Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 29 đến 32 - Giáo viên: Đặng Thị Thu Chinh

Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 29 đến 32 - Giáo viên: Đặng Thị Thu Chinh

Tiết 3: Tập đọc

ĐƯỜNG ĐI SA PA

I- Mục tiêu

1.Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui háo hức

- Hiểu nội dung của bài : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của SaPa. Thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.

- Học thuộc lòng 2 đoạn cuối bài

II-Các hoạt động dạy - học

A-Nhận xét bài kiểm tra giữa kì

B -Dạy bài mới

1.Giới thiệu bài ( 1 - 2 ') :

2.Luyện đọc đúng ( 10'- 12)

 

doc 62 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 790Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 29 đến 32 - Giáo viên: Đặng Thị Thu Chinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
[[ uần 29 Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010
T 
 [[[[[
Tiết 3: Tập đọc
đường đi sa pa
I- Mục tiêu
1.Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui háo hức
- Hiểu nội dung của bài : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của SaPa. Thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
- Học thuộc lòng 2 đoạn cuối bài
II-Các hoạt động dạy - học
A-Nhận xét bài kiểm tra giữa kì
B -Dạy bài mới 
1.Giới thiệu bài ( 1’ - 2 ') :
2.Luyện đọc đúng ( 10'- 12’)
- Nhẩm 2 đoạn cuối bài
- Yêu cầu HS đọc cả bài lớp đọc thầm theo chia đoạn
? Bài văn chia làm mấy đoạn?
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn 
* Đoạn 1:
 Đọc đúng: Câu thứ 2 ngắt sau từ "ô tô" 
- Giải nghĩa: Sa Pa, rừng cây âm âm
- HD đọc : Phát âm đúng, ngắt nghỉ đúng
 -Yêu cầu HS đọc đoạn 1
*Đoạn 2:
- Đọc đúng "Hmông - Đọc câu có từ
- Giải nghĩa : Hmông, Tu Dí, Phù lá, hoàng hôn, áp phiên
- HD đọc : Đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ theo dấu câu. 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2
[[[[[[[[
-3đoạn :
 Đ1: Từ đầu ..liễu rủ
 Đ2: Buổi chiều ... tím nhạt
 Đ3: Còn lại
- 3 HS đọc
- 1 HS đọc minh họa
- Đọc chú giải
- 3 HS đọc
- 1 HS đọc
- 1 HS đọc chú giải
- 3 HS đọc
*Đoạn 3: 
- HD đọc : đọc rõ ràng, mạch lạc. 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3
- Yêu cầu HS đọc cho nhau nghe
- HD đọc cả bài: Phát âm đúng, ngắt nghỉ đúng, nhấn giọng vào một số từ ngữ 
- Yêu cầu HS đọc bài - Nhận xét - Cho điểm
- GV đọc mẫu lần 1
3. Tìm hiểu bài( 10’ -12')
- Đọc thầm toàn bài suy nghĩ trả lời câu hỏi 1 SGK
+Đ1
+Đ2
+Đ3
? Những bức tranh phong cảnh ấy thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả ?
? Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy?
GV giảng : Nghệ thuật đảo ngữ ở câu miêu tả sự thay đổi mùa ở SaPa
? Vì sao tác giả gọi Sa Pa là món quà kì diệu của thiên nhiên?
? Bài ca ngợi gì?
Chốt ND bài - Yêu cầu HS nhắc lại
- 3 HS đọc
- Đọc nhóm đôi
- 3 - 4 HS đọc - Nhận xét
- Du khách đi SaPa như đi trong mây...
- Cảnh phố huyện vui, rực rỡ màu sắc..
- Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên phong cảnh bức tranh rất lạ..
- Những đám mây trắng.. huyền ảo
- Những bông hoa chuối rực lên..
- Nắng phố huyện vàng hoe
- Thoắt cái, lá vàng rơi...
- Vì phong cảnh SaPa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở SaPa lạ lùng
- Tác giả ngưỡng mộ , háo hức trước cảnh đẹp của SaPa...
- Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của SaPa thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước
4 . Luyện đọc diễn cảm (10’- 12’)
*Đ1 :Đọc chậm rãi giọng tả, nhấn giọng vào các từ : Chênh vênh", "sà xuống" " bồng bềnh","âm âm","chuối rực lên". "lướt thướt"
*Đ2 : Đọc thong thả , nhấn giọng "vàng hoe"
*Đ3: Đọc thong thả, nhấn giọng "thoắt cái, trắng long lanh , gió xuân, hây hẩy, quà diệu kì"
- HD đọc: Giọng đọc nhẹ nhàng nhấn giọng từ ngữ gợi cảm, gợi tả cảnh SaPa
- GV đọc mẫu lần 2
- Yêu cầu HS đọc đoạn em thích
- Yêu cầu HS đọc tòan bài
HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng 2 đoạn cuối
 3, Củng cố - Dặn dò ( 2- 4)
? Bài văn cho em biết điều gì?
- Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học, luyện đọc 
- 2- 3 HS nhắc lại
- 5 - 7 HS đọc
- 3- 4 HS đọc - Nhận xét
- 1-2 em 
[ơ
 [[
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
--------------------------------------*&*----------------------------------------
Tiết 4: Chính tả ( nghe- viết )
ai nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4...?
I- Mục tiêu
- Nghe-Viết lại đúng chính tả bài Ai nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4....Viết đúng các tên riêng nước ngoài , trình bày đúng bài văn.
- Tiếp tục luyện viết đúng các chữ có âm đầu, vần dễ lẫn 
II-Các hoạt động dạy - học 
1.Giới thiệu bài ( 1’- 2')
2.Phân tích từ tiếng khó ( 10’-12')
- GV đọc mẫu đoạn viết
? Đọan văn cho biết điều gì?
- GV đưa tiếng, từ khó
- Đọc phân tích từ A-rập
- Đọc phân tích Bát - đa
- Theo dõi SGK
- Các chữ số 1,2,3,4... không phải là do người ả Rập nghĩ ra mà do nhà thiên văn người ấn Độ khi sang Bát Đa ngẫu nhiên truyền bá
- A: Viết hoa, r- âp - nặng
giữa 2 tiếng có dấu gạch nối
- B- at - sắc, đ- a ngang
 Đọc phân tích trị
? Âm tr được viết bởi mấy con chữ?
- Đọc và phân tích tiếng truyền
- Yêu cầu HS đọc lại các từ , tiếng khó
- Xóa bảng đọc từ , tiếng khó cho HS viết 
3. Viết chính tả ( 14 -16 ')
- hs đọc
- 2 con chứ t và r
- Hs đọc
- 1-2 HS đọc
- Viết bảng con
- GV nhắc nhở HS chú ý cách trình bày hai đoạn văn, viết các chữ số, viết tên riêng nước ngoài
- Đọc cho HS viết bài
4. Chấm - Chữa bài( 3’ -5')
- Đọc soát lỗi 
- Thu, chấm 10 bài
5. Luyện tập ( 7- 9')
Bài 2(a)
- Yêu cầu HS đọc SGK và đặt câu ra nháp
- Yêu cầu HS trình bày dưới hình thức thi đua
- Yêu cầu HS nhận xét
- Tuyên dương nhóm viết nhiều tiếng đúng
?Ai ghép được tiếng khác ?
- Yêu cầu HS đọc lại các tiếng đã ghép được
Bài 3 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở 
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
đChốt KQ đúng. Yêu cầu HS đọc bài hoàn chỉnh
.
6. Củng cố - Dặn dò( 1- 2')
- GV nhận xét bài viết của HS , cho HS xem bài viết đẹp.
- VN làm bài 2 vào vở bài tập
- Viết bài vào vở
- Soát lỗi- Đổi vở cho nhau 
- HS đọc thầm , xác định yêu cầu
- HS làm bài 2a, SGK
- Các dãy HS tiếp sức nhau lên ghi các tiếng tạo thành 
- Nhận xét
- HS lần lượt trình bày
- 1-2 HS đọc
- 1 HS đọc to yêu cầu. Lớp đọc thầm
- Lớp làm bài vào vở
- 1 HS làm bảng phụ
- Nhận xét
- 1- 2 HS đọc
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
--------------------------------------*&*----------------------------------------
Tiết 7: Tiếng việt ( Bổ trợ )
Luyện đọc
I- Mục tiêu
1.Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui háo hức
- Hiểu nội dung của bài : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của SaPa. Thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
II. Hoạt động dạy học.
- T nêu yêu cầu nội dung tiết học
- Hs luyện đọc
 + Hs khá đọc toàn bài – Lớp đọc thầm theo
 + Hs luyện đọc nhóm đôi
 + Đọc từng đoạn của bài
 + Đọc nối đoạn
 + Đọc cả bài 
 ? Bài ca ngợi gì 
 - Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của SaPa thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước 
III. Củng cố 
- T nhận xét tiết học
------------------------------------------------------*&*----------------------------------------------------
Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010
Tiết 2: Tập làm văn
luyện tập tóm tắt tin tức
I- Mục tiêu
- Tiếp tục ôn luyện cách tóm tắt tin tức đã học ở tuần 24,25
- Tự tìm tin , tóm tắt các tin đã nghe, đã đọc
II-Các hoạt động dạy - học
1.Giới thiệu bài ( 1’-2')
2.Hướng dẫn HS làm bài tập ( 32’-34')
Bài tập 1,2 ( 18- 19)
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp phân a,b
- Yêu cầu HS đọc kĩ các bản tin, tóm tắt tin vào VBT, đặt tên
- Gọi HS trình bày từng phần và giao nhiệm vụ để HS nghe nhận xét
? Bạn nào tóm tắt ngắn gọn và đầy đủ ND nhất?
? Em đã tóm tắt các bản tin này ntn?
Bài tập 3 ( 14 - 15)
KT các mẩu tin cắt trên báo theo dặn dò giờ trước
Gọi HS đọc bản tin mình đã sưu tầm
Yêu cầu HS tóm tắt tin mình đã sưu tầm
Gọi HS trình bày bài của mình
Giao nhiệm vụ cho HS nghe, nhận xét 
GV nhận xét, sửa sai cho HS
Cho điểm ,sửa sai cho HS, tuyên dương bài làm tốt
4 Củng cố - Dặn dò (2’- 4’)
- GV nhận xét kĩ năng tóm tắt tin của HS 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS quan sát vật nuôi trong nhà
- Đọc thầm - xác định yêu cầu
-2 HS đọc to- Lớp đọc thầm
- Làm VBT
+Phần a: 3- 4 HS nêu
+Phần b: 4- 5 HS tóm tắt
- HS nghe nhận xét
- Đọc kĩ xác định nội dung, sự việc chính tóm tắt bằng 1 hoặc 2 câu
- HS đọc to yêu cầu - Lớp đọc thầm
- Nhóm trưởng báo cáo
- HS đọc nối tiếp theo dãy
- Làm vào vở TLV
- Lần lượt HS trình bàyđọc cả bản tin và phần tóm tắt bản tin
 [ơ
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
--------------------------------------*&*----------------------------------------
Tiết 3 Lịch sử 
Quang Trung đại phá quân Thanh ( năm 1789 )
A. Mục tiêu
Học xong bài này học sinh biết
- Thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo lược đồ
Quân Quang Trung rất quyết tâm và tài chí trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh
- Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn
B. Đồ dùng dạy học
- Phóng to lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789
- Phiếu học tập của học sinh
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ơ
I- Kiểm tra : ( 3- 5)
 Nêu kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long ?
II- Dạy bài mới ( 26- 28)
- Giáo viên trình bày nguyên nhân việc -Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh.
+ HĐ1: Làm việc cá nhân ( 13- 14)
- Giáo viên đưa ra các mốc thời gian
* Ngày 20 tháng chạp năm mậu thân ( 1789 )...
* Đêm mùng 3 tết Kỉ Dậu ( 1789 ) ....
* Mờ sáng ngày mùng 5...
- Giáo viên nêu yêu cầu điền các sự kiện chính tiếp vào đoạn ( ... ) co phù hợp với mốc thời gian
- Giáo viên phát phiếu và cho học sinh điền
- Gọi một số học sinh thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh
+ HĐ2: Làm việc cả lớp( 13- 14)
- Hướng dẫn để học sinh thấy tài nghệ quân sự của Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh
- Chốt lại mùng 5 tết ở gò Đống Đa nhân dân lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ.
III. Củng cố ( 2- 4)
- Hàng năm cứ đến mùng 5 tết ở gò Đống Đa ( Hà nội ) nhân dân ta làm gì ?
- Vài học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh theo dõi và điền phiếu
- Quang Trung chỉ huy quân ra đến Tam Điệp và cho ăn tết trước rồi chia thành 5 đạo tiến ra Thăng Long
- Quân ta kéo sát đồn Hà Hồi, vây kín đồn và bắc loa gọi quân địch hoảng sợ xin hàng
 - Quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra rất ác liệt quân giặc chết nhiều vô kể, Ngọc Hồi bị mất. Tiếp đó quân ta đánh vào đồn Đống Đa tướng giặc thắt cổ tự tử quân ta toàn thắng
- Một số học sinh thuật lại diễn biến
- Học sinh lắng nghe
- Vài em đọc ghi nhớ
 --------------------------------------*&*---------------------------------------- 
Tiết 4 : Địa lí 
Thành phố Huế
A. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết
- Xác định vị trí Huế trên bản đồ Việt Nam
- Giải thích được vì sao Huế được gọi là cố đô và ở Huế du lịch lại phát triển
- Tự hào về thành phố Huế ( được công nhận là Di sản Văn hoáthế giới từ năm 1993)
B. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Một số tranh ảnh, cảnh đẹp về Huế
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra: ( 3- 5)
 Kể tên một số cảnh đẹp ở miền Trung mà em biết?
II- Dạy bài mới: ( 26- ... u cầu 1 HS đọc nghĩa từ “ hững hờ”
- Ngắt nhịp: C1 : 4/4 đọc đúng không rượu, không hoa
C2: 4/3 đọc đúng : hững hờ
C3: đọc đúng ngắm
C4: 4/3 đọc đúng “nhòm”, “ngắm”
* Không đề
- Yêu cầu HS đọc phần xuất xứ
- Yêu cầu 1 HS đọc nghĩa từ “không đề”, “bương”
- HD đọc: 
C1:2/2/3 đọc đúng : hoa đầy
C2: 4/4 đọc đúng : tung bay
C3: 2/4
C4: 2/ đọc đúng: “ xách bương”, “dắt trẻ”
- Yêu cầu HS đọc cho nhau nghe
- Yêu cầu HS đọc bài
- GV đọc mẫu lần 1
3. Tìm hiểu bài ( 10 - 12)
*Ngắm trăng
- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ, trả lời câu hỏi 1
? Hình ảnh nào nói lên tình cảm gắn bó giữa bác với trăng
? Qua bài thơ, em học được điều gì ở Bác Hồ
? Bài thơ nói lên điều gì?
* Không đề
- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ trả lời câu hỏi 1 SGK
? Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác Hồ ?
Chốt: ?Bài thơ nói lên điều gì về Bác?
4.Luyện đọc diễn cảm – HT L ( 10’- 12')
- HD đọc : Toàn bài đọc giọng nhẹ nhàng, ngân nga, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, nhấn giọng vào một số từ ngữ đã hướng dẫn
- GV đọc mẫu lần 2
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ mà em thích
- Yêu cầu HS đọc thuộc 1 bài thơ đã thuộc
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng 2 bài 
- GV nhận xét - Cho điểm
5. Củng cố - Dặn dò ( 2- 4)
? Hai bài thơ giúp em hiểu điều gì về tính cách của Bác Hồ ? 
- Nhận xét tiết học
- VN học bài, tìm đọc “Nhật kí trong tù” chuẩn bị bài sau
Lớp đọc thầm .Chú ý nhẩm cho thuộc
- 1 HS đọc chú giải
- 1 HS đọc minh hoạ
- 1 HS đọc minh hoạ
- 1 HS đọc minh hoạ
- 1 HS đọc minh hoạ
- 1 HS đọc minh hoạ
- 1 HS đọc
- 1HS đọc
- 1 HS đọc minh hoạ
- 1 HS đọc minh hoạ
- 1 HS đọc minh hoạ
- 1 HS đọc minh hoạ
- HS đọc nhóm đôi cho nhau nghe
- 5- 7em
- Hoàn cảnh bị tù đày.Ngồi trong nhà tù Bác ngắm trăng qua khe cửa
- Hình ảnh Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
-Tinh thần lạc quan yêu đời ngay cả trong lúc khó khăn gian khổ.
- Ca ngợi tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống cho dù cuộc sống gặp nhiều khó khăn của Bác
- Bài thơ được sáng tác ở chiến khu Việt Bắc trong thời kì kháng chiến chống Pháp
Từ ngữ: Đường non, rừng sâu quên đến, tung bay chin ngàn
- Đường non khách tới hoa đầy, tung bay, chim ngàn, xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau
-Tinh thần lạc quan yêu đời phong thái ung dung của Bác, cho dù cuộc sống gặp nhiều khó khăn
- Lắng nghe
- 9-10 HS đọc
- 5- 7 HS
- 1 -2 HS
- Nhận xét
ơ
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
--------------------------------------*&*----------------------------------------
Tiết 3: : Kể chuyện 
Khát vọng sống
I- Mục tiêu
- Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của giáo viên kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện khát vọng sống.
- Hiểu ND truyện: Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ chiến thắng cái chết
- Lời kể tự nhiên, sáng tạo, phối hợp cử chỉ, điệu bộ, nét mặt
-Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn theo tiêu chí đã nêu
II-Đồ dùng dạy học
- Tranh : khát vọng sống
III-Các hoạt động dạy học
A. KTBC:(2-3')
-2 HS kể lại câu chuyện về một cuộc du lịch cắm trại mà em được tham gia
- Nhận xét - Cho điểm
B.Dạy Bài mới
1. Giới thiệu bài ( 1’-2')
2. GV kể chuyện ( 6’-8')
- GV kể lần 1
- GV kể lần 2, kết hợp tranh minh hoạ
3.HS kể chuyện ( 22-24)
- Yêu cầu HS đọc bài tập 1,2
- Yêu cầu HS kể theo nhóm
- Yêu cầu HS kể từng đoạn theo tranh
- Yêu cầu HS kể nối tiếp theo tranh
- Yêu cầu HS toàn bộ câu chuyện
- Giao nhiệm vụ cho HS nghe nhận xét
- Nhận xét - Cho điểm 
- Yêu cầu HS đọc BT 3
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Yêu cầu các nhóm nêu ý kiến
4. Tìm hiểu nội dung truyện ( 3- 5)
Chốt : ND câu chuyện
- Lắng nghe kết hợp quan sát tranh
- 1 HS đọc yêu cầu
- Kể cho nhau nghe theo nhóm 4
- HS kể - Nhận xét
- HS kể ( 2 dãy)
- 7 em
- Nhận xét
- 1HS nêu yêu cầu
- Nhóm đôi
- 4 -5 nhóm
- Thực hiện yêu cầu
5. Củng cố - Dặn dò ( 2- 4)
? Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học
- VN: Kể chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
 [[
-------------------------------------------------------------------*&*--------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu
I- Mục tiêu
- Hiểu ý nghĩa tác dụng của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu
- Xác định được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu
- Thêm đúng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu cho phù hợp với ND từng câu
II-Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A-KTBC:(3’ -5')
- Yêu cầu HS đặt 1 câu có trạng ngữ chỉ thời gian ( 1 dãy nêu)
? Trạng ngữ chỉ thời gian có tác dụng gì trong câu ?
? Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho những câu hỏi nào?
B -Dạy bài mới 
1.Giới thiệu bài ( 1’-2')
2.Hình thành khái niệm ( 10’-12')
Bài 1
? Bài tập cầu gì ?
-Yêu cầu HS thảo luận theo yêu cầuBT
- yêu cầu HS phát biểu ý kiến
Chốt : trạng ngữ chỉ nguyên nhân dùng để làm gì
Bài 2
- Yêu cầu HS suy nghĩ trình bày ý kiến 
Chốt: ý 1 bài học
? Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu thường trả lời cho câu hỏi nào ?
Chốt ghi nhớ - yêu cầu HS đọc
3. Luyện tập ( 20- 22)
Bài 1 ( 5- 6)
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Yêu cầu HS nêu bài làm của mình
? Bộ phân chỉ 3 tháng sau trong câu a là gì?
Chốt : Trong 1 câu có thể có nhiều trạng ngữ, mỗi trạng ngữ đều có ý nghĩa riêng bổ sung ý nghĩa cho câu
Bài 2( 5- 6)
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Yêu cầu HS đọc bài làm của mình
Chốt KQ đúng
Trước trạng ngữ chỉ nguyên nhân người ta có thể dùng các từ: vì, nhờ,tại vì 
Bài 3 ( 9- 10 )
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Yêu cầu HS đọc bài làm của mình
- Nhận xét - cho điểm
Chú ý giữa trạng ngữ với CN,Vn ta phải đặt dấu phẩy hoặc từ nối
4. Củng cố ( 2’- 4')
- Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ
- VN học bài, hoàn thành BT, chuẩn bị bài sau
- Đọc thầm - Xác định yêu cầu
- Thảo luận nhóm đôi
-Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa chỉ nguyên nhân cho câu
-Trả lời câu hỏi Vì sao vương quốc nọ buồn chán kinh khủng
- Dùng để giải thích nguyên nhân sự việc nêu trong câu
- Đọc thầm, xác định yêu cầu
- HS trả lời theo dãy
- Vì sao, nhờ đâu, tại đâu
- 3HS đọc
- Đọc thầm, xác định yêu cầu
- HS làm VBT
- 4- 5 HS nêu
- Trạng ngữ chỉ thời gian
- Đọc thầm - Xác định yêu cầu
- Làm VBT
- 4-5 HS đọc
- Đọc thầm ,xác định yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- Theo dãy
- Nhận xét
 [ơ
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
--------------------------------------*&*----------------------------------------
Tiết 2: Tập làm văn
Luyện tập xây dựng Mở bài , kết bài
trong bài văn miêu tả con vật
I- Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về MB, KB trong bài văn miêu tả con vật
- Thực hành viết MB, KB trong bài văn miêu tả con vật mà HS đã miêu tả hình dáng và hoạt động để hoàn thành bài văn miêu tả con vật
II-Các hoạt động dạy - học
A.KTBC: ( 2-3')
- 2 HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng, hoạt động của con vật
- Nhận xét
B -dạy bài mới 
1.Giới thiệu bài ( 1’-2')
2.Hướng dẫn làm bài tập ( 32’-34')
Bài 1( 7- 8)
- Yêu cầu 1 HS đọc to bài văn - Lớp đọc thầm
- Yêu cầu HS đọc thầm thảo luận nhóm theo yêu cầu BT
- Yêu cầu các nhóm trình bày
Chốt KQ đúng
a.
b.
c.
Bài 2 ( 7- 8)
- Yêu cầu HS tự làm bài
*Chú ý viết MB phù hợp với 2 đoạn văn tả hình dáng và hoạt động của tiết trước
- Yêu cầu HS đọc bài
- Nhận xét, sửa chữa
- Đọc thầm, xác định yêu cầu
- HS thảo luận nhóm đôi
- Các nhóm trình bày từng câu
- MB 2 câu đầu KB :câu cuối
- MB gián tiếp KB mở rộng
- Mùa xuân là mùa công múa
- Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.
- MB gián tiếp, KB mở rộng
hay, lôi cuốn người đọc
? Em MB theo cách nào?
Bài 3 ( 17- 18)
- Đọc thầm, xác định yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Yêu cầu HS đọc bài
- Nhận xét, sửa chữa
? Em kết bài theo cách nào?
- Làm bài vào vở
- 3-5 em
- Nhận xét 
3.Củng cố - Dặn dò (2’- 4’)
- Nhận xét tiết học
- VN hoàn chỉnh bài văn - Miêu tả con vật
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
--------------------------------------*&*----------------------------------------
Tiết 5: Thể dục 
Bài 64
Môn tự chọn –Nhảy dây
I.Mục tiêu:
-Ôn một số nội dung của m”n tự chọn.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích
-Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu nâng cao thành tích
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị” 2còi, dụng cụ để dạy m”n tự chọn, mỗi HS 1 dây nhảy
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học
-Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc do cán sự dẫn đầu:200-250m
-Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
-Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông , vai, cổ tay
*Ôn một số kiểu động tác của bài thể dục phát triển chung do GV chọn động tác
*Kiểm tra bài cũ nội dung do GV chọn
B.Phần cơ bản.
a)Môn tự chọn
-Đá cầu
+Ôn tâng cầu b”ng đùi. Tập theo đội hình hàng ngang, vòng tròn, hoặc hình vu”ng, hàng này cách hàng kia tối thiểu 2m (nếu tổ chức theo hàng ngang) trong từng hàng em nọ cách em kia 2-3 m do cán sự hoặc tổ trưởng điều khiển
+Ôn chuyền cầu theo nhóm 2-3 người. GV chia HS thành nhóm 2-3 em ở những địa điểm khác nhau, nhóm này cách nhóm kia tối thiểu 2m, trong từng nhóm, em này cách em kia 2-3m để các em tự quản lý tập luyện Gv giúp HS ổn định địa điểm kỷ luật tập luyện và sửa sai khi cần thiết
-Ném bóng
+Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị, ngắm đích , ném bóng vào đích. Đội hình tập do GV quyết định, nhưng cần đảm bảo an toàn tuyệt đối
+Thi ném bóng trúng đích. Mỗi em ném thử 2 quả và ném chính thức 3 quả, tính số quả trúng đích hoặc số điểm đạt được do GV quyết định
b)Nhảy dây
-Cho HS tập nhảy dây cá nhân kiểu chân trước chân sau theo đội hình vòng tròn, hình vu”ng hoặc hàng ngang do tổ trưởng hay cán sự điều khiển. Gv có thể dành 1-2 phút cuối để tổ chức cho HS thi xem ai nhảy xa hơn và giỏi nhất
C.Phần kết thúc.
-Gv cùng HS hệ thống bài
-Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát
*Một số động tác hoặc trò chơi hồi tĩnh do GV chọn
-GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà
6-10’
18-22’
9-11’
9-11’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 29- 32.doc