Tiết 3: Tập đọc
BỐN ANH TÀI
I- Mục tiêu
- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn , bài. Đọc liền mạch các tên riêng : nắm tay, đóng cọc, lấu tai tát nước, móng tay đục máng
- Biết đọc diễn cảm toàn bài văn với giọng kể khá nhanh :Nhấn giọng những từ ngữ ngợi ca tài năng , sức khỏe,nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 cậu bé
2.Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Cẩu Khây, tinh thông,yêu tinh
Hiểu ND truyện: (Phần đầu) : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghãi của 4 anh em Cẩu Khây
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trong SGK
III- Các hoạt động dạy học
A. Mở đầu: Giới thiệu 5 chủ điểm sách TV/2
B.Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài ( 1-2)
- Yêu cầu HS xem tranh minh hoạ chủ điểm người ta là hoa đất
- Giới thiệu truyện đọc 4 anh tài
[[ uần 19 Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2010 T [[[[[ Tiết 3: Tập đọc Bốn anh tài I- Mục tiêu - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn , bài. Đọc liền mạch các tên riêng : nắm tay, đóng cọc, lấu tai tát nước, móng tay đục máng - Biết đọc diễn cảm toàn bài văn với giọng kể khá nhanh :Nhấn giọng những từ ngữ ngợi ca tài năng , sức khỏe,nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 cậu bé 2.Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Cẩu Khây, tinh thông,yêu tinh Hiểu ND truyện: (Phần đầu) : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghãi của 4 anh em Cẩu Khây II- Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trong SGK III- Các hoạt động dạy học A. Mở đầu: Giới thiệu 5 chủ điểm sách TV/2 B.Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài ( 1-2’) - Yêu cầu HS xem tranh minh hoạ chủ điểm người ta là hoa đất - Giới thiệu truyện đọc 4 anh tài 2. Hướngdẫn đọc và tìm hiểu bài a. Hướng dẫn đọc đúng ( 10- 12’) - Yêu cầu1 HS đọc to bài - Cả lớp đọc thầm theo và chia đoạn Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn *Đoạn 1 - Giải nghĩa: Cẩu Khay, tinh thông - HD đọc đọc đúng; Chín chõ xôi, lên mười, mười lăm tuổi, tinh thông võ nghệ - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 *Đoạn 2 - Giải nghĩa: Yêu tinh - HS đọc: :Đọc đúng :tan hoang, không còn ai,quyết chí - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 *Đoạn 1 - Đọc đúng câu đầu đoạn ngắt sau tiếng “cọc” - HD đọc: :Đọc đúng :giáng xuống, thụt sâu hàng gang tay, sốt sắng -Yêu cầu HS đọc đoạn 3 *Đoạn 4 - Đọc đúng câu “ họ ngạc nhiên. .. mái nhà” ngắt sau tiếng nhiên,suối - HD đọc: :Đọc đúng ầm ầm,hăm hở - Yêu cầu HS đọc đoạn 4 *Đoạn 5 - Yêu cầu HS đọc : Nhấn giọng : hăng hái - Yêu cầu HS đọc Đoạn 5 - Yêu cầu HS đọc cho nhau nghe - HD đọc cả bài: Đọc đúng, phát âm đúng nhấn giọng các từ ngữ đã HD, đọc liền mạch tên 4 cậu bé - Yêu cầu HS đọc cả bài - GV đọc mẫu lần 1 - 1 HS đọc - Cả lớp đọc thầm theo Chia đoạn :5 đoạn: Mỗi lần xuống dòng 1đoạn - Theo dãy - 1 HS đọc chú giải - 2 HS đọc - 2 HS đọc - 1 HS đọc minh hoạ - 2 HS đọc - 1HS đọc - 2 HS đọc - 2HS đọc b. Tìm hiểu bài( 10-12’) -Yêu cầu HS dọc thầm Đ1 và trả lời câu hỏi 1SGK +Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi 2 SGK + Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3.4,5 trả lời câu hỏi 4 SGK +Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai? + Mỗi người bạn của Cẩu Khây có những ai? + Mỗi người bạn của Cẩu Khây có những tài năng gì? ƯYêu cầu HD đọc lướt toàn bài nêu nội dung câu chuyện - Yêu cầu 1 HS nhắc lại ND c. Đọc diễn cảm( 10- 12’) - HD đọc: Toàn bài đọc giọn kể khá nhanh nhấn giọn vào các từ ngữ gợi tả,gợi cảm. - GV đọc mẫu lần 2 - Yêu cầu HS đọc đoạn em thích - Yêu cầu HS đọc bài - GVnhận xét ,cho điểm 3. Củng cố - Dặn dò( 2- 4’) + Câu chuyện ca ngợi ai? - Nhận xét tiết học - Yêu cầu VN kể chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau - Cả lớp đọc thầm Đ1 +SK: Ăn chính chõ xôi +TN: Tinh thông võ nghệ - HS đọc thầm đoạn 2 + yêu tinh xuất hiện,bắt người xúc vật khiến làng - HS đọc thầm phần còn lại +Cùng 3 người bạn +Dùng tay đóng cọc, lấy tai tát nước,dùng tay đục máng + Như mục 2 phần I - 2 HS nhắc lại - 5 - 7 HS - 3 em [ơ [[ Rút kinh nghiệm sau giờ dạy --------------------------------------*&*---------------------------------------- Tiết 4: Chính tả ( nghe- viết ) KiM tự tháp ai cập I- Mục tiêu 1. Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn Kim tự tháp Ai Cập 2. Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm vần dễ lẫn s/x II- Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ( 2- 3’) +Nêu gương 1 số HS chữ viết đẹp có tiến bộ ở HKI - Khuyến khích cả lớp viết chữ đẹp hơn ở HKII B. Bài mới 1. Giới thiệu bài( 1-2’) 2.Hướng dẫn viết từ khó(10-12’) - GV đọc bài viết + Đoạn văn nói điều gì? - Ghi các từ khó lên bảng: lăng mộ, kiến trúc, huyên chở, vận chuyển - Yêu cầu HS đọc từ “ lăng mộ” - Phân tích tiếng lăng trong từ “ lăng mộ” - Yêu cầu HS đọc từ “ kiến trúc” Phân tích tiếng trong từ “ kiến trúc - Yêu cầu HS đọc từ “chuyên chở” - Phân tích tiếng trong từ “chuyên chở” - Yêu cầu HS đọc từ “vận chuyển” - Phân tích tiếng chuyển trong từ “vận chuyển” - Yêu cầu HS đọc lại các từ trên bảng - Xoá bảng đọc các tiếng trong từ vừa phân tích cho HS viết Lưu ý HS viết hoa danh từ riêng - Lắng nghe +Ca ngợi Kim Tự Tháp Ai cập - HS đọc - HS phân tích - 1 dãy - Viết bảng con 3.HS viết chính tả( 14-16’) - Yêu cầu HS ngồi đúng tư thế - GV đọc mẫu lần 2 - GV cho HS viết bài vào vở - HS ngồi đúng tư thế - HS viết bài vào vở 4. Chấm -Chữa bài( 3-5’) - Đọc - Yêu cầu đổi vở cho nhau kiểm tra lỗi 5. Luyện tập ( 7- 9’) Bài 2a - Yêu cầu đọc thầm yêu cầu bài tập - 1 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào vở BT - Yêu cầu HS nêu kết quả ƯChốt KQ đúng: sinh, biết, biết, sáng tuyệt, xứng - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh Bài 3 - Yêu cầu đọc thầm yêu cầu bài tập - 1 HS nêu yêu cầu - 1 HS đọc mẫu - Yêu cầu HS làm vào vở - Yêu cầu HS trình bày KQ ƯChốt KQ đúng: - HS soát lỗi - HS đổi vở kiểm tra bài nhau - Cả lớp đọc thầm - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở BT - HS nêu theo dãy -1 HS đọc - HS thực hiện -1 HS đọc mẫu - HS làm vào vở - 2 HS . Củng cố dặn dò (1- 2’) - Nhận xét bài chấm - HS ghi nhớ từ ngữ luyện tập Rút kinh nghiệm sau giờ dạy --------------------------------------*&*---------------------------------------- Tiết 7: Tiếng việt ( Bổ trợ ) Luyện chính tả I - Mục đích ,yêu cầu 1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Bốn anh tài .Từ “ Đến một cánh đồng khô cạn .hai bạn lên đường ” II- Các hoạt động dạy - học 1. Giới thiệu bài - Luyện viết chính tả 2. Hướng dẫn chính tả - Đọc mẫu lần 1 - Ghi các tiếng khó lên bảng: Cốu Khây, vạm vỡ, giáng, sốt sắng, hăm hở. + Yêu cầu HS đọc lại các tiếng khó + GV đọc tiếng khó 3. Viết chính tả - Hướng dẫn tư thế ngồi viết HS - HD HS cách trình bày bài - Đọc cho HS viết bài 4. Chấm - Chữa bài - GV đọc - GV chấm bài 5. Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét bài chấm - Nhận xét chung giờ học - Đọc thầm theo + Hs đọc từ khó + Phân tích các từ khó + HS viết bảng con - HS ngồi đúng tư thế - HS viết bài vào vở - HS soát lỗi - Đổi vở cho nhau kiểm tra lỗi - Nghe. [ơ ------------------------------------------------------*&*---------------------------------------------------- Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2010 Tiết 2: Tập làm văn luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật I- Mục tiêu 1. Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật 2. Thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên II- Đồ dùng dạy học III- Các hoạt động dạy học A, KTBC:( 2- 3’) + Có mấy cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật? + Thế nào là mở bài trực tiếp? Thế nào là mở bài gián tiếp? B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài ( 1-2’) 2.Hướng dẫn HS luyện tập ( 32- 34’) Bài 1 - Yêu cầu HS đọc thầm ND BT - 1HS nêu yêu cầu - Yêu cầu cả lớp đọc thầm từng đoạn MB - Yêu cầu HS thảo luận theo yêu cầu BT - Yêu cầu HS nêu ý kiến ƯK Giống nhau:GT đồ vật cần tả có chiếc cặp sách Khác nhau: a,b ( trực tiếp) c( gián tiếp) + Trong văn miêu tả có mấy kiểu mở bài? Đó là những cách MB nào? Bài 2 - Yêu cầu HS đọc thầm ND BT- 1 HS nêu yêu cầu +Bài có mấy yêu cầu? - Yêu cầu HS viết bài vào VBT - Yêu cầu HS đọc bài làm của mình - GV nhận xét -Sửa sai cho HS - Bình chọn bạn nào viết MB hay nhất - 1 HS nêu yêu cầu - Cả lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm đôi - Cả lớp nhận xét, bổ sung - 2 HS nêu lại - 1 HS nêu yêu cầu - 2 yêu cầu - HS viết bài VBT - HS đọc theo dãy( Nhận xét) 3. Củng cố - Dặn dò ( 2- 4’) + Có mấy cách mở bài trong văn miêu tả đồ vật? + Em thích cách MB nào hơn? Vì sao? - Yêu cầu HS hoàn thành bài tập 2 [ơ Rút kinh nghiệm sau giờ dạy --------------------------------------*&*---------------------------------------- Tiết 3 Lịch sử Nước ta cuối thời Trần A. Mục tiêu: Sau bài này, HS biết: - Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỷ XIV. - Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần. B. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập của HS C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Kiểm tra: Đồ dùng học tập II- Dạy bài mới: + Giới thiệu bài: + HĐ1: Thảo luận nhóm - GV phát phiếu cho các nhóm với nội dung: Vào nửa sau thế kỷ XIV: * Vua quan nhà Trần sống như thế nào? * Những kẻ có quyền đối xử với dân ra sao * Cuộc sống của nhân dân như thế nào? * Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao? * Nguy cơ ngoại xâm như thế nào? - Cho các nhóm thảo luận - Gọi đại diện các nhóm trả lời + HĐ2: Làm việc cả lớp - Tổ chức cho HS thảo luận 3 câu hỏi * Hồ Quý Ly là người như thế nào? * Ông đã làm gì? * Hành động truất quyền của Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không? Tại sao? - GV gọi HS trả lời và giúp HS tìm hiểu nội dung bài - GV kết luận: SGK- 44 - Gọi HS đọc ghi nhớ III. Củng cố - Nước ta cuối thời Trần như thế nào? - Nhận xét và hệ thống bài - HS kiểm tra và báo cáo - Các nhóm nhận phiếu học tập và điền nội dung - Vua quan nhà Trần chỉ mải ăn chơi, hưởng thụ không quan tâm đến cuộc sống của nhân dân. - Những kẻ có quyền ngang nhiên vơ vét của dân để làm giàu - Cuộc sống của nhân dân càng thêm cơ cực - Thái độ của nhân dân bất bình - Ngoại xâm thì lăm le bờ cõi nước ta - Đại diện các nhóm trả lời - Hồ Quý Ly là một vị quan đại thần có tài - Ông đã truất ngôi vua Trần và tự xưng làm vua và lập nên nhà Hồ dời thành về Tây Đô - HS trả lời - Vài em đọc ghi nhớ --------------------------------------*&*---------------------------------------- Tiết 4 : Địa lí --------------------------------------*&*---------------------------------------- Tiết 8: Hoạt động tập thể --------------------------------------------------------------*&*----------------------------------------------------- Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2009 Tiết 1: Luyện từ và câu mở rộng vốn từ : tài năng I- Mục tiêu 1. Mở rộng vốn từ của HS thuộc chủ đề trí tuệ, tài năng.Biết sử dụng các từ ngữ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực 2.Biết được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm II- Đồ dùng dạy học - HS chuẩn bị từ điển III- Các hoạt động dạy học HĐ1:KTBC: ( 3- 5’) + Trong câu kể Ai làm gì? Chủ ngữ thường chỉ gì? Và do từ ngữ nào tạo thành . Lấy VD? B. Dạy bài ... êu cầu HS đọc bài làm ƯChốt KQ đúng:Câu 2,3,5, Bài 2 - Yêu cầu HS đọc thầm ND bài tập - 1 HS nêu -Yêu cầu HS làm bài - Yêu cầu HS đọc bài làm ƯGV chốt ý đúng Bài 3 -Yêu cầu HS đọc ND bài - 1 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu + Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị ND gì? + Chủ ngữ trong các câu trên do loại từ nào tạo thành? Ư KL ghi nhớ SGK/3 3. Luyện tập thực hành ( 32- 34) Bài 1 - Yêu cầu HS đọc ND bài -1 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS đọc to đoạn văn - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS trình bày bài làm ƯChốt KQ đúng Bài 2 - Yêu cầu HS đọc ND bài - 1 HS nêu - Yêu cầu HS làm VBT - Yêu cầu HS đọc bài làm của mình - GV nhận xét, sửa chữa cho HS 1 HS đọc thầm đoạn văn - Đánh dấu SGK - 2 HS đọc - Nhận xét - 1 HS nêu yêu cầu - Làm bút chì vào SGK - Nêu nối tiếp - Nhận xét - 1HS nêu yêu cầu - Thảo luận nhóm đôi +Các sự vật có đặc điểm nêu ở VN + Do DT hoặc cụm DT tạo thành - 2 HS đọc to - 1 HS nêu yêu cầu - 1HS đọc - HS làm bài - 3 HS trình bày nối tiếp - 1HS nêu - HS làm bài - 4 - 5 HS đọc - Nhận xét 4. Củng cố - Dặn dò ( 2-4’) + CN biểu thị ND gì? + Chúng thường do từ ngữ nào tạo thành? - Nhận xét tiết học - VN học bài hoàn chỉnh đoạn văn Rút kinh nghiệm sau giờ dạy --------------------------------------*&*---------------------------------------- Tiết 3: Thể dục Bài 31 ơ -------------------------------------*&*---------------------------------------- Tiết 7: Tiếng việt ( Bổ trợ ) ơ -------------------------------------*&*---------------------------------------- Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2009 Tiết 2: Tập đọc đoàn thuyền đánh cá I- Mục tiêu 1.Đọc trôi chảy ,lưu loát bài thơ.Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc thể hiện được nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng của những người đánh cá trên biển 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa bài thơ. Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động. 3. HTL bài thơ II-Các hoạt động dạy học chủ yếu A. KTBC: (2- 3’) - 2 HS đọc bài “ Vẽ về cuộc sống an toàn” - Nêu ND bài B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài ( 1’-2’) - Bài HTL nhẩm theo cho thuộc 2. Luyện đọc đúng ( 10’- 12’) - Yêu cầu HS đọc bài- 1 HS đọc to - Yêu cầu HS đọc nối tiếp các khổ thơ *Khổ 1: - Ngắt sau tiếng: biển, then, cá buồm - HD đọc : Phát âm đúng, ngắt nghỉ đúng. - Yêu cầu HS đọc khổ1 *Khổ 2 - Nghỉ sau tiếng rằng - Giải nghĩa: thoi - HD đọc : Đọc to, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ. - Yêu cầu HS đọc khổ 2 * Khổ 3 - Ngắt sau tiếng thuyền - HD đọc : Đọc rõ ràng, đúng nhịp thơ. - Yêu cầu HS đọc khổ 3 *Khổ 4 - Ngắt sau từ : mờ -HD đọc : Đọc to, trôi chảy - Yêu cầu HS đọc khổ 4 * Khổ 5 -HD đọc : Đọc lưu loát, ngắt nghỉ đúng - Yêu cầu HS đọc khổ 5 - Yêu cầu HS đọc cho nhau nghe - HD đọc : Phát âm đúng, ngắt nghỉ đúng. - Yêu cầu HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu lần 1 - Cả lớp đọc thầm theo - 5 HS - 2 HS - 1HS đọc minh hoạ -1 HS đọc chú giải -1HS đọc minh hoạ - 2 HS đọc - 1 HS đọc minh hoạ - 2 HS đọc - 2 HS đọc - HS đọc nhóm đôi 2- 3 em 3. Tìm hiểu bài( 10’-12’) - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài trả lời câu hỏi : ? Đoàn thuyền ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó? ? Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào? Em biết điều đó nhờ những câu thơ nào? ? Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển ? Chốt : Vẻ đẹp huy hoàng của biển - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài.Tìm hình ảnh nói lên những công việc lao động của người đánh cá rất đẹp. Chốt: Vẻ đẹp của con người lao động trên biển ? Em cảm nhận được điều gì qua bài thơ? K ND - Yêu cầu HS nhắc lại 4.Luyện đọc diễn cảm - Học thuộc lòng ( 10- 12) -K1,2,3 : Đọc giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng: hòn lửa, cài then, sập cửa, căng buồm, muôn luồng sáng, dệt bài ca, gõ thuyền, nhịp trăng cao, lòng mẹ, nuôi lớn, xoăn tay, loé rạng đông, nắng hồng, đội biển, huy hoàng *K4,5: Đọc gịong khẩn trương - HD đọc: Giọng nhịp nhàng, khẩn trương thể hiện tâm trạng hào hứng phấn khởi của những người đánh cá trên biển - GV đọc mẫu lần 2 -Yêu cầu HS đọc khổ thơ em thích -Yêu cầu HS đọc cả bài - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng một khổ thơ - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng cả bài thơ - GV nhận xét cho điểm 5. Củng cố - Dặn dò (2’- 4’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS VN học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau - Những lúc hoàng hôn “ mặt trời .. sập cửa” -Vào lúc bình minh :Sao mờ.. màu mới” - Mặt trời... sập cửa” - Mặt trời .. muôn dặm phơi - Câu hát .. đoàn thoi Nuôi lớn.. tuổi nào Ta kéo.. nắng hồng Câu hát.. mặt trời - 3 HS nêu - 2 HS nhắc lại - 2- 4 HS đọc diễn cảm - 2 - 3 HS - Nhận xét - 5- 7 em - 1-2 em ơ Rút kinh nghiệm sau giờ dạy --------------------------------------*&*---------------------------------------- Tiết 3: : Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I-Mục tiêu 1. Rèn kĩ năng nói: - HS kể được một câu chuyện về một hoạt động mình đã tham gia để góp phần giữ xóm làng( đường phố) xanh, sạch, đẹp . Các sự việc được sắp xếp hợp lí. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực , có thể kết hợp lời nói với cử chỉ , điệu bộ 2. Rèn kĩ năng nghe - Lắng nghe bạn kể chuyện. Nhận xét đúng lời kể của bạn. II- Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn đề bài, dàn bài của bài kể III-Các hoạt động dạy học A. KTBC ( 2- 3’) - 2 HS kể lại câu chuyện theo đề bài tiết trước - Nhận xét - Cho điểm B.Bài mới 1.Giới thiệu bài ( 1’-2’) 2.Hướng dẫn HS kể chuyện a. Tìm hiểu đề ( 6- 8) - Yêu cầu HS đọc thầm đề bài, xác định yêu cầu đề Gạch chân : em, đã làm gì ,xanh sạch, đẹp - Yêu cầu HS nối tiếp đọc phần gợi ý 1 SGK - Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện kể về việc mình làm - GV đưa bảng phụ . Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý 2 b. Hs kể ( 22- 24) - Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm 2 - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Giao nhiệm vụ cho HS kể và HS nghe - Yêu cầu HS kể chuyện - Bình chọn người kể chuyện hay nhất - Tuyên dương HS kể hay c. Nêu ý nghĩa câu chuyện( 3- 5) 4. Củng cố - Dặn dò ( 2’- 4’) - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà kể cho chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị bài sau - 1 HS đọc to - 1HS nêu yêu cầu - 2 HS - 3 - 5 HS nối tiếp nêu - 1HS đọc to - Kể cho nhau nghe Trao đổi về ý nghĩa việc làm - 5 - 7 HS - Nhận xét - HS bình chọn - 5 -7 HS kể - HS nhận xét Rút kinh nghiệm sau giờ dạy [[ -------------------------------------------------------------------*&*-------------------------------------------------------- Thứ bảy ngày 11 tháng 12 năm 2009 Tiết 1: Luyện từ và câu câu kể Ai là gì? I-Mục tiêu 1. HS hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì? 2.Biết tìm câu kể Ai là gì? trong đoạn văn . Biết đặt câu kể Ai là gì? để giới thiệu hoặc nhận định về 1 người. II- Các hoạt động dạy học A. KTBC: ( 3’- 5’) - Đọc thuộc lòng các câu tục ngữ thuộc chủ đề cái đẹp - Nêu 1 trường hợp sử dụng ? Thế nào là câu kể Ai là gì ? B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài( 1’-2’) 2.Hình thành khái niệm ( 10’-12’) Bài 1,2 -Yêu cầu HS đọc thầm ND bài tập - 1 HS nêu yêu cầu -Yêu cầu 1 HS đọc to đoạn văn- Lớp đọc thầm theo - Yêu cầu 1HS đọc to 3 câu in nghiêng - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi yêu cầu BT2 - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả Chốt KQ đúng:C1,2 giới thiệu C3 nêu nhận định ƯNhững câu đó là câu kể Ai là gì? ? Vậy câu kể Ai là gì dùng để làm gì? Bài 3 - Yêu cầu HS đọc thầm BT - BT có mấy yêu cầu? - Yêu cầu HS gạch 1 gạch dưới BP trả lời câu hỏi Ai (...) - Gạch 2 gạch dưới BP trả lời câu hỏi là gì(..) Sau đó đặt câu hỏi và trả lời theo nhóm đôi - Yêu cầu HS làm VBT sau đó trao đổi - Yêu cầu HS trình bày nối tiếp GV chốt KQđúng ? Câu kể Ai là gì gồm có mấy bộ phận ? ? Bộ phận CN thường trả lời câu hỏi nào? ? Bộ phận VN thường trả lời câu hỏi nào? Bài 4 - Yêu cầu HS đọc thầm BT - BT có mấy yêu cầu? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi - Yêu cầu HS nêu ý kiến Chốt kết quả đúng: Giống nhau CN đều trả lời câu hỏi Ai; khác nhau VN: câu hỏi ? Câu kể Ai là gì? gồm có những bộ phận nào? Chúng trả lời câu hỏi nào? ? Câu kể Ai là gì? dùng để làm gì? - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK 3. Luyện tập thực hành ( 20’-22’) Bài 1 - Yêu cầu HS đọc ND bài -1 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào vở- 1HS làm bảng phụ - Yêu cầu HS đọc bài làm - Chữa bài bảng phụ GV chốt KQ đúng ? Câu kể Ai là gì ? dùng để làm gì? Bài 2 - Yêu cầu HS đọc thầm BT - 1 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét, cho điểm - Đọc thầm đoạn văn - Cả lớp đọc thầm - HS thảo luận - Các nhóm trình bày - Phần giới thiệu , nêu nhận định - Xác định bộ phận trả lời câu hỏi Ai-là gì? - HS làm VBT - Thảo luận - 2 dãy - 2 bộ phận :CN- VN Ai ?( cái gì? con gì?) - Là gì ?( là ai? Là con gì?) - HS thảo luận nhóm - Vài HS nêu -1 HS -1 HS - 1 dãy đọc - 1HS nêu yêu cầu - HS làm bài - Theo dãy - Nhận xét - 1HS nêu yêu cầu - HS nói cho nhau nghe - 5 -7 em - Nhận xét ơ 3. Củng cố - Dặn dò ( 2’- 4’) - Nhận xét tiết học - VN học ghi nhớ- Hoàn chỉnh bài tập [ơ Rút kinh nghiệm sau giờ dạy --------------------------------------*&*---------------------------------------- Tiết 2: Tập làm văn luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối I- Mục tiêu - Dựa vào những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối HS luyện tập viết một số đoạn văn hoàn chỉnh II- Các hoạt động dạy học A. KTBC(3’-5’) ? Nêu đặc điểm của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối? ? Khi viết đoạn văn chúng ta cần lưu ý điều gì? B. Dạy bài mới 1.Giới thiệubài ( 1’-2’) 2.Hướng dẫn HS làm bài tập ( 32- 34) Bài 1 - Yêu cầu HS đọc thầm ND- 1HS nêu yêu cầu ? Bài văn viết theo dàn ý của này sẽ có mấy đoạn ? Vì sao? ? Từng ND trong dàn bài trên thuộc phần nào của đoạn văn miêu tả cây cối Bài 2 - Yêu cầu HS đọc thầm ND bài - 1 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự viết vào vở - Yêu cầu HS trình bày bài làm của mình - Giao việc cho HS nói và HS nghe - Nhận xét -Cho điểm HS viết tốt 4.Củng cố - Dặn dò ( 2’- 4’) - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS hoàn thành đoạn văn để thành bài văn - 4 đoạn - mỗi ND là 1 đoạn - HS trao đổi theo bàn Đ1: MB Đ2,Đ3 : Thân bài Đ4: KB - HS viết vào vở - 5- em - Nhận xét Rút kinh nghiệm sau giờ dạy --------------------------------------*&*---------------------------------------- Bài 32 Tiết 5: Thể dục
Tài liệu đính kèm: