Giáo án Tiếng Việt 4 học kì 2 - Trường Tiểu học Triệu Sơn

Giáo án Tiếng Việt 4 học kì 2 - Trường Tiểu học Triệu Sơn

Tiết 1:Chào cờ

Tiết 2:Toán

Tiết3:Tập đọc

BỐN ANH TÀI

A- Mục tiêu

-Chung: SHD/3

- Riêng:

 +Hs Y-K: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng trong bài.

 +HsK-G:Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể, nhấn giọng đúng ở từ gợi tả, gợi cảm.Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt tình làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây.

B- Đồ dùng dạy học

1.Gv: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ chép câu, từ luyện đọc.

2.Hs: Sgk

 

doc 161 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 880Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt 4 học kì 2 - Trường Tiểu học Triệu Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19 .Thực hiện từ ngày 21 đến ngày 25 tháng 12 năm 2009
Thứ hai ngày21 tháng12 năm 2009
Tiết 1:Chào cờ
Tiết 2:Toán
Tiết3:Tập đọc
BỐN ANH TÀI
A- Mục tiêu
-Chung: SHD/3
- Riêng:
 +Hs Y-K: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng trong bài.
 +HsK-G:Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể, nhấn giọng đúng ở từ gợi tả, gợi cảm.Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt tình làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây.
B- Đồ dùng dạy học
1.Gv: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ chép câu, từ luyện đọc.
2.Hs: Sgk
C- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Mở đầu (3 phút)
 - GV giới thiệu tên gọi 5 chủ điểm của sách TV 4 tập 2 ,SGV trang 3)
II- Dạy bài mới ( 27 phút)
1. Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát tranh chủ điểm và tranh bài đọc.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
 - GV kết hợp HD nhận ra nhân vật
 - Treo bảng phụ luyện phát âm
 - GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
 - Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt ?
- Có chuyện gì xẩy ra với quê hơng cậu ?
 - Cậu đi diệt trừ yêu tinh với những ai ?
 - Mỗi ngời bạn của cậu có tài năng gì ?
 - Chủ đề chính của chuyện là gì ?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
 - GV hớng dẫn học sinh chọn đoạn văn, giọng đọc phù hợp.
 - Thi đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò ( 5 phút)
 - Gọi học sinh nêu ND chính của bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn Hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
 - Nghe GV giới thiệu
 - HS quan sát và nêu ND tranh chủ điểm và tranh bài đọc.
 - 5 em nối tiếp đọc 5 đoạn của bài,đọc 2 lần
 - Học sinh chỉ tranh, nêu tên nhân vật
 - Luyện đọc tên nhân vật, giải nghĩa từ.
 - Luyện đọc theo cặp.
 - Học sinh đọc thầm +TLCH
 - Ăn 9 chõ xôi,khoẻ bằng chàng trai 18 tuổi.Tinh thông võ nghệ,chí lớn,
 - Yêu tinh bắt ngời và súc vật
 - Cùng 3 ngời bạn
 - Bạn tay khoẻ làm vồ đóng cọc,bạn dùng tai tát nước,bạn lấy móng tay đục máng
 - Ca ngợi sức khoẻ, tài năng và lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 bạn nhỏ
.
 - 5 em nối tiếp đọc 5 đoạn văn trong bài
 - Chọn đọc đoạn 1-2
 - Luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
 - Mỗi tổ cử 1 nhóm thi đọc diễn cảm
-Lắng nghe.
Tiết 4:Chính tả (nghe viết)
KIM TỰ THÁP AI CẬP
A- Mục tiêu:
-Chung: SHD/8
-Riêng:
 +Hs Y-K: Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Kim tự tháp Ai Cậ 
 +Hs K-G: Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm, vần dễ lẫn: x/s , iêc/ iêt.
B- Đồ dùng dạy- học
1. Gv:- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2
 - Ba băng giấy viết nội dung bài tập 3
2.Hs: VBT
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- GV nêu gương 1 số HS viết chữ đẹp ở HKI.
II. Dạy bài mới ( 25 phút)
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ-YC tiết học
2. Hướng dẫn học sinh nghe viết
 - GV đọc bài chính tả Kim tự tháp Ai Cập
 - Những từ ngữ viết hoa ?
 - Đoạn văn nói lên điều gì ?
 - Hướng dẫn học sinh trình bày đoạn văn
 - Luyện viết chữ khó
 - GV đọc chính tả
 - GV đọc soát lỗi
 - GV chấm 10 bài, nhận xét
3. Hướng dẫn bài tập chính tả
Bài tập 2 
 - GV nêu yêu cầu bài tập, treo bảng phụ
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
 - Sinh vật,biết, biết, sáng tác,tuyệt mĩ,xứng đáng. 
Bài tập 3
 - GV nêu yêu cầu bài tập
 - GV gắn 3 băng giấy đã viết sẵn 3 câu
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a) Đúng chính tả:sáng sủa,sản sinh,sinh động
 - Sai chính tả:sắp sếp,tinh sảo,bổ xung.
b) Đúng: thời tiết,công việc,chiết cành
Sai: thân thiếc, nhiệc tình, mải miếc.
4. Củng cố, dặn dò ( 5phút)
 - Gọi 1 em đọc đúng chính tả bài 2
 - 1 em đọc đúng chính tả bài 3
 - Nghe, tham khảo vở chính tả của các bạn đợc biểu dương.
 - Nghe, mở sách
- Nghe GV đọc,học sinh đọc thầm
 - HS nêu
 - Ca ngợi Kim tự tháp là 1 công trình kiến trúc vĩ đại của ngời Ai Cập cổ đại.
 - HS luyện viết chữ khó vào nháp
 - HS viết bài vào vở
 - Đổi vở soát lỗi
 - Nghe nhận xét
 - HS đọc yêu cầu
 - HS đọc thầm đoạn văn làm bài vào nháp
 - Đọc bài làm
 - Làm bài đúng vào vở
 - HS đọc yêu cầu bài 3
 - Chọn phần a hoặc b để làm vào nháp
 - 3 em thi làm bài trên băng giấy
 - Ghi bài đúng vào vở
 - 1 em đọc bài 2
 - 1 em đọc bài 3( lu ý phát âm)
------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 12 năm 2009
Tiết1: Âm nhạc (Gv chuyên)
Tiết 2: Mĩ thuật (Gv chuyên)
Tiết 3: Kĩ thuật (Gv chuyên)
Tiết 4: Tiếng anh (Gv chuyên)
-------------------------------------------------------
	Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2009
Tiết 1:Kể chuyện
BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN
A- Mục tiêu:
-Chung: SHD/ 15
-Riêng:
 +Hs K-G:
 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ HS biết thuyết minh ND tranh bằng 1-2 câu; kể lại đợc câu chuyện, phối hợp cử chỉ điệu bộ phù hợp.
 - Nắm được ND câu chuyện. Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác.
 +Hs Y-k:
 - Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ cốt chuyện.
 - Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể đợc tiếp lời.
B- Đồ dùng dạy học
1. GV: Tranh minh hoạ chuyện trong SGK phóng to
2 HS: SGK
C- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu chuyện: (3 phút)
 - SGV trang 11
2. GV kể chuyện (10 phút)
 - GV kể lần 1 giọng kể phù hợp, phân biệt lời các nhân vật.
 - Giải nghĩa các từ khó: Ngày tận số, hung thần, vĩnh viễn
 - GV kể lần 2 ( treo tranh minh hoạ) vừa kể vừa chỉ tranh
 - GV kể lần 3
3. Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu bài tập (15 phút)
a) Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh
 - GV dán lên bảng lớp 5 tranh minh hoạ phóng to. Gọi HS thuyết minh.
b) Kể từng đoạn và toàn bộ chuyện, trao đổi về ý nghĩa chuyện.
 - Gọi HS kể từng đoạn
 - Thi kể chuyện trớc lớp
 - Nhờ đâu bác đánh cá thắng đợc con quỷ 
 - Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
 - GV nhận xét, chọn HS kể hay nhất để biểu dơng.
4. Củng cố, dặn dò (5 phút)
 - Em thích nhân vật nào trong câu chuyện ? Vì sao ?
 - Nghe giới thiệu
 - Nghe kể chuyện
 - Nghe giải nghĩa từ 
 - Quan sát tranh, nghe kể 
 - Nghe kể chuyện
 - HS đọc yêu cầu bài tập 1, suy nghĩ, nói lời thuyết minh cho 5 tranh.
 - 1 em đọc yêu cầu bài 2, 3
 - Kể chuyện trong nhóm, trao đổi về ý nghĩa của chuyện. Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể trớc lớp .
 - Bác đánh cá thông minh, bình tĩnh.
 - Ca ngợi bác đánh cá mu chí, dũng cảm
 - Lớp nhận xét
HS nêu.
 Tiết2: Đạo đức (Gv chuyên)
 Tiết 3: Khoa học(Gv chuyên)
 Tiết4: Địa lí (Gv chuyên)
--------------------------------------------------
Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2009
Tiết1:Toán (Gv chuyên)
Tiết2: Tiếng anh (Gv chuyên)
Tiết3: Mĩ thuật(Gv chuyên)
Tiết 4:Toán (Gv chuyên )
---------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009
Tiết 1:Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG
A- Mục tiêu:
-Chung: SHD/
-Riêng:
 +Hs Y-k: Mở rộng vốn từ của học sinh thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng.
 +Hs K-G:- Biết sử dụng các từ đã họcđể đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
 - Biết được 1 số câu tục ngữ gắn với chủ điểm
B- Đồ dùng dạy- học
1 Gv:- Từ điển Tiếng Việt
 - Bảng phụ kẻ bảng phân loại từ ở bài tập 1
2.Hs: Sgk, Vbt
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
II. Dạy bài mới ( 25 phút)
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu 
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1
 - GV đưa ra từ điển
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a) Tài hoa,tài giỏi,tài nghệ,tài ba, tài đức,tài năng.
b) Tài nguyên, tài trợ, tài sản.
Bài tập 2
 - GV nêu yêu cầu bài tập
 - GV ghi nhanh1-2 câu lên bảng
 - Hướng dẫn học sinh nhận xét.
Bài tập 3
 - GV gợi ý cách tìm nghĩa bóng
 - Chốt lời giải đúng
a) Người ta là hoa đất.
b) Nước lã mà vã nên hồ/Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
Bài tập 4
 - GV giúp học sinh hiểu nghĩa bóng
 - Câu a nhằm ca ngợi con người là tinh hoa, là thứ quý giá nhất của trái đất.
 - Yêu cầu học sinh giỏi tập vận dụng sử dụng các câu tục ngữ đó
3. Củng cố, dặn dò (5 phút)
-Nhận xet tiết học
-Dặn hs về hoàn thành bài tập học các
câu tục ngữ và chuẩn bị Nhận xét tiết học
 - 1 em nhắc lại ghi nhớ tiết trớc
 - 1 em làm lại bài tập 3
 - Lớp nhận xét
 - Nghe giới thiệu, mở sách
 - HS đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm , trao đổi cặp, chia nhanh các từ vào 2 nhóm. 
 - Lần lượt nêu bài làm
 - Học sinh làm bài đúng vào vở
 - HS đọc yêu cầu bài2
 - Mỗi học sinh tự đặt 1 câu 
 - Lần lượt nêu câu vừa đặt
 - Lớp nhận xét
 - 1 em đọc ,lớp đọc thầm
 - Trao đổi theo cặp ,phát biểu ý kiến
 - Làm bài đúng vào vở
 - HS đọc bài 4
 - Nghe GV giải nghĩa
 - Làm bài vào vở
 - Vài học sinh khá đặt câu có sử dụng các câu tục ngữ
-Lắng nghe
Tiết 2:Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT BÀI 
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
A- Mục tiêu:
-Chung:SHD/
-Riêng:
 +HsY-k: Củng cố nhận thức về 2 kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng )trong bài văn miêu tả đồ vật.
 +HsK-G: viết được kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật.
B- Đồ dùng dạy học
1 Gv: Bảng phụ ghi bài tập 2
2 Hs: Sgk, Vbt.
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Kiểm tra bài cũ (5(phút)
-Gọi hs đọc Bt tiết trước.
II. Dạy bài mới (25 phút)
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu
2. Hứơng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
 - GV gọi 1-2 học sinh nêu 2 cách kết bài đã biết khi học về văn kể chuyện.
 - Treo bảng phụ
 - GV nhận xét chốt lời giải đúng:
Câu a)Đoạn kết là đoạn cuối cùng trong bài
Má bảo: “Có của phải biết giữ gìn thì mới đợc lâu bên”. Vì vậy mỗi khi đi học về, tôi đều mắc nón vào chiếc đinh đóng trên tờng
Không khi nào tôi dùng nón để quạt vì nh thế nón dễ bị méo vành.
Câu b)Xác định kiểu kết bài:
 - Đó là kiểu kết bài mở rộng
 - GV nhắc lại 2 cách kết bài
Bài tập 2
 - GV giúp HS hiểu từng đề bài
 - Gợi ý đề bài yêu cầu viết đoạn kết theo kiểu nào ?
 - Em chọn đề bài miêu tả đồ vật gì ?
 - Gọi HS đọc bài
 - GV nhận xét, khen những HS có kết bài hợp lí, hay, đạt yêu cầu của đề.
3. Củng cố, dặn dò(5 phút)
 - Có mấy cách kết bài, đó là cách nào ?
 - GV nhận xét tiết học
 -Dặn hs về viết lai bài ( nếu cần)và chuẩn bị bài sau
 - 2 HS đọc các đoạn mở bài(trực tiếp, gián tiếp) cho bài văn miêu tả cái bàn học
 - Nghe giới thiệu
 - 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm
 - 2 em nêu 2 cách kết bài đã học(kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng)
 - Đọc bảng phụ.
 - HS đọc thầm bài cái nón, suy nghĩ là ... bài
a) Luyện đọc 
- HD quan sát tranh
- GV giải nghĩa từ: lộc vừng
- Treo bảng phụ
- GV đọc mẫu diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
- Chú chuồn chuồn nớc đợc miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào?
- Em thích hình ảnh so sánh nào, vì sao?
- Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay?
- Tình yêu quê hơng đất nớc của tác giả thể hiện qua câu văn nào?
- Nêu nội dung chính của bài?
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
- GV hd chọn đoạn1,chọn giọng đọc diễn cảm 
- Thi đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò
- Tìm các từ ngữ gợi tả đặc sắc trong bài?
- Hát
- 2 em đọc bài Ăng- co Vát và trả lời câu hỏi nội dung bài.
- Nghe, mở sách
- HS nối tiếp đọc 2 đoạn trong bài theo 3 lợt . HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh.
- Loại cây cảnh hoa màu hồng, cánh có tua mềm rủ xuống rất đẹp.
- Luyện phát âm, đọc câu cảm. Luyện đọc theo cặp, 1 em đọc cả bài.
- Nghe, theo dõi sách
- 4 cánh mỏng nh giấy bóng,2 con mắt nh thuỷ tinh,
- HS nêu hình ảnh mình thích và nêu lí do
- Cách tả đặc sắc, đúng và kết hợp tả phong cảnh làng quê tự nhiên, sinh động.
- 2 em đọc các câu văn: “Mặt hồ trải rộng....xanh trong và cao vút”.
- Miêu tả vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nớc. Qua đó tác giả vẽ nên khung cảnh làng quê Việt Nam tơi đẹp, thanh bình.
- 2 em nối tiếp đọc bài,luyện đọc diễn cảm theo cặp. 3 em thi đọc đoạn 1.
- HS nêu . 
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT
I- Mục đích, yêu cầu
1.Luyện tập quan sát các bộ phận của con vật.
2. Biết tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vật.
II- Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ viết đoạn văn Con ngựa
Tranh ảnh một số con vật ( để làm bài tập 3)
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Hớng dẫn quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả
Bài tập 1-2
Gv treo bảng phụ 
Gạch dới các từ chỉ tên bộ phận, từ miêu tả các bộ phận đó
Các bộ phận
Hai tai
Hai lỗ mũi
Hai hàm răng
Bờm
Ngực
Bốn chân
Cái đuôi
Gọi học sinh đọc bài làm 
GV chốt ý đúng
Bài tập 3
GV treo tranh, ảnh minh hoạ đã chuẩn bị 
Gọi học sinh đọc 2 ví dụ trong sách
Bài tập yêu cầu gì?
Gọi học sinh đọc bài viết
GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò
Cần chú ý điều gì khi quan sát con vật?
Hát
1 em nêu ghi nhớ: Cấu tạo bài văn miêu tả con vật.
Nghe, mở sách
2 em lần lợt đọc yêu cầu bài 1,2
2 em đọc đoạn văn Con ngựa
Đọc các từ chỉ tên bộ phận, các từ miêu tả các bộ phận của con ngựa.
Từ ngữ miêu tả
to, dựng đứng trên cái đầu rất đẹp.
ơn ớt, động đậy hoài.
trắng muốt.
đợc cắt rất phẳng.
nở
khi đứng vẫn cứ dậm lộp cộp trên đất.
dài, ve vẩy hết sang phải lại sang trái.
2-3 em đọc
Nghe, sửa bài cho đúng.
1 em đọc nội dung bài 3
Quan sát tranh
2 em đọc
Viết lại các từ ngữ miêu tả theo 2 cột nh bài tập 2: cột 1 ghi tên các bộ phận, cột 2 ghi từ ngữ miêu tả.
3,4 em đọc bài
nghe nhận xét
Tìm nét đặc sắc của con vật đó.
Chính tả( nghe- viết)
NGHE LỜI CHIM NÓI
I- Mục đích, yêu cầu
1.Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Nghe lời chim nói.
2. Tiếp tục luyện tập phân biệt đúng những tiếng có âm đầu là l/n hoặc có thanh hỏi/ ngã.
II- Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ chép nội dung bài 2a,3a.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định 
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC tiết học
2. Hớng dẫn học sinh nghe viết
GV đọc mẫu bài Nghe lời chim nói
Nêu nội dung chính của bài thơ?
Bài thơ đợc trình bày nh thế nào?
Hớng dẫn viết chữ khó
GV đọc từng dòng thơ 
GV đọc soát lỗi
Chấm 10 bài, nhận xét
3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2( lựa chọn)
GV chọn cho học sinh làm phần a
Nhận xét, chốt ý đúng
+ Trờng hợp chỉ viết l không viết n
là, lắt, leng, liễn, lột, loạng, loẹt,lúa, luỵ, lựu, lợm 
+ Trờng hợp chỉ viết n không viết l
này, nằm, nến, nín, nắn, nêm, nếm, nớc
Bài tập 3( lựa chọn)
GV đọc yêu cầu
Chọn cho học sinh làm phần a
GV treo bảng phụ
Nhận xét, chốt ý đúng
Núi băng trôi- lớn nhất- Nam Cực-năm 1956- núi băng này.
4. Củng cố, dặn dò
1 em đọc bài Băng trôi đã điền đủ nội dung 
Hát
2 em đọc lại thông tin trong bài 3a. 1 em viết lại đúng chính tả trên bảng lớp
Nghe, mở sách
HS theo dõi sách
1 em đọc lại, lớp đọc thầm
Bỗy chim nói về những cảnh đẹp, những đổi thay của đất nớc.
Thể loại thơ 5 chữ,4 khổ thơ,khi viết chính tả lùi vào 2 ô.
Luyện viết: lắng nghe,nối mùa,ngỡ ngàng...
HS viết bài vào vở
Đổi vở soát lỗi
Nghe, chữa lỗi
HS đọc yêu cầu bài 2a, chia nhóm làm bài vào nháp,lần lợt đọc bài làm
1-2 em đọc, cho ví dụ
( là lợt, lắt léo)
1-2 em đọc, cho ví dụ(hạt nêm, nớc uống)
Lớp đọc thầm
làm bài cá nhân vào nháp
1 em chữa bài
Đọc bài làm
1 em đọc.
Luyện từ và câu
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU
I- Mục đích, yêu cầu
1.Hiểu đợc tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu( TLCH ởđâu?)
2. Nhận diện đợc trạng ngữ chỉ nơi chốn; thêm đợc trạng ngữ chỉ nơi chốncho câu.
II- Đồ dùng dạy- học
Bảng lớp chép các câu văn ở bài tập 1
Bảng phụ chép các câu cha hoàn chỉnh ở bài 2-3
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định 
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 233
2. Phần nhận xét
GV gợi ý: Tìm CN- VN sau đó tìm trạng ngữ trong câu.
GV mở bảng lớp
Câu a) Trớc nhà, (TN chỉ nơi chốn)
Câu b) Trên các lề phố,đổ vào, (TN) 
Bài 2
GV nêu yêu cầu 
3 .Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập 
Bài tập 1
GV treo bảng phụ
GV nhận xét, chốt ý đúng
Trạng ngữ chỉ nơi chốn trong các câu là:
a) Trớc rạp,
b) Trên bờ,
c) Dới những mái nhà ẩm ớt,
Bài tập 2
Bài tập yêu cầu gì?
GV nhận xét, chốt ý đúng: a) Ơ nhà,
b) Ơ lớp, c) Ngoài vờn,
Bài tập 3
Bộ phận nào cần thêm vào?
GV ghi nhanh 1-2 câu đúng lên bảng
a) Ngoài đờng,mọi ngời đi lại tấp nập.
b) Trong nhà, em bé đang ngủ say.
5. Củng cố, dặn dò
Thế nào là trạng ngữ? 
Hát 
2 em đọc đoạn văn ngắn kể về 1 lần đi chơi xa trong đó có dùng câu có trạng ngữ.
Nghe, mở sách
2 em nối tiếp đọc nội dung bài 1-2 
HS đọc câu văn ở bài tập 1,tìm trạng ngữ
Gạch dới TN
HS đặt câu cho các trạng ngữ
a) Mấy cây hoa giấy nở tng bừng ở đâu?
3 em đọc ghi nhớ, lớp nhẩm thuộc 
HS đọc yêu cầu
Lớp làm bài cá nhân vào nháp
1 em chữa bài
HS đọc yêu cầu
Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn
Lần lợt đọc bài làm
HS đọc yêu cầu
Bộ phận chính(CN-VN)
1 em làm mẫu 1 câu , lớp nhận xét.
Lớp làm bài cá nhân vào vở
2 em nêu ghi nhớ.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I- Mục đích, yêu cầu
1. Ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật.
2. Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật; sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết các câu văn bài tập 2
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định 
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết học
2 Hớng dẫn luyện tập
Bài tập 1
- Gọi học sinh đọc bài Con chuồn chuồn nớc. 
- Bài văn có mấy đoạn?
- Nội dung chính mỗi đoạn ?
Bài tập 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- GV treo bảng phụ đã chép sẵn 3 câu văn, gọi HS đánh số để sắp xếp lại cho đúng.
- Lời giải: Con chim gáy hiền lành, béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác.Nhìn xa, cái bụng mịn mợt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cờm lấp lánh biêng biếc.Chàng chim gáy nào giọng càng trong, càng dài thì quanh cổ càngđợc đeo nhiều vòng cờm đẹp.
Bài tập 3
- GV gợi ý:Viết tiếp bằng cách miêu tả
- Dán tranh ảnh gà trống
- GV nhận xét, cho điểm bài làm tốt
3 Củng cố, dặn dò
- GV đọc đoạn văn tả chú gà trống trong - SGV 236 cho học sinh nghe.
- Hát 
- 2 em đọc lại những ghi chép sau khi quan sát những bộ phận con vật em yêu tích.
- Nghe, mở sách
- HS đọc yêu cầu
- 2 em lần lợt đọc bài
- Bài văn có 2 đoạn: Mỗi chỗ chấm xuống dòng là 1 đoạn.
Đoạn 1: Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nớc khi đậu.
Đoạn 2: Tả vẻ đẹp lúc chú bay, kết hợp tả cảnh đẹp thiện nhiên.
- HS đọc yêu cầu, làm bài cá nhân
- Quan sát bảng, 1 em lên làm trên bảng.
- Đọc cả đoạn văn đã sắp xếp đúng
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3, đọc cả mẫu
- Quan sát tranh, viết bài cá nhân vào vở
- Lần lợt đọc bài làm
Nghe GV đọc 
Thứ năm ngày 25 tháng 1 năm 2007
Tập đọc
TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
A- Mục đích, yêu cầu
1. Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng tự hào, ca ngợi.
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Chính đáng, văn hoá Đông Sơn, hoa văn, vũ công, nhân bản, chim Lạc, chim Hồng.
Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Bộ su tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hào của ngời Việt Nam.
B- Đồ dùng dạy- học
Ảnh trống đồng trong SGK phóng to
Bảng phụ chép câu, đoạn cần luyện đọc.
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: SGV 32
2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
 - GV kết hợp hớng dẫn HS quan sát ảnh trống đồng, giúp HS luyện đọc từ khó
 - GV giúp HS hiểu từ mới
 - GV treo bảng phụ, HD đọc câu dài
 - GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài
b)Tìm hiểu bài
 - Trống đồng Đông Sơn đa dạng nh thế nào?
 - Hoa văn trên mặt trống đợc tả ra sao ?
 - Những hoạt động nào đợc miêu tả trên trống đồng ?
 - Vì sao hình ảnh con ngời chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng ?
 - Vì sao trống đồng là niềm tự hào của VN 
c)Hớng dẫn đọc diễn cảm
 - Thi đọc diễn cảm
3.Củng cố, dặn dò
 - Nêu ý nghĩa của bài
 - Hát
 - 2 HS đọc chuyện Bốn anh tài ( phần tiếp theo ) trả lời câu hỏi nội dung bài
 - Lớp nhận xét
 - Nghe giới thiệu, quan sát ảnh trống đồng
 - HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn, theo 3 lợt
 - HS nêu nội dung ảnh đã quan sát
 - Luyện đọc từ khó. 1 em đọc chú giải
 - Luyện đọc theo cặp
 - Luyện đọc câu. 2 em đọc cả bài
 - Nghe GV đọc
 - Trống đồng Đông Sơn đa dạng về hình dáng, kích cỡ, sắp xếp hoa văn trang trí.
 - Giữa mặt trống hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn, vũ công, chèo thuyền, chim, 
 - Lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí, nhảy múa
 - Hình ảnh đó nổi rõ nhất trên hoa văn (hình ảnh khác) chỉ góp phần thể hiện con ngời
 - Vì đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, cổ vật quý
 - 2 em nối tiếp đọc 2 đoạn, lớp chọn đoạn, giọng đọc phù hợp, đọc theo nhóm
 - 3 em thi đọc
 - 2 em nêu ý nghĩa

Tài liệu đính kèm:

  • docBai soan TViet 4 HKII.doc