Giáo án Tiếng Việt 4 năm 2010

Giáo án Tiếng Việt 4 năm 2010

i mục tiêu:

- hiểu thế nào là từ đơn, từ phức.

-biết phân biệt, xác định từ đơn, từ phức .

ii hoạt động dạy học

a ôn lý thuyết

- thế nào là từ đơn? cho ví dụ?

- thế nào là từ phức? cho ví dụ?

b luyện tập

tổ chức cho hs làm các bài tập sau:

bài 1. tìm từ đơn, từ phức trong câu nói sau của bác hồ:

tôi/ chỉ/ có/ một/ ham muốn/ham muốn/ tột bậc/ là /làm sao/ cho /nước ta/ được/ độc lập/tự do/, đồng bào/ ta/ ai /cũng/ có /cơm/ ăn/, áo/ mặc/, ai/ cũng/ được/ học hành/.

bài 2: dùng dấu gạch chéo tách các từ trong 2 câu sau rồi ghi lại các từ đơn, từ phức:

 bởi /tụi/ ăn uống/ điều độ/ và/ làm việc/ chừng mực/ nờn/ tụi /chúng/ lớn/ lắm/. cứ/ chốc chốc/ tụi/ lại /trịnh trọng/ và /khoan thai/ đưa/ hai/ chõn /lờn /vuốt /rõu/.

bài 3: các chữ in đậm dưới đây là 1 từ phức hay 2 từ đơn:

a/ hùng vừa được bố mua cho một chiếc xe đạp.

b/ xe đạp nặng quá, đạp mỏi cả chân.

c/ vườn nhà em có nhiều loại hoa: hoa hồng, hoa cỳc, hoa nhài.

d/ màu sắc của hoa cũng thật phong phỳ: hoa hồng, hoa tớm, hoa vàng.

(các từ in đậm trong câu a, câu c là từ phức; câu b, câu d là hai từ đơn)

bài 4: nghĩa của các từ phức: nhà cửa, ăn uống, sách vở, có gỡ khỏc so với nghĩa của cỏc từ đơn: nhà, cửa, ăn, uống, sách, vở

- nghĩa của cỏc từ phức mang tớnh tổng hợp

- nghĩa của các từ đơn trên mang tính cụ thể

bài 4:tỡm chỗ sai trong cỏc cõu dưới đây và sửa lại cho đúng:

- bạn ánh đang nấu cơm nước.

- bác nông dân đang cày ruộng nương.

- mẹ cháu vừa đi chợ búa.

 

doc 34 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 837Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt 4 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm, ngày 24 tháng 9 năm 2010
Tiếng Việt
Từ đơn, từ phức
I mục tiêu:
- Hiểu thế nào là từ đơn, từ phức.
-Biết phân biệt, xác định từ đơn, từ phức .
II hoạt động dạy học
A Ôn lý thuyết
- Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ? 
- Thế nào là từ phức? Cho ví dụ? 
B Luyện tập
Tổ chức cho Hs làm các bài tập sau:
Bài 1. Tìm từ đơn, từ phức trong câu nói sau của Bác Hồ:
Tôi/ chỉ/ có/ một/ ham muốn/ham muốn/ tột bậc/ là /làm sao/ cho /nước ta/ được/ độc lập/tự do/, đồng bào/ ta/ ai /cũng/ có /cơm/ ăn/, áo/ mặc/, ai/ cũng/ được/ học hành/.
Bài 2: Dựng dấu gạch chộo tỏch cỏc từ trong 2 cõu sau rồi ghi lại cỏc từ đơn, từ phức:
 Bởi /tụi/ ăn uống/ điều độ/ và/ làm việc/ chừng mực/ nờn/ tụi /chúng/ lớn/ lắm/. Cứ/ chốc chốc/ tụi/ lại /trịnh trọng/ và /khoan thai/ đưa/ hai/ chõn /lờn /vuốt /rõu/.
Bài 3: Cỏc chữ in đậm dưới đõy là 1 từ phức hay 2 từ đơn:
a/ Hựng vừa được bố mua cho một chiếc xe đạp.
b/ Xe đạp nặng quỏ, đạp mỏi cả chõn.
c/ Vườn nhà em cú nhiều loại hoa: Hoa hồng, hoa cỳc, hoa nhài.
d/ Màu sắc của hoa cũng thật phong phỳ: Hoa hồng, hoa tớm, hoa vàng.
(các từ in đậm trong câu a, câu c là từ phức; câu b, câu d là hai từ đơn)
Bài 4: Nghĩa của cỏc từ phức: Nhà cửa, ăn uống, sỏch vở, cú gỡ khỏc so với nghĩa của cỏc từ đơn: Nhà, cửa, ăn, uống, sỏch, vở
- Nghĩa của cỏc từ phức mang tớnh tổng hợp
- Nghĩa của cỏc từ đơn trờn mang tớnh cụ thể
Bài 4:Tỡm chỗ sai trong cỏc cõu dưới đõy và sửa lại cho đỳng:
- Bạn Ánh đang nấu cơm nước.
- Bỏc nụng dõn đang cày ruộng nương.
- Mẹ chỏu vừa đi chợ bỳa.
- Em cú một người bạn bố rất thõn.
HD: cỏc danh từ mang nghĩa khỏi quỏt như cơm nước khụng kết hợp được với từ mang nghĩa cụ thể như nấu, cày, đi.. hoặc với từ chỉ số ớt(một) đứng trước. Cỏch chữa: bỏ cỏc tiếng nước, nương, bỳa, bố.
VD: Bạn Ánh đang nấu cơm .
Bài tập về nhà:
Bài 1
Tìm từ đơn, từ phức có trong các câu sau:
Chú/ chuồn chuồn nước/ tung cánh/ bay /vọt lên/. Cái bóng/ chú/ nhỏ xíu/ lướt /nhanh/ trên/ mặt hồ/. Mặt hồ /trải/ rộng/ mênh mông /và/ lặng sóng.
Bài 2 Cho các kết hợp hai tiếng sau: xe đạp, xe máy, xe cộ, máy bay, đạp xe, kéo xe, khoai luộc, luộc khoai, bánh rán, rán bánh, múa hát, tập hát, tập múa, bánh kẹo
 Hãy xác định trong những kết hợp trên kết hợp nào là từ phức, kết hợp nào là 2 từ đơn. 
Bài 3:Phân loại các từ trong hai khổ thơ sau theo cấu tạo của chúng :
 a) "Cô/ dạy/ em/ tập/ viết /
 Gió/ đưa/ thoảng/ hương/ lài/ 
 Nắng/ ghé /vào /cửa /lớp /
 Xem/ chúng em/ học/ bài /
 Những/ lời /cô giáo/ giảng/ 
 ấm/ trang /vở /thơm tho /
 Yêu thương/ em /ngắm /mãi 
 Những/ điểm/ mười /cô/cho ."
b)"Biển/ luôn/ thay đổi /theo/ màu sắc/ mây trời/ .Trời/ âm u/ mây mưa/, biển/xám xịt /nặng nề/ .Trời/ ầm ầm /giông gió/, biển /đục ngầu/ giận dữ /.Như /một/ con người /biết/ buồn vui/,biển/ lúc /tẻ nhạt/ lạnh lùng/, lúc/ sôi nổi/, hả hê/,lúc/ đăm chiêu/, gắt gỏng/ ."
c)"Hồ /về /thu/ , nước /trong vắt/, mênh mông/.Trăng /tỏa/sáng/ rọi/ vào /các /gợn sóng /lăn tăn/.Thuyền /ra/ khỏi/ bờ/ thì/ hây hẩy/ gió/ đông nam /, sóng/ vỗ/ rập rình/. Một/lát/, thuyền /vào /gần /một /đám/ sen/. Bây giờ/, sen /trên/ hồ /đã/ gần/ tàn /nhưng/ còn /lơ thơ/ mấy/ đóa hoa /nở /muộn ..."
Thứ ba, ngày 28 tháng 9 năm 2010
Tiếng Việt
Từ ghép, từ láy
I mục tiêu:
- Hiểu thế nào là từ ghép, từ láy.
-Biết phân biệt, xác định từ ghép có nghĩa tổng hợp, từ ghép có nghĩa phân loại; từ láy.
- Biết tao từ ghép có nghĩa tổng hợp, từ ghép có nghĩa phân loại, từ láy từ tiếng cho trước,
II hoạt động dạy học
A Ôn lý thuyết
- Thế nào làtừ ghép ? Có mấy loại từ ghép .Cho ví dụ? 
- Thế nào là từ láy? Có mấy kiểu từ láy.Cho ví dụ? 
*Lưu ý :
- Những từ như : ba ba ,chuồn chuồn , chôm chôm , đu đủ , thằn lằn ,cào cào...không được coi là từ láy mặc dù giữa các tiếng tạo thành từ có quan hệ về mặt âm thanh .
- Những từ mà có hình thức âm thanh ngẫu nhiên giống từ láy nhưng mỗi tiếng của từ đều có nghĩa thì đó là từ ghép (ví dụ : thúng mủng , đánh đập , học hành , san sẻ , tươi tốt , tướng tá , tươi cười , bao bọc , đi đứng ,..)
-Những từ như : ồn ã ,ầm ĩ , ép uổng ,ít ỏi , ấm ức ,ao ước , yếu ớt ,o ép , ế ẩm , oi ả ,..., ỉ eo , ấp úng , oái ăm,ỏn ẻn ,ỡm ờ ... đều giống nhau về mặt âm thanh là khuyết phụ âm đầu ,mặt khác chúng đều có giá trị biểu cảm cao nên chúng là từ láy .
- Những từ có hình thức âm thanh giống nhau nhưng biểu hiện trên chữ viết khác nhau cũng là những từ láy (ví dụ : cuống quýt , cồng kềnh, cót két ,...)
- Cần phân biệt một số từ ghép Hán - Việt có hình thức âm thanh ngẫu nhiên giống nhau : thân thiết, khoan khoái, khẩn khoản, năn nỉ, huy hoàng, khủng khiếp, cần mẫn 
* Để phân biệt từ ghép với từ láy : xác định nghĩa của mỗi tiếng trong từ đó, nếu cả hai tiếng đều có nghĩa thì đó chắc chắn là từ ghép , nếu cả hai tiếng đều không có nghĩa rõ ràng thì đó là từ láy, một tiếng có nghĩa và một tiếng không thì cũng có thể là từ láy .
B Luyện tập
Tổ chức cho HS làm các bài tập sau:
Bài 1: Đọc đoạn văn sau:
	Biển luụn thay đổi theo màu sắc mõy trời...trời õm u mõy mưa, biển xỏm xịt, nặng nề. trời ầm ầm dụng giú, biển đục ngầu giận dữ...như một con người biết buồn, vui, biển lỳc tẻ nhạt, lạnh lựng,lỳc sụi nổi, hả hờ, lỳc đăm chiờu, gắt gỏng.
(Theo Vũ Tỳ Nam)
a. Tỡm cỏc từ ghộp trong đoạn văn trờn rồi chia thành 2 nhúm: từ ghộp cú nghĩa tổng hợp; từ ghộp cú nghĩa phõn loại.
b. Tỡm cỏc từ lỏy trong đoạn văn trờn rồi chia thành 3 nhúm: từ lỏy õm đầu; lỏy vần; lỏy tiếng.
HD: *tổng hợp: mõy trời; mõy mưa; thay đổi; màu sắc; dụng giú; giận dữ; buồn vui; tẻ nhạt.
 *phõn loại:đục ngầu; con người.
lỏy õm đầu: nặng nề; xỏm xịt; lạnh lựng; hả hờ; gắt gỏng.
Lỏy vần: sụi nổi
Lỏy tiếng: ầm ầm 
Bài 2: Chia cỏc từ sau thành hai nhúm: Từ ghộp cú nghĩa phõn loại và từ ghộp cú nghĩa tổng hợp:
Ruộng đồng, làng xúm, nỳi non, gũ đống, bờ bói, xe đạp, màu sắc, đường sỏ, xe cộ, nhà cửa, quần ỏo, sỏch vở, thuyền nan, sụng ngũi, đốn đuốc, đèn điện, cửa hiệu.
( Từ ghộp cú nghĩa phõn loại : xe đạp, thuyền nan, đèn điện, của hiệu, màu sắc)
Bài 3: " Bản làng đã thức giấc. Đó đây, ánh lửa hồng bập bùng trên các bếp. Ngoài bờ ruộng đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi nhau í ới.
	Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông. Gió từ đỉnh núi thổi xuống mát rượi..."
a) Tìm từ láy có trong đoạn văn trên.
b) Trong các từ láy đó từ nào là láy âm, láy vần, láy cả âm và vần?
Bài 3:Hãy tìm 5 từ ghép, 5 từ láy nói về tình cảm, phẩm chất của con người? Đặt câu với một trong những từ vừa tìm được.
(Từ ghép: yêu thương, hiếu thảo, lễ phép, gan dạ, dũng cảm,...
Từ láy: chăm chỉ, sạch sẽ, gọn gàng, nết na, dịu dàng, nền nã,..)
Bài 4:Xếp các từ sau thành hai nhóm thích hợp, đặt tên cho mỗi nhóm: châm chọc, chậm chạp, mê mẩn, mong ngóng, nhỏ nhẹ, mong mỏi, tươi tốt, tươi tắn, phương hướng, dẻo dai, măy mắn.
(nhóm 1: từ ghép; nhóm 2 từ láy...)
Bài 5Tạo 2 từ ghép có nghĩa phân loại, 2từ ghép có nghĩa tổng hợp, 1 từ láy từ mỗi tiếng sau: nhỏ, sáng, lạnh
(tổng hợp: nhỏ bé, nhỏ xinh; sáng trong, sáng tươi; lạnh giá, lạnh buốt
Phân loại: nhỏ xíu, nhỏ tí; sáng choang, sáng rực; lạnh tanh, lạnh ngắt
Láy: nhỏ nhắn, sáng sủa, lạnh lẽo
Bài tập về nhà: 
1)Tìm 1 từ láy, 1từ ghép có nghĩa phân loại, 1từ ghép có nghĩa tổng hợp trong đó có tiếng vui, trắng, đỏ, xanh. 
2) Tìm 2 từ láy, từ ghép nói về đức tính của những học sinh giỏi.
3) Cho một số từ sau: thật thà, bạn bè, hư hỏng, san sẻ, bạn học, chăm chỉ, gắn bó, bạn đường, ngoan ngoãn, giúp đỡ, bạn đọc, khó khăn
	Hãy xếp các từ trên thành 3 nhóm
a)Từ ghép có nghĩa tổng hợp.
b)Từ ghép có nghĩa phân loại.
c) Từ láy.
Bài 5 : Hãy chọn nhóm chỉ có các từ láy :
a) thơm thảo,cười cợt, mệt mỏi, nhỏ nhẹ, phố phường, châm chọc, phương hướng , đất đai, gậy gộc , .
b) nhí nhảnh, thong thả, đủng đỉnh, róc rách.
c) chợ búa, gà qué, tre pheo, bếp núc, đường sá, cơm nước, chó má.
d)vui mừng, vui vẻ, vui lòng, vui nhộn,v ui sướng, vui chân, vui thú, vui thích, vui tươi.
 Hướng dẫn.
Bài 4:
Từ đã cho
 Từ ghép 
 Từ láy 
 sáng 
sáng người ; sáng chói ; sáng rực 
 sáng sủa
 lạnh 
lạnh giá ; lạnh buốt ; lạnh cóng 
 lạnh lùng ; lạnh lẽo .
 tươi 
tươi tốt ; tươi cười ; tươi xanh 
 tươi tắn 
Bài 5 : Nhóm chỉ có các từ láy là nhóm b.
Bài 6 :
Tạo 1 từ ghép ,1từ láy chỉ màu sắc từ mỗi tiếng sau :xanh , đỏ ,trắng , vàng , đen .
Bài 7 :Ghép các tiếng ở mỗi dòng sau để tạo nên những từ ghép có nghĩa tổng hợp :
a) quần, áo, khăn, mũ . (quần áo, khăn mũ, mũ khăn, khăn áo, áo quần .)
b)gian, ác, hiểm, độc . (gian ác, ác độc, độc ác, ác hiểm, hiểm ác, hiểm độc )
Bài 8 : Xếp các từ sau theo hai nhóm và đặt tên cho mỗi nhóm :
Mải miết, xa xôi, xa lạ, phẳng lặng, phẳng phiu, mong ngóng, mong mỏi, mơ màng ,mơ mộng .
Bài 9 : Ghép các tiếng sau thành 8 từ ghép có nghĩa tổng hợp : giá; lạnh; rét; buốt .
 Hướng dẫn .
Bài 6 :
Từ đã cho từ ghép từ láy 
Xanh ....... ..xanh biếc ........xanh xao
đỏ ..............đỏ thắm ..........đỏ đắn 
Trắng .........trắng tinh ..........trắng trẻo 
Vàng ............vàng rực ..........vàng vọt 
đen đen sì đen đủi .
Bài 8:
-Nhóm 1: xa lạ, phẳng lặng, mong ngóng, mơ mộng. ( từ ghép )
-Nhóm 2: mải miết, xa xôi, phẳng phiu , mong mỏi , mơ màng .(từ láy )
Bài 9: giá lạnh, lạnh giá, lạnh buốt, buốt lạnh, giá buốt, buốt giá, giá rét, rét buốt.
Thứ hai, ngày 4 tháng 10 năm 2010
Thi khảo sát chọn đội tuyển học sinh giỏi khối 4-lần ii
Môn :Tiếng việt
Thời gian : 60 phút
Bài 1: Cho cỏc từ: nhõn quả, nhõn ỏi, nguyờn nhõn, nhõn hậu, siờu nhõn, nhõn từ, nhõn loại, nhõn nghĩa, nhõn tài, nhõn viờn, bệnh nhõn, nhân đức, vĩ nhân, doanh nhân.
Xếp cỏc từ trờn thành ba nhúm:
a/ Tiếng nhõn cú nghĩa là “người”
b/ Tiếng nhõn cú nghĩa là “lũng thương người”
c/ Tiếng nhõn cú nghĩa là “cỏi sinh ra kết quả”
Bài 2: Hãy chia các từ dưới đây thành 4 nhóm và gọi tên cho mỗi nhóm.
	Xe cộ, lom khom, yêu thương, lênh khênh, bạn học, mênh mông, khỏe mạnh, mũm mĩm,hoa hồng, hoa quả, lao xao, ríu rít.
Bài 3 :Tìm từ dùng sai trong các câu sau rồi sửa lại cho đúng:
	Bạn Lan rất chân chính, nghĩ sao nói vây.
	Người nào tự tin, người đó sẽ không tiến bộ được.
Bài 4 Nhà thơ Nguyễn Duy ca ngợi cây tre trong bài thơ Tre Việt Nam như sau:
	Nòi tre đâu chịu mọc cong
	Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường
	Lưng trần phơi nắng phơi sương
	Có manh áo cộc, tre nhường cho con.
Hình ảnh cây tre trong đoạn thơ trên gợi cho em nghĩ tới phẩm chất gì tốt đẹp của ... 
	+ Điệp từ “Mai sau” nhắc lại 3 lần thể hiện rất đẹp sự kế tiếp tre già - măng mọc đồng thời gợi cảm xúc về không gian và thời gian nh mở ra vô tận tạo cho ý thơ bay bổng.
	Điệp từ “xanh” (3 lần) đ gợi sức sống mãnh liệt, vĩnh cửu của màu sắc của trẻ.
	đ Nghệ thuật () đã góp phần khẳng định sự trường tồn, sự sống mãnh liệt của tre Việt Nam, dân tộc Việt Nam.
	+ Cảm xúc : yêu quý và tự hào về nòi tre Việt Nam về dân tộc Việt Nam.
	Bài 3 : Trình bày cảm nhận của em về nhân vật “Gà trống” trong câu chuyện thơ “Gà trống và Cáo” của tác giả La-Phông-Ten.
	Tham khảo : Đọc truyện thơ “Gà trống và Cáo” của nhà thơ La-Phông-Ten ta có ấn tượng thật sâu sắc về chú Gà Trống đáng yêu. Chú ta thật thông minh nhanh nhẹn với cái dáng “vắt vẻo” trên cành và “tinh nhanh lõi đời”. Nhng trước một lão cáo già có cái dáng “đon đả” và những lời đường mật ngọt ngào “kìa anh bạn quý, xin mời xuống đây” và cái thông điệp tuyệt vời mà Cáo mang đến liệu gà ta sẽ xử lý thế nào ?. Gà rằng xin được “ghi ơn” trong lòng đã khiến ta giật mình lo lắng cho Gà Trống, tính mạng của Gà Trốngkhông rõ ra sao khi bị cáo lừa gạt và rồi : “kìa tôi thấy cặp chó săn từ xa chạy lại chắc loan tin này” đã khiến cáo ta “hồn bay phách lạc” “quắp đuôi, co cẳng” chạy mất khiến ta thở phào nhẹ nhõm và bật lên tiếng cười sảng khoái trước sự thông minh tuyệt vời của Gà Trống. Với lời kể chuyện bằng những vần thơ nhẹ nhàng, dí dỏm, câu chuyện là một bài học sâu sắc đừng vội tin những lời nói ngọt ngào của kẻ xấu mà hại đến thân.Nhân vật gà trồng đã để lại cho ta tình cảm yêu quý và mến phục.
Bài 2 :	Tuổi con là tuổi Ngựa
Nhng mẹ ơi đừng buồn
Dẫu cách núi cách rừng
Dẫu cách sông cách bể
Còn tìm về với mẹ 
Ngựa con vẫn nhớ đường”
(“Tuổi Ngựa” Xuân Quỳnh)
	Tác giả muốn nói điều gì qua đoạn thơ trên ?
	Nêu cảm nghĩ của em !
	Đoạn tham khảo : Đoạn thơ là lời nhắn nhủ dễ thương, chứa chan bao tình cảm thân thương mà người con dành cho mẹ. Nhà thơ Xuân Quỳnh đã có cách diễn tả thật độc đáo. Người con “Tuổi Ngựa” dù đã khôn lớn, trởng thành, đã bay đi muôn phương nhng vẫn luôn nhớ về mẹ, hướng về mẹ, vẫn tìm về cố hương gặp mẹ dù xa cách muôn trùng núi, rừng, sông, biển.
“Dẫu cách núi
nhớ đường”
	Cụm từ “vẫn nhớ” khẳng định một niềm tin, một tình nghĩa thuỷ chung son sắt. Đoạn thơ đậm đà, gợi cảm giúp ta cảm nhận được tình cảm của Xuân Quỳnh dành cho “Mẹ thật sâu nặng và đẹp đẽ”.
	Bài 1 : Đoạn thơ 
“Sông La ơi sông La
Trong veo như ánh mắt
Bờ tre xanh im mát
Mươn mướt đôi hàng mi”
“Bè xuôi Sông La” Vũ Duy Thông
	Đoạn thơ trên có những hình ảnh nào ?. Đoạn thơ trên có những hình ảnh nào ? Tái hiện vẻ đẹp của hình ảnh đó và nêu cách nghĩ của em khi đọc đoạn thơ ?.
	Gợi ý : Đoạn thơ có hai hình ảnh
	+ Sông La – trong veo nh ánh mắt
	+ Bờ tre xanh im mát – mơn mớt đôi hàng mi
	+ Nghệ thuật nhân hoá, so sánh khiến các hình ảnh đó trở nên sinh động, đẹp đẽ và hấp dẫn.
	+ Đoạn thơ giúp ta cảm nhận vẻ đẹp thanh bình, êm ả và quyến rũ của dòng sông La.
	+ Tình cảm gắn bó yêu thương của tác giả với dòng sông.
Bài 2 : Đoạn thơ 
“Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi
Sơng hồng lam ôm ấp nóc nhà gianh
Trên con đường viền trắng mép đồi xanh
Người các ấp tưng bừng ra chợ tết”
“Chợ Tết” - Đoàn Văn Cừ
	Đoạn thơ trên miêu tả cảnh gì ? Nêu cảm nhận của em khi đọc đoạn thơ trên.
	Đoạn tham khảo : Đoạn thơ là một bức tranh ngôn từ đầy màu sắc về khung cảnh tươi đẹp tráng lệ của một vùng quê vào buổi “bình minh”. Trong ánh bình rực rỡ dải mây trắng ở đỉnh núi “đỏ dần” lên, những giọt sương mai long lanh nh những viên ngọc “hồng lam” đang “ôm ấp” những nóc nhà giành nơi thôn ấp rồi con đường uốn lượn “viên trắng” những mép đồi xanh. Đỉnh núi, nóc nhà, con đường Tât cả đều mang màu sắc tinh khôi rực rỡ. Với óc quan sát tinh tế và cách sử dụng từ ngữ chính xác biểu cảm của nhà thơ, cảnh vật gần gũi quen thuộc của quê hương trở nên đẹp đẽ, sống động lung linh sắc màu. Qua đó ta cảm nhận tình cảm tha thiết của nhà thơ với quê hương.
Bài 1 : Bài thơ	“Trong tù không rượu cũng không hoa
	Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
	Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
	Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”.
“Ngắm Trăng” Hồ Chí Minh
Trình bày cảm nhận của em về bài thơ trên.
Đoạn văn tham khảo : Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta, người còn là một nhà thơ tài ba. Bác đã viết rất nhiều bài thơ hay, ý mỗi bài thơ Bác viết đều ngắn, ý thơ mộc mạc dễ hiểu và rất sâu sắc. “Ngắm trăng” là một bài thơ Bác viết trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch. Bài thơ mang nét đẹp của con người Bác : Bác là người yêu thiên nhiên vì thế trước cảnh đẹp của đêm trăng Bác vẫn “khó hững hờ” dù trong tù, chân tay bị cùm bị trói, chẳng có rợu, hoa để thưởng thức . “Trong tù hững hờ”
Và cách ngắm trăng của Bác thật khác thường : 
“Người ngắm ngắm nhà thơ”
Nghệ thuật nhân hoá trăng “nhòm” , “ngắm” sử dụng rất khéo léo khiến ta cảm thấy dường như trăng không còn là vật mà đã trở thành người bạn tri âm, tri kỷ của Bác và dưới ánh mắt của trăng Bác không còn là người tù mà là một nhà thơ tao nhã.
Bài thơ “Ngắm trăng” là sự thể hiện tâm hồn trong sáng, phong thái thanh tao, ung dung tự tại của Bác đồng thời cũng thể hiện tình yêu trăng, yêu thiên nhiên của Bác.
Bài 2 : 	 “Ôi ! Lòng Bác vậy cứ thương ta.
Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa
Chỉ biết quên mình cho hết thảy
Như dòng sông chảy lặng phù sa”.
(“Theo chân Bác” Tố Hữu)
	Đoạn thơ trên có hình ảnh nào đẹp gây xúc động nhất với em vì sao ?
	* Tham khảo 
	Hình ảnh “dòng sông chảy nặng phù sa” là hình ảnh đẹp và gây xúc động nhất bởi nó được dùng để so sánh với tấm lòng yêu thương quên mình vì dân vì nước của Bác. Dòng sông quê hương mang nặng phù sa hay tấm lòng của Bác lúc nào cũng chứa chan tình yêu thương dành cho mỗi chúng ta. Bác chia sẻ tình thương cho tất cả mọi người, cho cỏ cây hoa lá mà chẳng nghĩ đến riêng mình. Dòng sông cũng vậy cứ chảy mãi chảy mãi, đem đến cho đôi bờ những hạt phù sa đỏ hồng để làm nên hạt gạo, làm nên cuộc sống ấm no hạnh phúc. Đoạn thơ là sự thể hiện tình cảm kính yêu, sự biết ơn của tác giả nói riêng và của nhân dân ta nói chung đối với Bác Hồ kính yêu.
Thứ tư, ngày 30 thỏng 3 năm 2011
TIẾNG VIỆT
ễN TẬP : MỞ RỘNG VỐN TỪ
I MỤC TIấU :
- ễn tập hệ thống hoỏ từ ngữ thuộc cỏc chủ điểm đó hoc.
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tổ chức cho HS làm cỏc BT sau :
Bài 1: a/Phõn biệt nghĩa hai từ sau: mơ ước,mơ mộng.
b/ Đặt cõu với mỗi từ
mơ ước: mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai
Em mơ ước lớn lờn sẽ trở thành bỏc sĩ.
mơ mộng:Say mờ theo đuổi những hỡnh ảnh tốt đẹp nhưng xa vời, thoỏt li thực tế.
*Những từ nào cùng nghĩa với từ "Ước mơ"
Bài 2	a. mong ước	d. mơ	h. ước ao 	c. mơ tưởng	g. mơ mộng
	b. mơ ước	e. ước nguyện	i. mơ màng
Bài 3: Những ước mơ nào giúp ích cho con người
	a. Mơ ước cao đẹp	e. Mơ ước cao cả
	b. Mơ ước hão huyền	g. Mơ ước bệnh hoạn
	c. Mơ ước viển vông	h. Mơ ước quái đản
	d. Mơ ước chính đáng	i. Mơ ước lành mạnh
Bài 4: Giải nghĩa các thành ngữ:
	a. Được voi đòi tiên	d. Ước của trái mùa
	b. Cầu được ước thấy	e. Đứng núi này trông núi nọ
	c. Ước sao được vậy	h. Nằm mơ giữa ban ngày.
	Đặt câu với mỗi thành ngữ trên.
Bài 5 Tỡm từ trỏi nghĩa với từ Quyết chớ .Đặt một cõu với một trong số những từ vừa tỡm được.
-nản chớ, nản lũng, thoỏi chớ, nhụt chớ,..
Bớ liệt hai tay, Nguyễn Ngọc Ký buồn nhưng khụng nản chớ.
Bài 6: Viết 3 - 5 từ phức mở đầu bằng tiếng "quyết" nói về ý chí của con người
Bài 7: Những câu tục ngữ nào nói về ý chí, nghị lực?
	a. Một câu nhịn, chín câu lành
	b. Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
	c. Của rề rề không bằng nghề trong tay
	d. Nước lã mà vã nên hồ
	 Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan
Bài 8:Giải nghĩa cõu tục ngữ; Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở
Trong quan hệ bạn bố hoặc làm ăn sinh sống, phải tỡm người tốt , nơi ở phự hợp với mỡnh.
Bài 9: Hãy tìm 2 từ ghép và 2 từ láy nói về những đức tính của người học sinh giỏi.
Bài 10: a. Tìm 2 từ cùng nghĩa, gần nghĩa và 2 từ trái nghĩa với từ "chăm chỉ". Đặt câu với từ vừa tìm.
	b. Tìm 2 từ cùng nghĩa, gần nghĩa và 2 từ trái nghĩa với từ "dũng cảm".
Bài : Đặt cõu với mỗi thành ngữ sau: Tài cao đức trọng; tài hốn đức mọn
Nguyễn Trải là một người yờu nước thương dõn tha thiết, một nhà bỏc học uyờn thõm cú tài cao đức trọng.
Đừng để những kẻ tài hốn đức mọn lờn làm lónh đạo sẽ hại nước, hại dõn.
Bài 11: Mỗi từ ngữ, tục ngữ sau nói về tài năng gì của con người.
	a. Thay trời làm mưa
	b. Nghiêng đồng đổ nước ra sông
	c. Nước lã mà vã nên hồ
	Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
Bài 12: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các thành ngữ sau:
	a. Khoẻ như..... 	c. Chậm như ...	
	b. Nhanh như.....
Bài 13: Câu tục ngữ sau nói lên điều gì?
	Ăn được ngủ được là tiên
	Không ăn không ngủ mất tiền mà lo.
Bài 14: Các thành ngữ nào nói về tình trạng sức khoẻ của con người:
	a. Khoẻ như trâu	b. Khôn nhà dại chợ
	c. Một tay xách nhẹ	d. Liệt giường liệt chiếu.
 e. Xanh như tàu lá
Bài 15: Những từ ngữ nào chỉ vẻ đẹp về tâm hồn, tính cách của con người:
	a. thật thà	b. tế nhị	c. dịu hiền	d. cởi mở	
	e. thon thả	g. cao ráo	h. sáng suốt	i. độ lượng
Bài 16: Tìm thành ngữ hoặc tục ngữ nói về:
	a. Vẻ đẹp bên ngoài của con người.: nghiờng nước nghiờng thành, chim sa cỏ lặn, hoa cười ngọc thốt, đẹp như tiờn, 
	b. Vẻ đẹp của sông núi.
Bài 17: Tỡm cỏc từ ghộp cú tiếng đẹp rồi phõn thành 2 loại từ ghộp tổng hợp, từ ghộp phõn loại.
từ ghộp tổng hợp: đẹp tươi, tươi đẹp, tốt đẹp, xinh đẹp,...
từ ghộp phõn loại:đẹp trời, đẹp lũng, đẹp trai, đẹp ý, chơi đẹp,...
 Bài18: Giải nghĩa thành ngữ: Cỏi nết đỏnh chết cỏi đẹp.
Cỏi nết đỏnh chết cỏi đẹp: Cỏi nết quý hơn sắc đẹp.
Bài 19: Tìm những từ gần nghĩa với từ "dũng cảm" trong các từ dưới đây:
	" gan dạ, tha thiết, hoà thuận, hiếu thảo, anh hùng, anh dũng, chăm chỉ, lễ phép, chuyên cần, can đảm, can trường, thân thiết, gan góc, gan lì, tận tuỵ, tháo vát, thông minh, bạo gan, quả cảm"
Bài 20: Những từ nào trái nghĩa với từ "dũng cảm"
	a. gan lì	b. hèn nhát	c. yếu đuối	d. tự ti
	e. nhát gan	g. run sợ	h. bi quan	i. trốn tránh
Bài 21: Những hành động nào thể hiện con người có lòng dũng cảm.
	a. Chống lại cái ác, bênh vực lẽ phải.
	b. Trả lại của rơi cho người đánh mất.
	c. Không quản nguy hiểm cứu người gặp nạn.
	d. Dám nói lên sự thật dù bị kẻ xấu cố che giấu.
i nghĩa từ “nghị lực” và đặt một cõu với từ đú

Tài liệu đính kèm:

  • docTV 4.doc