ hoạ hoặc múa.
- Lớp nhận xét 
Hoạt động 2: (5’) Củng cố
- Bình chọn tổ nhóm hát hay, múa đẹp.
 5. Dặn dò : (1’)
BỔ SUNG 
Tiết 35	 MĨ THUẬT
Tổng kết năm học: 
TRƯNG BÀY CÁC BÀI VẼ BÀI NẶN ĐẸP
I. MỤC TIÊU :
	- Đây là năm học cuối của bậc Tiểu học, GV và HS cần thấy được kết quả, dạy- học mĩ thuật trong năm và trong bậc học.
	- Nhà trường thấy được công tác quản lí dạy – học mĩ thuật.
	- GV rút kinh nghiệm cho dạy – học ở những năm tiếp theo.
	- HS thấy rõ những gì đã đạt được và có ý thức phấn đấu trong các năm học tiếp theo ở bậc THCS.
	- Phụ huynh HS biết kết quả học tập mĩ thuật của con em mình.
II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
	- GV và HS chọn các bài vẽ đẹp ở các phân môn ( vẽ ở lớp và vẽ ở nhà nếu có)
	- Dán bài vẽ vào giấy A0 hoặc vào bảng.
	- Trưng bày ở nơi thuận tiện trong trường cho nhiều người xem.
	- Trình bày đẹp: có bo, nẹp, dây treo; có tên tranh, tên hS, tên lớp ở dưới mỗi bài. Có thể trình bày theo phân môn: Vẽ trang trí, Vẽ theo mẫu, Vẽ tranh.
	- Bày các bài tập nặn vào khay, có tên bài nặn, tên HS.
	- GV tổ chức cho HS xem và trao đổi ngay ở nơi trưng bày để nâng cao hơn nhận thức, cảm thụ về cái đẹp, giúp cho việc dạy – học mĩ thuật có hiệu quả hơn ở những năm sau.
III.ĐÁNH GIÁ:
	- Tổ chức cho HS xem và gợi ý các em nhận xét, đánh giá.
	- Tổ chức cho phụ huynh xem vào dịp tổng kết năm học.
	- Khen ngợi những HS có nhiều bài vẽ đẹp và những tập thể lớp học tốt.

Tài liệu đính kèm:

  • docTHUC HANH ; TUAN 31- 35; 07- 08.doc