TUẦN 1: TIẾNG VIỆT :
TẬP ĐỌC : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I.MỤCTIÊU :
1. Đọc lưu loát toàn bài
-Đọc đúng các từ và câu , đọc đúng các tiếng âm đầu và vần dễ lẫn
-Biết đọc giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện với lời lẽ tính cách của từng nhânvật (Nhà Trò , Dế Mèn )
2. Hiểu các từ khó :
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực người yếu , xoá bỏ áp bức bất công
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh minh hoạ bài tập đọc SGk , tranh ảnh về dế mèn , nhà trò , truyện “ Dế Mèn phiêu lưu kí”
-Bảng phụ viết sẵn câu đoạn cần luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG D-H
Tuần 1: tiếng việt : Tập đọc : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I.mụctiêu : Đọc lưu loát toàn bài -Đọc đúng các từ và câu , đọc đúng các tiếng âm đầu và vần dễ lẫn -Biết đọc giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện với lời lẽ tính cách của từng nhânvật (Nhà Trò , Dế Mèn ) Hiểu các từ khó : -Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực người yếu , xoá bỏ áp bức bất công II. Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ bài tập đọc SGk , tranh ảnh về dế mèn , nhà trò , truyện “ Dế Mèn phiêu lưu kí” -Bảng phụ viết sẵn câu đoạn cần luyện đọc III. các hoạt động d-h A. Mở đầu : giới thiệu 5 chủ điểmcủa SGk lớp 4 -Gv giớithiệu 5 chủ điểm -Củ điểm Thương người như thể thương thân :Nói về lòng nhân ái -Chủ điểm Măng mọc thẳng : Nói về tính trung thực -trên đôi cánh ước mơ : Nói về ước mơ của con người -Có chí thì nên : Nói về nghị lực của con người -Tiếng sáo diều : Nói về vui chơi của trẻ em B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1’) Giới thiệu tranh minh họa chủ điểm -Giới thiệu truyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu trong tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí” -Đưa tranhSGK ? Bức tranh vẽ cảnh gì ? Giới thiệu truyện 2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a.hướng dẫn đọc trơn Gv đọc mẫu toàn bài Gv chia đoạn : Đoạn 1: Hai dòng đầu : Vào câu chuyện Đoạn 2 : Năm dòng tiếp theo: hình dáng chị Nhà Trò Đoạn 3 : Năm dòng tiếp theo : lời Nhà Trò Đoạn 4 : Phần còn lại :Hành động nghĩa hiệp của Dế Mèn -Gv ghi từ: bướm non , mới lột -giải nghĩa các từ khó trong bài b. Tìm hiểu nội dung bài ? Truyện có những nhân vật chính nào ? Nói : Vì sao Dế Mèn lại bênh vực Nhà Trò , chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đọan sau ? Dế Mèn đã gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh nào ? ? Hãy tìm những chi tiết chứng tỏ chị Nhà TRò rất yếu ớt ? ? Em hiểu “ngắn chùn chùn là như thế nào” ? ?Tìm từ gần nghĩa với từ trên ? ?Nhà trò bị bọn nhện đe doạ như thế nào ? ?Em hiểu nghĩa của từ thui thủi như thế nào? ? Những cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩahiệp của Dế Mèn ? Gv Trước sự ức hiếp một cách bất công của bọn nhện với chị Nhà Trò yếu đuối đáng thương Dế Mèn đã tỏ thái độ bất bình bằng lời nói dứt khoát , mạnh mẽ , hành động bảo vệ che chở khiến Nhà Trò cảm thấy yên tâm ? Hãy tìm hỉnh ảnh nhân hoá mà em thích vì sao ? c. Luyện đọc Yêu cầu 4 hs đọc nối tiếp các đoạn –hs nhận xét chốt giọng đọc Gv chốt giọng đọc Đ1: lờikể của Dế Mèn đọc chậm thể hiện sự ái ngại Đ2: Nhấn mạnh các từ chỉ sự yếu ớt của chịNhà TRò Đ3: Giọng kể lể đáng thương Đ4: giọng mạnh mẽ dứt khoát Gv đưa đoạn :chị Nhà Trò đã bé nhỏ lạigầy yếu quá , người bự phấn , như mới lột .Chị mặc áo thâm dài , đôi chỗ chấm điểm vàng , hai cánh mỏng như cánh bướm non , lại ngắn chùn chùn .Hìnhnhư cánh yếu quá , chưa quen mở , mà cho dù có khoẻ cũng chẳng bay được xa -Tổ chức cho hs luyện đọc theo cặp -Tổ chức thi đọc diễn cảm Gv nhận xét cho điểm ? Qua câu chuyện , tác giả muốn nói điều gì : 3. Củng cố dặn dò (3’) ? Em thíchnhân vật nào trong chuyện vì sao ? ? Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ? Nhận xét giờ học -hs mở SGk đọc tên 5 chủ điểmở phần mục lục -Dế Mèn và chị Nhà Trò 4 hs đọc nối tiếp (3 lần ) -hsluyện phát âm -Dế Mèn , Nhà Trò , bọn Nhện -hs đọc thầm đoạn 1 : Thấy Nhà Trò đang gục đầu khóc bên tảng đá cuội -Thân hình bé nhỏ lại gầy yếu quá , người bự phấn như mới lột , cánh mỏng , ngắn chùn chùn , quá yếu chưa quen mở , vì quá yếunên lâm cảnh nghèo túng -Ngắn qúa mức , trông khó coi -ngắn ngun ngủn , ngắn ngùn ngũn –hs đọc thầm đoạn 3 +Trước đây mẹ Nhà Trò phải vay lương ăn của bọn Nhện ...Lần này , chúng chăng tơ chặn đường , đe bắt chị ăn thịt -Cô đơn , lặng lẽ một mình không có ai bầu bạn hs đọc thầm đoạn 4 -Lời :Em đừng sợ ....kẻ yếu -Cử chỉ , hành động : Xoè cả hai càng ra dắt nhà trò đi Hs đọc lướt toàn bài -hs nêu -4 hs đọc 4 đoạn –lớp nhận xét rút ra giọng đọc -1 hs đọc hs nêu từ cần nhấn giọng -2 hs đọc lại -hs luyện đọc theo cặp -3 hs thi đọc diễn cảm hs nêu ý nghĩa Chuẩn bị bài Mẹ ốm Luyện từ và câu : Cấu tạo của tiếng I. mục tiêu -Nắm được cấu tạo cơ bản (gồm ba bộ phận ) của đơn vị tiếng trong Tiếng Việt -Nhận diện cac bộ phận của tiếng , từ đó có khái niện về bộ phận vần của tiếng nói chung và trong thơ nói riêng II. đồ dùng d-h Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng Bộ chữ cái ghép tiếng (chọn màu khác nhau ) III. Các hoạt động d-h A. Mở đầu : Giới thiệu tác dụng của tiết luyện từ và câu : Giúp mở rộng vốn từ , biết cách dùng từ , biết nói thành câu gãy gọn B. Bài Mới 1.Giới thiệu bài (1’) Tìm hiểu ví dụ a.Giáo viên ghi VD : ? Câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng ? Gv ghi : Bầu ? Hãy đánh vần tiếng bầu và ghi lại kết quả đánh vần ? -Gv dùng phấn màu tô các chữ B-âu –huyền ? Tiếng cấu tạo do những bộ phận nào tạo thành ? ?Hãy phân tích các tiếng còn lại ? ? Qua phân tích các tiếng hãy cho biết tiếng do những bộ phận nào tạo thành ? ? Những tiếng nào có đủ bộ phận âm đầu , vần , thanh ? ? Tiếng nào không đủ các bộ phận như tiếng bầu ? Thiếu bộ phận nào ? ?Lấy VD tiếng không có âm đầu ? ? Ta có tìm được tiếng thiếu vần hay thiếu thanh không ? ? Qua đây ta rút ra kết luận gì về cấu tạo của tiếng ? Gv lưu ý : chỉ có thanh ngang không được ghi dấu khi viết còn lại các thanh khác đều được ghi dấu ở phía trên hoặc dưới âm chính của vần b. Phần luyện tập Bài tập 1 : Gv mở rộng cho hs cách gieo vần chung –cùng ?Trong b ài tập 1 các tiếng dược cấu tạo như thế nào ? Bài tập 2 : Giải câu đố Yêu cầu hs giải đáp câu đố Gv nhận xét chốt câu trả lời đúng 3. Củng cố dặn dò (2’) ?Qua bài học em cần ghi nhớ điều gì ? Gv nhận xét giờ học -hs đọc csâu tục ngữ -14 tiếng -hs đếm tiếng bằng cách vừa đọc vừa gõ nhịp trên bàn +Dòng 1: 6 tiếng +Dòng 2 : 8 tiếng -1 hs ghi lại kết quả bờ -âu –bâu –huyền –bầu -1 hs lên bảng ghi cách đánh vần -2 hs đọc lại cách đánh vần -Hs quan sát -Thảo luận nhóm 3 –báo cáo kết quả -Tiếng bầu gồm 3 bp: âm đầu b-vần âu- thanh huyền =làm bài tập 1 VBT Dãy 1 phân tích 7 tiếng đầu Dãy 2 phân tích 6 tiếng còn lại -âm đầu , vần thanh -hs nêu -ơi – thiếu âm đầu -hs lấy VD -Không -Tiếng thường có 3 bộ phận : âm đầu , vần thanh , có tiếng không có âm đầu -3 hs đọc ghi nhớ -1 hs chỉ vào sơ đồ cấu tạo tiếng nêu lại ghi nhớ -hs đọc yêu cầu cầu bài Mỗi hs phân tích 2 tiếng , nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm -Có đủ 3 bộ phận : âm đầu , vần thanh -hs đọc câu đố -hs phân tích : Tiếng sao bớt s còn ao ;Đó là tiếng sao Về nhà học thuộc ghi nhớ Kể chuyện : Sự tích hồ ba bể I. mục tiêu 1. Rèn kĩ năng nói : -Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ , học sinh kể lại được câu chuyện đã nghe , có thể lết hợp lời kể voí điệu bộ , né mặt mokọt cách tự nhiên -Hiểu truyện , biết trao đổi với bạn về ý nghiac câu chuyện :Ngoài sự giải thích sự hình thành của Hồ BA bể , câu chuyện còn ca ngợi những người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp một cách xứng đáng 2. Rèn kĩ năng nghe -Có khả năng nghe –nhớ truyênj -Nghe bạn kể chuyện –nhận xét đánh giá lời k ể của bạn II. Đồ dùng d-h TRanh minh hoạ truyện SGk Tranh ảnh về Hồ Ba Bể III. Các hoạt động d-h Giới thiệu bài (1’) Đưa tranh Hồ BA Bể GV Hồ ba bể là một hồ nước rất to , đẹp nên thơ ở tỉnh Bắc Kạn , Hồ được nhân dân xưa giải thích về sự hình thành như thế nào ? Ghi tên chuyện 2. Hướng dẫn hs kể chuyện ? Nêu yêu cầu kể chuyện Gvkể chuyện lần 1 Giải thích từ khó -GV kể lần 2 , vừa kể vừa chỉ vào tranh b. Hướng dẫn hs kể chuyện ? Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào ? Mọi người đối xử với bà cụ ra sao ? ? Ai đã cho bà cụ ăn nghỉ ? ?Chuyện gì đã xảy ra trong đêm ? ? KHi chia tay bà cụ dặn mẹ con bà goá như thế nào ? ? Trong đêm lễ hội , chuyện gì đã xảy ra , mẹ con bà goá đã làm gì ? Hồ ba bể hình thành như thế nào ? -hd hs kể từng đoạn Yêu cầu nhóm cử đại diện kể từng đoạn trước lớp -hướng dẫn hs kể toàn bộ câu chuyện trước lớp Gv nhận xét cho điểm 3. Củng cố dặn dò (2’) ?Câu chuyện cho em biết điều gì ? Nhấn mạnh : ở bất cứ nơi đâu con người cũngcần phải có lòng nhân ái , sẵn lòng giúp đỡ những người gặp khó khăn hoạn nạn .Những người đó sẽ được đền đáp xứng đáng , được hưởng cuộc sống hạnh phúc Đó là ý nghĩa của câu chuyện Gv nhận xét giờ học -hs quan sát tranh -hs đọc câu hỏi trong các bức tranh -hs lắng nghe -quan sát bức tranh 1 -Bà không biết từ đâu đến trông bà gầy còm , gớm giếc , lở loét , luôn miệng kêu đói -Quan sát tranh 2 Mọi người đã xua đuổi bà -Mẹ con bà goá đưa về nhà , lấy cơm nguội cho ăn , và cho nghỉ lại -Chỗ bà cụ nằm sáng rực lên đó không phải là bà cụ mà là con giao long lớn Sắp có lụt ... -Quan sát tranh 3 -lụt lội xảy ra -Dòng thuyền cứu dân làng -quan sát tranh 4 -Chỗ lụt lở là Hồ Ba bể ... -hs kể từng đoạn dựa vào bức tranh -4 hs kể –nhận xét -hs kể trong nhóm -nhận xét tìm ra bạn kể hay -Sự hình thành hồ Ba Bể Câu chuyện ca ngợi những người giàu lòng nhân ái , biết giúp người khác sẽ gặp điều may mắn trong cuộc sống Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Tập đọc : Mẹ ốm I. mục tiêu 1. đọc lưu loát toàn bài -Đọc đúng : lá trầu , nắng , trong trái chín -Biết đọc diễn cảm toàn bài thơ , giọng đọc nhẹ nhàng , tình cảm 2.Hiểu ý nghĩa bài thơ : Tình yêu thương sâu sắc , sự hiếu thảo , lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm II. đồ dùng d-h Tranh minh hoạ bài tập đọc Bảng phụ ghi câu đoạn cần luyện đọc III. Các hoạt đông d-h A.Bài cũ (5’) 2 hs đọc nối tiếp bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” ? Dế mèn đã dùng lời nói , cử chỉ như thế nào để bênh vực chị Nhà TRò ? ?Nêu ý nghĩa bài tập đọc ? Gv nhận xét cho điểm 1.Giới thiệu bài (1’) 2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. luyện đọc trơn Gv nêu : Bài thơ được chia thành từng khổ ( 7 khổ ) Hãy đọc tiếp mỗi em đọc 1 khổ Gv hướng dẫn phát âm đúng Gv theo dõi , sửa cách phát âm và ngắt nhịp trong thơ -b. Tìm hiểu bài -Gv đọc mẫu toàn bài ? Các câu thơ sau cho em biết điều gì ? Lá trầu khô ... Ruộng vườn vắng mẹ ...trưa ? ?Em hãy hình dung xem nếu mẹ không bị ốm thì lá trầu , truyện kiều , ruộng vườn sẽ như thế nào ? GV : Khi mẹ ốm mọi việc trước đây mẹ làm bị ngừng trệ cảnh cánh màn khép lỏng làm cho mọi người buồn thêm ? Vậy theo bạn nhỏ trong bài vì sao mẹ bị ốm ? ?Em ... lòng trong 9 tuần( 12 phiếu, 5 phiếu học thuộc lòng) Kẻ sẵn bảng bài tập 2 trên bảng lớp III. Các hoạt động dạy học Giới thiệu bài Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng( 1/3 số hs) Gv hỏi câu hỏi nội dung trong đoạn hs được đọc Gv nhận xét cho điểm 3 . Bài tập 2 ? Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể ? Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “ thương người như thể thương thân” tuần1,2,3? Yêu cầu học sinh làm vở bài tập1 VBT Gv nhận xét cho điểm 4/Bài 3 = bài2 VBT Gv chốt : a. Đoạn văn có giọng đọc thiết tha trìu mến: “ Tôi chẳng biết làm thếnào... nhận được chút gì từ ông lão” b. Đoạn có giọng đọc thảm thiết: Đoạn nhà Trò kể nỗi khổ của mình: “ Từ năm trước ... ăn thịt em” c. Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ răn đe: “ Tôi thét ... đi không” Tổ chức thi đọc diễn cảm Gv nhận xét cho điểm 3. Củng cố dặn dò (3’) Nhận xét giờ học - hs lên bảng bốc phiếu , chuẩn bị trong 1-2 phút hs đọc bài + trả lời câu hỏi hs đọc yêu cầu Đó là những bài kể 1 chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến 1hay 1số nhân vật để nói lên 1 điều có ý nghĩa +Dế Mèn ... +Người ăn xin -hs làm vở bài tập , một hs lên bảng làm trên bảng -1 hs trình bày –nhận xét -hs đọc yêu cầu của bài -hs làm VBT –báo cáo kết quả 3 hs mỗi hs đọc 1 đoạn Về nhà ôn cách viết hoa tên riêng Thứ ..ngày .tháng .năm Tiếng việt : ôn tập tiết 2 I. Mục tiêu nghe viết đúng chính tả trình bày đúng bài Lời hứa Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng II. đồ dùng d-h Một tờ phiếu chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong ngoặc kép bằng cách xuốn g dòng , dùng dấu gạch ngang đầu dòng III. các hoạt động d-h 1.Giới thiệu bài (1’) 2.Nội dung a. Gv đọc bài Lời hứa +giải nghĩa từ trung sĩ Gv nhận xét lưu ý lại các từ khó viết -Đọc cho học sinh viết Thu chấm một số bài b. Dựa vào nội dung bài tập đọc Lời hứa –trả lời câu hỏi ?Cậu bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả ? ?Vì sao trời tối em vẫn không về ? ? Các dấu ngoặc kép trong bài để làm gì ? ? Có thể đưa đoạn trong ngoặc kép xuống dòng và dùng dấu -được không ? ? Vì sao ? Gv dán tờ phiếu _Chỉ ra chỗ chưa hợp lí để học sinh theo dõi c.Hướng dẫn hs lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng Gv kẻ bảng hs nêu –Gv điền -hs theo dõi SGK hs đọc thầm bài văn -1 hs nêu từ khó viết – lớp bảng tay -hs viết , soát lỗi –chấm chéo -1 hs đọc yêu cầu thảo luận nhóm đôi các câu hỏi -Gác kho đạn -Em không về vì đã hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay -Báo trước một bộ phận sau đó là lời nói của em bé hay bạn em -Không được vì trong bài có hai cuộc đối thoại , đối thoại với bạn em và đối thoại với tác giả .cuộc đối thoại với bạn em là do em bé thuật lại với tác giả nên phải đặt dấu ngoặcképđể phân biệt với lời đối thoại của em và tác giả -1hs đọc yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi để lập bảng tổng kết Các loại tên riêng 1.Tên người , tên địa lí VN 2.Tên người tên địa lí nước ngoài Quy tắc viết hoa Viết hoa các chữ cái đầu của tất cả các tiếng ..... Vd Lê Văn Tám ..... 3. Củng cố dặn dò (2’) Chuẩn bị bài sau Thứ ..ngày .tháng .năm Tiếng việt : ôn tập tiết 3 I.mục tiêu -Tiếp tục kiểm tralấy điểm tập đọc và HTL -Hệ thống hoá một số điều ghi nhớ về nội dung ôn tập và giọng đọc của các bài tập đọc là chủ điểm thuộc chủ đề Măng mọc thẳng II. đồ dùng d-h Lập 12 phiếu viết tên từng bài tập đọc , 5 phiếu viết tên bài tập đọc HTL trong chín tuần đầu III. các hoạt động d-h 1.Giới thiệu bài (1’) 2. Nội dung a/ Kiểm tra tập đọc , HTL b. Bài tập 2 : ?Những bài tập đọc nào là truyện kể thuộc chủ điểm măng mọc thẳng Gv ghi trên bảng kẻ sẵn (Thực hiện như tiết 1) 1 hs đọc yêu cầu -Tuần 4 : Một người chính trực +Tuần 5 : Những hạt thóc giống +Tuần 6 : Nỗi dằn vặt của An -đrây –ca , chị em tôi Hs thảo luận nhóm đôi +làm vở bài tập Tên bài Nội dung chính Nhân vật Một người chính trực CA ngợi lòng ngay thẳng chính trực đặt việc nước lên trên tình riêng của Tô Hiến Thành Tô Hiến Thành , Thái Hậu ?Nêu giọng đọc của từng bài -Tổ chức thi đọc diễn cảm 1 đoạn văn Gv nhận xét tuyên dương 3. Củng cố dặn dò (3’) ?Những truyện chúng ta vừa ôn có chung lời nhắn nhủ như thế nào? Nhận xét giờ học -Một người chính trực : Thong thả rõ ràng , nhấn giọngnhững từ thể hiện tính cách kiên định của Tô Hiến Thành -Những hạt thóc giống : KHoan thai , chậm rãi , lời Chôm ngây thơ lo lắng ,lời vua ôn tồn _Nỗi dằn vặt ...:Trầm buồn , xúc động -Chị em tôi : nhẹ nhàng hóm hỉnh 3 hs thi đọc Về nhà ôn các bài tập về mở rộng vốn từ Thứ ..ngày .tháng .năm Tiếng việt : Ôn tập tiết 4 I.Mục tiêu 1.Hệthống hoá và hiểu sâu hơn các tục ngữ , các thànhngữ ,cáctừ ngữ đã học trong 3 chủ điểm : Thương ngừơi như thể thương thân ,măng mọc thẳng , Trên đôi cánh ước mơ 2.Nắm được tác dụng của dấu : và dấu “” II. đồ dùng d-h Lập 12 phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong 9 tuần III. các hoạt động d-h 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Nội dung Bài 1 : Giáo viên yêu cầu hs mở lại 5 bài mở rộng vốn từ xem lướt Mở rộng vốn từ nhân hậu đoàn kết (17,33) +Mở rộng vốn từ : Trung thực tự trọng (48, 62 ) +Mơ ước (87) Hs đọc yêu cầu bài 1 -hs xem SGK theo nhóm mỗi hs được phân công xem 1 bài thuộc 1 chủ điểm -Báo cáo ghi lại kết quả qua phiếu -Nhóm nào làm xong gắn bảng -Các nhóm chấm chéo Thương người như thể thương thân Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ Từ cùng nghĩa : thương người ... Từ trái nghĩa : độc ác Gv nhận xét đánh giá Bài 2 : ? Nêu những tục ngữ thành ngữ gắn với 3 chủ điểm Gv gắn phiếu đã liệt kê Hs đọc thầm yêu cầu của đề Hs nêu Thương người như thể thương thân Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ -ở hiền gặp lành Trung thực : Thẳng như ... Tự trọng : giấy rách ... -Cầu được ước thấy ?Đặt câu với 1 trong các thành ngữ đó ? Gv nhận xét tuyên dương Bài3 : GV kẻ sẵn bảng như bài tập 3 VBT lên bảng lớp Hs ghi vào bảng Gv nhận xét cho điểm 3. Củng cố dặn dò (2’) ?Nêu tác dụng của dấu : vàdấu “” -2 hs đọc lại các câu tục ngữ thành ngữ trong phiếu -hs lần lượt đặt câu với thành ngữ , VD : Cậu cứ đứng núi này trông núi nọ là không nên . Hs đọc yêu cầu của đề Hs làm trên vở bài tập 1 hs lên bảng điền trên bảng lớp nhận xét bổ sung Về nhà viết 1 đoạn văn có dùng dấu : và dấu “” Thứ ..ngày .tháng .năm Tiếng Việt : ôn tập tiết 5 I. Mục tiêu -Tiếp tụckiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng (Yêu cầu như tiết 1 ) -Hệ thống một số điều cần nhớ về thể loại , nội dung chính , nhân vật , tính các h, cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm trên đôi cánh ước mơ II. đồ dùng d-h -Phiếu ghi tên bài tập đọc tuần 1 –9 -Phiếu kẻ sẵn lời giảibài tập 2,3 III. các hoạt động d-h 1.Giới thiệu (1’) 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng GV kiểm tra số học sinh còn lại như tiết 1 3 . Bài tập 2=Bài tập 1 VBT Yêu cầu hs đọc thầm các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ GV nhận xét tuyên dương Bài tập 3 : ?Hãy nêu tên các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ Gv dán phiếu ghi sẵn 1 hs đọc yêu cầu -1 hs nêu số trang của các bài tập đọc hs đọc thầm làm bài tập 1 VBT theo nhóm .Nhóm trưởngphân công mỗi học sinh đọc 2 bài –báo cáo kết quả Nhóm ghi kết quả vào VBT 1hs trong nhóm đọc 1đoạn trong bài thể hiện đúng giọng đọc hs đọc yêu cầu -Đôi giày ba ta màu xanh -thưa chuyện với mẹ -Điều ước của vua Mi -đát hs làm vở bài tập –báo cáo kết quả bài làm Nhân vật Tên bài Tính cách -Nhân vật tôi (chị phụ trách ) -Lái Đôi giày ba ta màu xanh -Nhân hậu muốn giúp trẻ lang thang thông cảmvới ước muốn của trẻ 3. Củng cố dặn dò (3’) ?Các bài tập đọc thuộc chủ đề trên đôi cánh ước mơ giúp em hiểu được điều gì ? GV : Con người cần sống có ước mơ , cần quan tâm đến ước mơ của nhau , sẽ làm cho cuộc sống thêm tươi vui hạnh phúc.Những ước mơ tham lam tầm thường chỉ mang lại bất hạnh Nhận xét tiết học Chuẩn bị : Từ đơn , phức , ghép, láy, danh từ , động từ Thứ ..ngày .tháng .năm Tiếng việt :ôn tập tiết 6 I. Mục tiêu 1.Xác định được tiếng trong đoạn văn theo mô hình cấutạo tiếngđã học 2. Tìm được trong đoạn văn các từ đơn ghép, danh từ động từ II,.đồ d ùng d-h Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ các âm tiết Vài tờ giấykhổ to ghi nội dung bài tập 2.3.4 III. các hoạt động d-h 1.Giới thiệu bài (1’) 2. Nội dung Bài 1 VBT : Gv :Lưu ý : ứng với mỗi mô hình chỉ tìm 1 tiếng VD: Chỉ có vần và thanh : ao Đủ 3 bộ phận : Những ... Bài 2 VBT ?Thế nào là từ đơn ghép láy ? Vd : 3 từ đơn : dưới , tầm , cánh ... 3 từ láy :rì rào , rung rinh , thung thăng 3.Từ ghép : bây giờ , khoai nước , tuyệt đẹp... Bài tập 4 =bài tập 3 VBT ?Thế nào là danh từ VD ? ? Thế nào là động từ VD ? Gv chốt Danh từ : chú ,chuồn chuồn , tầm cánh , tre , gió , bờ, ao , khóm , khoai nước , cảnh , đất nước , cánh ,đồng ,đàn , trâu , cỏ , dòng, sông , đoàn , thuyền , tầng , đàn , cò, trời , động từ : rì rào , rung rinh, hiện ra, gặm , ngược xuôi , bay . 3. Củng cố dặn dò (3’) ?Thế nào là từ đơn ghép láy ? ? Thế nào là danh từ động từ ? Nhận xét giờ học 1hs đọc đoạn văn và yêuc ầu của bài tập –hs làm vở bài tập –báo cáo kết qủa -hs đọc yêu cầu -Từ đơn gồm 1 tiếng Từ láy được tạo ra bởi cách phối hợp giữa âm hay vần giống nhau Từ ghép : Tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau -Hs làm VBt -1 hs lên bảng –nhận xét hs nêu yêu cầu -Là những từ chỉ sự vật (người ,cây cối , vật , hiện tượng, khái niệm , động vật ) -Là những từ chỉ hoạt động ,trạng thái của sự vật hs trao đổi nhóm đôi và làm bài tập 3 1 hs lên bảng –nhận xét Thứ ..ngày .tháng .năm Tiếng việt : Kiểm tra đọc hiểu –luyện từ và câu I .Đề : đề đã in trong VBT II .Phương tiện : Hs làm luôn trong VBT tiếng việt 4 III . Thời gian làm bài (30’) IV .Cách tiến hành Giới thiệu tiết kiểm tra và nội dung kiểm tra 2.Hướng dẫn hs cách là m bài Đánh dấu bằng bút chì trước sau đó kiểm tra lại và đánh dấu bằng bút mực 3.Thu bài 4.Chữa bài trong 10’còn lại 5.Nhận xét giờ kiểm tra Thứ ..ngày .tháng .năm Tiếng việt : Kiểm tra viết (Chính tả-tập làm văn ) Thời gian : 40’ Đề bài : 1.Chính tả : viết đoạn .... Thời gian 10’ Tập làm văn : viết một bức thư ngắn cho bạn và kể về ước mơ của mình Thời gianlàm bài Duyệt bài tuần 10
Tài liệu đính kèm: