Tiết 3: Tập đọc
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I - Mục đích yêu cầu
1. Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài : Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - Vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
II - Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:( 2- 3)
2 HS đọc nối tiếp bài : “ Người ăn xin”
+ Qua câu chuyện em thấy cậu bé là người như thế nào?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài( 1-2)
- Giới thiệu chủ điểm “ Măng mọc thẳng” qua tranh minh hoạ
uần 4 Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009 [ Tiết 3: Tập đọc T một người chính trực I - Mục đích yêu cầu 1. Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài : Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành. 2. Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - Vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. II - Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ:( 2- 3’) 2 HS đọc nối tiếp bài : “ Người ăn xin” + Qua câu chuyện em thấy cậu bé là người như thế nào? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài( 1-2’) - Giới thiệu chủ điểm “ Măng mọc thẳng” qua tranh minh hoạ - Giới thiệu câu chuyện “ Người chính trực” 2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc đúng ( 10 - 12’) - Yêu cầu đọc cả bài - Lớp đọc thầm theo và chia đoạn + Bài văn chia làm mấy đoạn? - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn * Đ1: Giải nghĩa : Chính trực, di chiếu, thái tử, thái hậu - Hướng dẫn đọc : Đọc rõ ràng từ ngữ thể hiện tính cách Tô Hiến Thành: Nổi tiếng, chính trực,di chiếu , nhất định không nghe. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 * Đoạn 2: -Đọc đúng “ Lâm bệnh nặng, tham tri chính sự, gian nghị đại phu - Giải nghĩa : Phó thác, tham tri chính sự, gian nghị đại phu - Hướng dẫn đọc : Đọc giọng kể, thong thả, - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 * Đoạn 3: - Giải nghĩa “ Tiến cử” - Hướng dẫn đọc : Phân biệt lời các nhân vật với người dẫn chuyện. - Yêu cầu 2 HS đọc đoạn 3 - Yêu cầu HS đọc nhóm đôi cho nhau nghe - Yêu cầu HS đọc cả bài- Nhận xét - GV đọc mẫu lần 1 - Cả lớp đọc thầm Chia đoạn Đ1: Từ đầu.. Lý Cao Tông Đ2: Tiếp ... Tô Hiến Thành được Đ3: Còn lại - 3 HS đọc nối tiếp - 1 HS đọc phần chú giải - Lắng nghe - 2 HS đọc đoạn 1 ( Theo dãy) - 3 HS đọc 3 câu có các cụm từ trên -1 HS đọc chú giải - HS đọc( theo dãy) - HS đọc đoạn 2 theo dãy - 2 HS đọc cho nhau nghe - 3 HS đọc – Nhận xét b. Tìm hiểu bài ( 10- 12) - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1: + Tô Hiến Thành làm quan ở triều đại nào? Mọi người đánh giá ông là người như thế nào? + Trong việc lập ngôi vua , sự chính trực của ông được thể hiện như thế nào? ƯChốt : Đoạn 1 kể chuyện gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2: + Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai thường xuyên chăm sóc ông? Đoạn 2 nói đến ai ? - Đọc thầm đoạn 3 + Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình ? + Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá? +Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông thể hiện như thế nào? + Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành? Chốt :Những người chính trực bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích riêng. Họ làm được nhiều điều tốt cho dân, cho nước. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 + Triều Lý ông là người ...chính trực + Không nhận đút lót để làm sai di chiếu của vua. Ông cứ theo di chiếu của vua... + Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi vua + Quan tham tri sự +Tô Hiến Thành lâm bệnh có Vũ Tán đường hầu hạ + Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá. +Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng ở bên giường bệnh chăm sóc Tô Hiến Thành nhưng ông không tiến cử, còn Trần Trung Tá bận nhiều công việc nên ít khi đến thăm ông, ông lại tiến cử. + Ông cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình. + Vì ông quan tâm đến triều đình tìm người tài giỏi, giúp nước, giúp dân. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm ( 10- 12’) Đoạn 1:Giọng đọc thong thả, nhấn giọng từ thể hiện tính cách Tô Hiến Thành. Đoạn 2:Giọng chậm, lời Tô Hiến Thành chân thật. Đoạn 3:Lời Thái hậu ngạc nhiên. GVhướng dẫn đọc toàn bài. - GV đọc mẫu lần 2 - Yêu cầu HS đọc đoạn mà em thích - Yêu cầu HS đọc cả bài 3. Củng cố( 2- 4’) -1 HS đọc cả bài nêu đại ý - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: “Tre Việt Nam” ơ - HS đọc đoạn 1(dãy) -HS đọc đoạn 2(dãy) -HS đọc đoạn 3(dãy) - 5 em - 3 em [[[ Rút kinh nghiệm sau giờ dạy --------------------------------------*&*---------------------------------------- Tiết 4: Chính tả ( nghe- viết ) truyện cổ nước mình I- Mục đích yêu cầu 1. Nhớ viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng đầu của bài thơ “ Truyện cổ nước mình” 2. Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng( phát âm đúng) các từ có từ âm đầu r/d/gi II- Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ( 2- 3’) - Yêu cầu HS viết bảng con:Châu chấu, cá trê, chim trả, con trai, chiền chiện, chèo bẻo, chào mào B. Bài mới 1. Giới thiệu bài( 1-2’) 2.Hướng dẫn chính tả ( 10-12’) - Đọc mẫu lần 1 - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - Ghi các tiếng khó lên bảng: Truyện cổ, tuyệt vời, sâu xa, nghiêng soi Đoc và phân tích tiếng “truyện” +Âm tr ghi bằng mấy con chữ đó là chữ nào + Vần uyên ghi bằng những con chữ nào? +Làm tương tự với tiếng “tuyệt” trong từ “tuyệt vời” Đọc và phân tích tiếng “sâu” , tiếng “xa” Phân tích tiếng “ nghiêng” +Âm ngh được ghi bằng mấy con chữ? GVđọc tiếng khó - Hướng dẫn cách trình bày thơ ở dạng câu câu 8 lùi 1 ô lùi 2 ô câu , lùi 1 ô câu 8 - Nhẩm thầm theo - 3 - 5 em đọc - 2 HS đọc - Hs phân tích - 3 con chứ : n, g, h - Viết bảng con 3.Viết chính tả( 14-16’) - Hướng dẫn HS tư thế ngồi viết - GV đọc cụm từ - HS viết bài vào vở 4. Chấm -Chữa bài( 3-5’) - Đọc soát lỗi 5. Luyện tập ( 7- 9’) Bài 2(a) - Yêu cầu đọc thầm nội dung bài - 1 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm bài vào vở - Yêu cầu 1HS đọc to bài làm - Nhận xét 6 . Củng cố dặn dò( 1- 2’) - GV nhận xét bài chấm - Nhận xét chung giờ học - Dùng bút chì gạch lỗi - Đổi vở cho nhau kiểm tra lỗi - Cả lớp đọc thầm - 1 HS đọc to - HS làm bài - gió - gió - gió – diều ơ Rút kinh nghiệm sau giờ dạy --------------------------------------*&*---------------------------------------- Tiết 7: Tiếng việt ( Bổ trợ ) Luyện văn I. Mục tiêu: Củng cố và rèn luyện kĩ năng Về viết đoạn văn tả ngoại hình của nhân vật trong câu chuyện II. Đồ dùng dạy học - Một số đoạn văn, bài văn hay III. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Học sinh luyện tập a. Đọc đoạn văn sau: Tôi sống với ông ngoại từ nhỏ, thành ra lúc nào hai ông cháu cũng quấn quýt bên nhau. Ngày thường ông ngoại tôI hay mặc bộ pi-gia-ma màu ghi xám, trông thật giản dị. Khuôn mặt ông gầy gầy, xương xương, hai bên gò má điểm những tấm đồi mồi. Ông hay đội chiếc mũ nồi, để lộ vâng trán cao. Nét mặt ông hiện từ. Ông là nhàg giáo về hưu nên ông vẫn giữ thói quen đọc báo hàng ngày. Mỗi khi đọc sách báo, tôI lại thấy ông đeo cặp kính lão. Nhìn vào mắt ông, tôI có thể biết ông đang vui hay buồn theo những điều ông đọc tring trang sách. b.Tìm trong đoạn văn trên những chi tiết bạn nhỏ tả ngoại hình của ông ngoại mình? *HS đọc kĩ đoạn văn để xác định các chi tiết cần tìm. 2. Em hãy tả ngoại hình của bà cụ ăn xin trong câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể *Nhớ là hình ảnh của bà cụ ăn xin để tả ngoại hình. ?Dáng người bà như thế nào? ?Bà ăn mặc ra sao? ?Tay chân bà như thế nào? ?Hình dáng đó nói lêndiều gì? 3. Củng cố , dặn dò - Tnhận xét tiết học. - Hs thực hiện yêu cầu . - Hs làm bài . - Đọc bài làm của mình. - Nhận xét bạn - Nghe [ơ ơ --------------------------------------*&*--------------------------------------- Tiết 8: Hoạt động ngoài giờ( An toàn giao thông ) Bài 2 vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn I. Mục tiêu 1. kiến thức - HS hiểu ý nghĩa, tỏc dụng của vạch kẻ đường, cọc tiờu và rào chắn trong giao thụng . 2.Kĩ năng - HS nhận biết đưoc cỏc loại cọc tiờu, rào chắn, vạch kẻ đường và xỏc định đỳng nơi cú vạch kẻ đường, cọc tiờu, rào chắn. Biết thực hành đỳng qui định 3.Thỏi độ Khi đi đường luụn biết quan sỏt đến mọi tớn hiệu giao thụng để chất hành đỳng Luật GTĐB, đảm bảo ATGT II. Đồ dùng dạy học 1.GV - 7 phong bỡ dày , trong mỗi phong bỡ là một biển bỏo hiệu ở bài 1 - Cỏc biển bỏo hiệu của bài trước 2. HS - Quan sỏt ở những nơi cú vạch kẻ đường III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1 : ễn bài cũ và giới tiệu bài mới a) Mục tiờu - HS nhớ lại đỳng tờn 23 biển bỏo hiểu đó học - HS nhận biết và ứng dụng nhanh khi gặp biển bỏo b) Cỏch tiến hành Trũ chơi : “ Họp thư chạy ” - Giới thiệu trũ chơi, cỏch chơi và điều khiển cuộc chơi - HS vừa hỏt vừa chuyền hộp thư ,khi cú lệnh dừng . HS dừng lại và mở phong bỡ rỳt chọn một bỡ ,và đọc tờn biển bỏo đú. * Hoạt động 2: Tỡm hiểu vạch kẻ đường a) Mục tiờu - HS hiểu ý nghĩa sự cần thiết của vạch kẻ đường - HS biết vị trớ của cỏc vạch kẻ đường khỏc nhau để thực hiện cho đỳng b) Cỏch tiến hành -Những em nào đó nhỡn thấy vạch kẻ đường? - Em nào cú thể mụ tả vạch kẻ đường - Em biết người ta kẻ vẽ vạch kẻ đường để làm gỡ ? - GV giải thớch thờm cỏc dạng vạch kẻ - HS Phỏt biểu - HS mụ tả vạch kẻ đường đó nhỡn thấy - Để phõn chia là đường, làn xe , hướng đi, vị trớ dừng lại * Hoạt động 3 : Tỡm hmiểu vố cọc tiờu, hàng rào chắn a) Mục tiờu - HS nhận biết được thế nào là cọc tiờu, rào chắn trờn đường và tỏc dụng bảo đảm ATGT của cọc tiờu, rào chắn . b) Cỏch tiến hành 1.Cọc tiờu - GV cho HS xem tranh cọc tiờu và giải thớch 2. Rào chắn - GV cho HS xem tranh - 2 loại rào chắn : Rào chắn cố định , rào chắn di động - HS quan sỏt tranh, và theo dừi lời giải thớch của GV - HS quan sỏt - trả lời * Hoạt động 4 : 1. Kiểm tra hiểu biết - GV phỏt phiếu học tậpvà giải thớch nhiệu vụ - HS nhận phiếu và làm bài tập - Nối giữa 2 nhúm (1) và (2) cho đỳng vạch kẻ đường Thường được đặt ở cỏc mộp cỏc đoạn đường nguy hiểm cú tỏc dụng hướng dẫn cho người sử dụng ddường biết phạm vi nờn đường an toàn Bài 2 : VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIấU VÀ RÀO CHẮN I MỤC TIấU 1. kiến thức - HS hiểu ý nghĩa, tỏc dụng của vạch kẻ đường, cọc tiờu và rào chắn trong giao thụng . 2.Kĩ năng Mục đớch khụng cho người và xe qua lại Bao gồm cỏc vạch kẻ, mũi tờn và cỏc chữ viết trờn đường để hướng dẫn cỏc xe cộ đi lại đỳng đường Hàng rào chắn [[ 2. Ghi tiếp nội dung vào những khoảng trống - Vạch kẻ đường cú tỏc dụng gỡ ? .. - Hàng rào chắn cú mấy loại . Vẽ hai biển bất kỡ thuộc 2 nhúm : Biển bỏo cấm và biển bỏo nguy hiểm VI. Củng cố dặn dũ * Nhận xột tiết học -------------------------------------------------------------------*&*--------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009 Tiết 2: Tập làm văn cốt truyện I- Mục tiêu ... 2: - Hướng dẫn đọc đoạn 2 - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 Đoạn 3: - Giải nghĩa “luỹ thành” - Hướng dẫn đọc : - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 * Đoạn 4 - HD đọc: 4 câu cuối ngắt nhịp đều ở dấu phẩy - Yêu cầu HS đọc đoạn 4 - Yêu cầu HS đọc nhóm đôi cho nhau nghe - Yêu cầu HS đọc cả bài- Nhận xét - GV đọc mẫu lần 1 - 1 HS đọc to- Cả lớp đọc thầm theo Đ1: Từ đầu... nên thành tre ơi Đ2: Tiếp ... hát ru lá cành Đ3: Tiếp .. truyền đời cho măng Đ4: Còn lại - 4 HS đọc -1 HS đọc câu có cụm từ “nên luỹ nên thành” - HS đọc dãy HS đọc đoạn 2 ( dãy ) - 1 HS đọc chú giải - HS đọc ( dãy ) - HS đọc(dãy ) - HS đọc nhóm 2 - 3 HS - Nhận xét b. Tìm hiểu bài( 10-12’) - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1: +Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người Việt Nam? ƯĐoạn 1 nói với chúng ta điều gì? - Đọc thầm đoạn 2: Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tính cần cù? ƯChốt :Đoạn 2 ý nói gì? - Đọc thầm đoạn 3,4: Hình ảnh nào của cây tre gợi lên phẩm chất đoàn kết của người Việt Nam? Chốt :Cây te cũng như con người có tình thương yêu đồng loại,giàu đức hi sinh nhường nhịn.Tre biết yêu thương đùm bọc nhau tạo nên sức mạnh bất diệt chiến thắng mọi kẻ thù + Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tính ngay thẳng? + Em thích hình ảnh nào của cây tre và búp măng non? Vì sao? +Đọc thầm 4 đoạn câu cuối: Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì? Chốt :Bài thơ kết lại bằng cách dùng điệp từ điệp ngữ: Xanh , mai sau, thể hiện rất tài tình sự kế tiếp liên tục của các thế hệ + Nội dung bài thơ là gì? c. Hướng dẫn đọc diễn cảm ( 10- 12) - Đoạn 1 : Giọng đọc chậm ,sâu lắng, gợi suy nghĩ , liên tưởng , nghỉ hơi ngân dài sau dấu ba chấm , nhấn giọng : tự, nên luỹ, nên thành - Đoạn 2 : Giọng đọc ca ngợi , sảng khoái - Đoạn 3 : Giọng đọc sảng khoái nhấn giọng: không đứng khuất mình , bão bùng, ôn, níu,chẳng ở riêng, vẫn nguyên cái gốc - Đoạn 4 : nhấn giọng: đâu chịu, nhọn như chông lạ thường, nhường, dáng thẳng thân tròn,lạ, dâu - Hướng dẫn đọc: Toàn bài đọc giọng nhẹ nhàng , cảm hứng,ca ngợi .Chú ý chuyển giọng phù hợp từng đoạn, ngắt nghỉ đúng,nhấn giọng ở các từ ngữ hình ảnh - GV đọc mẫu lần 2 - Yêu cầu HS đọc đoạn mình thích - Yêu cầu HS đọc cả bài - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng câu mà em thích 3. Củng cố( 2- 4’) + Qua hình tượng cây tre tác giả muốn nói điều gì? + VN học thuộc lòng bài thơ + Tre xanh... ..... đã có bờ tre xanh - Sự gắn bó từ lâu đời của tre với người VN ở đâu ... bạc màu rễ siêng.. cần cù - Hình ảnh cây tre gợi lên phẩm chất cần cù của con người VN +Bão bùng... chẳng ở riêng lưng trần ... cho con Nòi tre .. mọc cong, cây măng mọc lên đã mang dáng thẳng thân tròn của tre, tre già truyền gốc cho măng -1 số HS nêu - Sức sống lâu bền của cây tre Như mục I - HS đọc - HS đọc - HS đọc - HS đọc - HS đọc - HS đọc 1-2 em - HS đọc [ơ Rút kinh nghiệm sau giờ dạy --------------------------------------*&*---------------------------------------- Tiết 3: Địa lý Hoạt động sản xuất của người dân ở hoàng liên sơn I - Mục tiêu: H biết - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn. - Dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức. - Dựa vào hình vẽ để nêu được quy trình sản xuất phân lân. - Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người. II – Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lý VN. - Tranh ảnh một số mặt hàng thủ công III - Các hoạt động dạy học Tiết 1 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: ( 2- 3) ? Nêu một số đặc điểm về dân cư, lễ hội văn hóa của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn? 2. Dạy bài mới: ( 29- 30) - Nhận xét. a) Trồng trọt trên đất dốc * HĐ1: Làm việc cả lớp ? Người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng những cây gì? ở đâu? ? Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu? ? Tại sao phải làm ruộng bậc thang? ? Người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng gì trên ruộng bậc thang? - Chốt đáp án đúng - Đọc thầm SGK. Trả lời. - Chỉ vị trí, địa điểm - Trả lời, H khác nhận xét, bổ sung. b) Nghề thủ công, truyền thống * HĐ2: Làm việc theo nhóm ? Kể tên 1 số sản phẩm nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi HLS ? ? Em có nhận xét gì về màu sắc của hàng thổ cẩm? ? Hàng thổ cẩm thường được dùng làm gì? - Sửa chữa, giúp H hoàn thiện câu trả lời. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung. c) Khai thác khoáng sản * HĐ3: Làm việc cá nhân ? Kể tên 1 số khoáng sản có ở HLS ? ? ở vùng núi HLS hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất? ? Mô tả quy trình sản xuất phân bón? - nhận xét, chốt ý đúng ? Tại sao chúng ta phải bảo vệ, khai thác khoáng sản hợp lí? ? Ngoài ra người dân vùng núi còn khai thác gì? - Sửa chữa, giúp H hoàn thiện câu trả lời. - Tổng kết bài 3. Củng cố – Dặn dò ( 1- 2) - nhận xét giờ học - VN học thuộc. - Đọc SGK. - Trả lời. - Đọc tóm tắt. -----------------------------------------------------------*&*------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009 Tiết 2: Luyện từ và câu luyện tập về từ ghép và từ láy I- Mục đích, yêu cầu - Bước đầu nắm được mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận ra từ ghép, và từ láy trong câu trong bài - Nhận diện được từ ghép, từ láy trong câu văn, đoạn văn II- Đồ dùng dạy học - Từ điển học sinh III- Các hoạt động dạy học A. KTBC: ( 3- 5’) +Thế nào là từ ghép? Cho VD? + Thế nào là từ láy ? Cho ví dụ? B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: ( 1-2’) 2.Luyện tập ( 32-34’) Bài 1: ( 8- 9) - Yêu cầu HS đọc thầm nội dung - 1 HS đọc to yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi - Yêu cầu các nhóm trình bày ƯTrong từ ghép có 2 loại : từ ghép có nghĩa phân loại và có từ ghép có nghĩa tổng hợp Bài 2 ( 11- 12) - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 2 - 1 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Yêu cầu HS các nhóm trình bày *Chốt lời giải đúng + Vì sao em sắp xếp tàu hoả vào từ ghép phân loại? +Vì sao núi non lại là từ ghép tổng hợp? Bài 3 ( 12- 13) - Yêu cầu HS đọc nội dung - 1 HS nêu yêu cầu +Để xếp các từ láy vào đúng nhóm cần xác định những bộ phận nào? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi- Ghi vào VBT - Yêu cầu các nhóm trình bày ƯChốt từ láy có thể lặp lại bộ phận âm đầu hoặc vần hoặc cả âm đầu và vần 3. Củng cố - Dặn dò( 2- 4’) + Từ ghép có những loại nào?Cho ví dụ? + Từ láy có những loại nào? Cho ví dụ - Làm bài tập 2,3 vào vở - Cả lớp đọc thầm- 1 HS đọc to - 2 HS thảo luận với nhau - Đại diện trình bày +bánh trái: có nghĩa tổng hợp +bánh rán: có nghĩa phân loại - Cả lớp đọc thầm -1 HS nêu yêu cầu - Thảo luận nhóm ghi kết qủa vào VBT - Đại diện các nhóm trình bày TGPL đường ray, xe đạp, tàu hoả, xe đạp, máy bay TGTH: ruộng đồng,làng xóm, núi non, bờ bãi, hình dạng, màu sắc - HS tra từ điển trả lời - Cả lớp đọc thầm - 1 HS đọc to - Cần xác định các bộ phận được lặp lại, âm đầu, vần cả âm đầu và vần - HS thảo luận làm VBT - Đại diện nhóm trình bày TL âm đầu: nhút nhát TL vần: lao xao, lạt xạt TL cả âm và vần: rào rào, he hé Rút kinh nghiệm sau giờ dạy --------------------------------------*&*---------------------------------------- Tiết 4: Tập làm văn luyện tập xây dựng cốt truyện I- Mục tiêu -Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện. II- Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết sẵn nội dung đề bài III- Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ:( 3-5’) +Thế nào là cốt truyện? + Cốt truyện thường có những phần nào? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài( 1-2’) 2Hướng dẫn thực hành ( 32-34’) a. Tìm hiểu đề - Yêu cầu 1 HS đọc đề - Cả lớp đọc thầm xác định yêu cầu + Đề bài thuộc loại văn gì? + Câu chuyện có những nhân vật nào? + Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến điều gì? - Khi xây dựng cốt truyện cần ghi vắn tắt các sự việc . Mỗi sự việc chỉ bằng 1 câu b.Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt truyện - Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý SGK - Yêu cầu HS nêu chủ đề mình lựa chọn *GV: Các em có thể chọn 1 trong 2 hướng để tưởng tượng xây dựng cốt truyện c. Thực hành xây dựng cốt truyện - Yêu cầu 1 HS thực hành làm mẫu trả lời lần lượt các câu hỏi 4. Củng cố - Dặn dò ( 2- 4) - Bình chọn bạn kể hay nhất ,cốt truyện độc đáo -Vn kể lại câu chuyện cho người thân nghe - 1 HS đọc to- Cả lớp đọc thầm - Kể chuyện - Ba nhân vật : Bà mẹ ốm, người con, bà tiên +Lí do xảy ra câu chuyện,diễn biến câu chuyện ,kết thúc câu chuyện - Cả lớp đọc thầm 2 gợi ý SGK - HS nêu nối tiếp Hướng 1:- Mẹ ốm rất nặng. Người con thương mẹ chăm sóc tận tình suốt ngày đêm. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy --------------------------------------*&*---------------------------------------- Tiết 5: Thể dục Tập hợp hàng ngang – dóng hàng – điểm số quay sau – đi đều vòng phải – vòng trái – đứng lại Trò chơi “bỏ khăn” I - Mục tiêu: - Củng cố cvà nâng cao kĩ thuật động tác: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, tương đối đều, đúng khẩu lệnh. - Trò chơi “Bỏ khăn”. Yêu cầu tập trung chú ý, nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình. II – Địa điểm – phương tiện - Sân trường. - Còi, 2 khăn tay. III – Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: (6-10’) - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung giờ học - Tổ chức chơi: “Diệt các con vật có hại” - Đứng lại, vỗ tay và hát. 2- 3 phút 2- 3 phút 2- 3 phút 2. Phần cơ bản a) Đội hình, đội ngũ: - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. - Cho từng tổ trình diễn. - Quan sát, nhận xét, sửa chữa, biểu dương các tổ tập tốt. (18-22’) 12-14’ - G điều khiển lớp tập 1 lần. - Chia tổ tập theo sự kiểm soát của tổ trưởng. - Từng tổ trình diễn thi đua. b) Trò chơi “Bỏ khăn” - Giới thiệu. - nhận xét, sửa chữa sai sót. - Tổ chức cả lớp thi đua chơi. - Quan sát biểu dương tổ thắng, không phạm luật. 6- 8 phút - Tập hợp theo đội hình chơi - Gọi 1 tổ chơi thử 1 lần. - Cả lớp chơi. - Cả lớp chơi chính thức có thi đua 2-3 lần 3. Phần kết thúc - H chạy thường quanh sân. - Tập hợp 4 hàng ngang. - Thả lỏng. - Nhận xét giờ học. - VN tập luyện theo nội dung trên. 4- 6 phút 2-3 phút 1- 2 phút 1- 2 phút ---------------------------------------------------*&*-------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: