Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 5 và 6 - Giáo viên: Đặng Thị Thu Chinh

Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 5 và 6 - Giáo viên: Đặng Thị Thu Chinh

Tiết 3: Tập đọc

NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG

I- Mục đích yêu cầu

1.Đọc trơn toàn bài:Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời các nhân vật( chú bé mồ côi, nhà vua) với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.

2. Hiểu nghĩa các từ trong bài: Nắm được những ý chính của câu chuyện. Hiểu nghĩa câu chuyện :Ca ngợi chú bé Chôm trung thực , dũng cảm, dám nói lên sự thật

II- Các hoạt động dạy học

A. Kiểm tra bài cũ:( 2- 3)

 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng 1 đoạn trong bài “Cây tre Việt Nam”

+ Nêu ý của mỗi đoạn ?

+ Em thích hình ảnh nào trong bài?

 

doc 37 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 814Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 5 và 6 - Giáo viên: Đặng Thị Thu Chinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
[[ uần 5 
T 
Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009
Tiết 3: Tập đọc
những hạt thóc giống
I- Mục đích yêu cầu
1.Đọc trơn toàn bài:Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời các nhân vật( chú bé mồ côi, nhà vua) với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.
2. Hiểu nghĩa các từ trong bài: Nắm được những ý chính của câu chuyện. Hiểu nghĩa câu chuyện :Ca ngợi chú bé Chôm trung thực , dũng cảm, dám nói lên sự thật
II- Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:( 2- 3’)
 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng 1 đoạn trong bài “Cây tre Việt Nam”
+ Nêu ý của mỗi đoạn ?
+ Em thích hình ảnh nào trong bài?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài( 1-2’) 
Quan sát tranh minh hoạ
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài 
a. Luyện đọc đúng ( 10- 12’)
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm theo - 1 HS đọc to 
+ Bài văn chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu 4HS đọc nối tiếp 4 đoạn
*Đoạn1:
HD đọc : Ngắt nghỉ đúng , giọng đọc chậm rãi, nhấn giọng: nối ngôi, giao hẹn, nhiều thóc nhất, truyền ngôi, trừng phạt
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 1
*Đoạn 2: 
- Đọc đúng “ nô nức”
- Giải nghĩa : bệ hạ
- Hướng dẫn đọc :Lời Chôm tâu vua đọc giọng ngây thơ, lo lắng, nhấn giọng :nô nức, lo lắng,không làm sao, nảy mầm được
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2
*Đoạn 3: 
- Giải nghĩa “ sững sờ”
- Hướng dẫn đọc : Lời của nhà vua đọc chậm rãi, ôn
 tồn, nhấn giọng : luộc kĩ, ôn tồn, còn mọc được
- Yêu cầu 2 HS đọc đoạn 3
*Đoạn 4:
- Giải nghĩa : dõng dạc, hiền minh
- HS đọc: Lời vua đọc giọng khen ngợi nhấn giọng: dõng dạc, trung thực, quí nhất truyền ngôi, trung thực dũng cảm, hiền minh
- Yêu cầu HS đọc đoạn 4
-Yêu cầu HS đọc nhóm đôi cho nhau nghe
-Yêu cầu HS đọc cả bài- Nhận xét
- GV đọc mẫu lần 1
-1 HS đọc to - Cả lớp đọc thầm theo
Chia đoạn
Đ1: Từ đầu.. trừng phạt 
Đ2: Tiếp ... nảy mầm được
Đ3: Tiếp .. của ta
Đ4: Còn lại
- 4 HS đọc 
- 2 HS đọc đoạn 1 ( Theo bàn)
- 1 HS đọc câu có từ nô nức
- 1 HS đọc chú giải
- 2 HS đọc ( theo bàn)
-1 HS đọc chú giải
- 2 HS đọc ( theo bàn)
- 1 HS đọc chú giải
- 2 HS đọc đoạn 4 theo bàn
-2 HS đọc cho nhau nghe
- 2 HS đọc
b. Tìm hiểu bài( 10-12’)
- Đọc thầm đoạn 1 : Trả lời câu hỏi 1 SGK
+ Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
+ Nhà vua làm cách nào để tìm người trung thực?
+ Thóc đã luộc chín có nảy mầm được không?
ƯChốt: Đoạn 1 ý nói gì?
- Đọc thầm đoạn 2:
+ Theo lệnh nhà vua chú bé Chôm đã làm gì và kết quả ra sao?
+ Đến kì nộp thóc cho vua, chuyện gì xảy ra?
+ Hành động của chú bé Chôm có gì khác với mọi người?
ƯChốt Đoạn 3 ca ngợi ai?
- HS đọc thầm đoạn 3: 
+ Mọi người có thái độ như thế nào khi nghe Chôm nói?
- HS đọc thầm đoạn 4: 
+ Câu chuyện kết thúc như thế nào?
+ Theo em vì sao người trung thực là người đáng quí ?
ƯChốt : Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm ( 10-12’)
- HĐ đọc: Đọc toàn bài giọng chậm rãi chú ý giọng đọc phù hợp với từng nhân vật, nhấn giọng vào từ ngữ gợi tả .
- 1 HS đọc minh hoạ đoạn “Chôm lo lắng... của ta”
- Đọc mẫu lần 2
- Yêu cầu HS đọc đoạn mà em thích
- Yêu cầu HS đọc cả bài
3. Củng cố - Dặn dò( 2- 4’)
+ Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì?
+ VN đọc kĩ bài,chuẩn bị bài sau: “Gà trống và cáo”
- Cả lớp đọc thầm
+ Người trung thực
+ Phát cho mỗi người dân 1thúng thóc luộc kĩ về gieo trồng và hẹn...”
+ Không thể nảy mầm được
+ Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi
- Cả lớp đọc thầm
+ Chôm gieo trồng và dốc công chăm sóc nhưng thóc không nảy mầm
+Mọi người nô nức chở thóc đến. Chôm không có em lo lắng, thành thật tấu
+ Chôm dũng cảm nói lên sự thật 
+ Chú bé Chôm dũng cảm, trung thực
- Cả lớp đọc thầm
+ Mọi người sững sờ, ngạc nhiên vì lời thú tội của Chôm, lo lắng Chôm bị trừng phạt.
+ Chôm được vua truyền ngôi
-Vài HS trả lời
+Cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thật và được hưởng hạnh phúc
- 1 HS đọc - HS khác nhận xét
- 5 em
- 3 em
 [[
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
--------------------------------------*&*----------------------------------------
Tiết 4: Chính tả ( nghe- viết )
những hạt thóc giống
I- Mục đích yêu cầu
1. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài “ Những hạt giống”
2. Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn l/n
II- Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ( 2- 3’)
Yêu cầu HS viết bảng con: rạo dực, dìu dịu, gióng giả, rao vặt, giao hàng. 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài( 1-2’)
2.Hướng dẫn chính tả ( 10-12’)
- Đọc mẫu lần 1
- Ghi các tiếng khó lên bảng:luộc kĩ, thóc giống, dõng dạc, truyền ngôi
 Đọc từ : luộc kĩ 
 Phân tích tiếng “luộc” , “ kĩ”
+ Vần uộc ghi bằng con chữ nào?
+Âm “cờ” được ghi bằng con chữ “k” trong TH nào?
 Đọc lại từ : luộc kĩ 
 Viết từ : luộc kĩ 
- Làm tương tự với từ : dìu dịu, gióng giả, tiếng “rao” trong từ “rao vặt”, 
“ giao”trong từ “giao hàng”
- Hướng dẫn HS ghi dấu gạch ngang trước lời nhân vật 
- 2 HS đọc
- Hs phân tích .
+Đứng trước các âm e,ê,i
- 2 HS đọc
- HS viết bảng con
- Lùi 2 ô viết ở ô thứ 3
3.Viết chính tả( 14-16’)
- Hướng dẫn HS tư thế ngồi viết
- Đọc mẫu lần 2
- Yêu cầu HS viết bài vào vở
- HS ngồi đúng tư thế
HS viết bài vào vở
4. Chấm -Chữa bài( 3-5’)
- Đọc soát lỗi lần 1 ( bình thường)
- Đọc lần 2 ( chậm) phân tích tiếng khó)
- Yêu cầu đổi vở cho nhau kiểm tra lỗi
5. Luyện tập ( 7- 9’)
Bài 2(a) 
- Yêu cầu đọc thầm nội dung bài - 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu làm bài vào vở
- Yêu cầu 1HS đọc to kết quả bài làm - HS khác nhận xét
Bài 3(a)
- Yêu cầu đọc thầm nội dung bài - 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu suy nghĩ - Viết kết quả ra nháp
- Yêu cầu HS nêu lời giải
C. Củng cố dặn dò( 1- 2’)
- GV nhận xét bài chấm
- Nhận xét giờ học
- Dùng bút mực bổ sung dấu câu, dấu thanh 
- Dùng bút chì gạch lỗi
- Đổi vở cho nhau kiểm tra lỗi
- Cả lớp đọc thầm - 1 HS đọc to
- HS làm bài vào vở
- Lời giải : Nộp bài - Lần này- Làm em - Lâu nay- Lòng thanh thản làm bài.
- Cả lớp đọc thầm -1 HS đọc to
- HS viết kết quả ra nháp
+Con nòng nọc
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
--------------------------------------*&*----------------------------------------
Tiết 7: Tiếng việt ( Bổ trợ )
Luyện viết chính tả 
I - Mục đích ,yêu cầu
1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Tre Việt Nam .Từ “ đầu .cho măng”
2. Viết hoa các chữ đầu câu . Viết đúng các tiếng có phụ âm đầu l/n
II - Các hoạt động dạy - học
1. Giới thiệu bài 
- Luyện viết chính tả
2. Hướng dẫn chính tả 
- Đọc mẫu lần 1
- Ghi các tiếng khó lên bảng: tre xanh., gầy guộc, chắt, siêng, nắng nỏ, tay níu
+ Yêu cầu HS đọc lại các tiếng khó
+ GV đọc tiếng khó
3. Viết chính tả 
- Hướng dẫn tư thế ngồi viết HS
- HD HS cách trình bày bài
- Đọc cho HS viết bài
4. Chấm - Chữa bài 
- GV đọc 
- GV chấm bài
5. Củng cố - Dặn dò 
- GV nhận xét bài chấm
- Nhận xét chung giờ học
- Đọc thầm theo
+ Hs đọc từ khó 
+ Phân tích các từ khó 
+ HS viết bảng con
- HS ngồi đúng tư thế
- HS viết bài vào vở
- HS soát lỗi
- Đổi vở cho nhau kiểm tra lỗi 
- Nghe.
--------------------------------------*&*---------------------------------------
Tiết 8: Hoạt động tập thể (An toàn giao thông)
Bài 3: đi xe đạp an toàn
I MỤC TIấU
	1. kiến thức
	- HS biết xe đạp là phương tiện giao thụng thụ sơ, dễ đi nhưng phải bảo đảm an toàn
	- HS hiểu vỡ sao đối với trẻ em phải cú đủ điều kiện của bản thõn và cú chiếc xe đạp đỳng qui định mới được đi xe ra đường phố .
	- Biết những qui định của luật GTĐB đối với người đi xe đạp ở trển đường 
	2. Kĩ năng 
	Cú thúi quen đi sỏt lề đường và luõn quan sỏt khi đi đường, trước khi đi kiểm ra cỏc bộ phận của xe .
 3.Thỏi độ 
	- Cú ý thức chỉ đi xe cỡ nhỏ của trẻ em , khụng đi trờn đường phố đụng xe cộ mà chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết 
	- Cú ý thức thực hiện cỏc qui định ba ỏ đảm ATGT 
II. CHUẨN BỊ 
	1. GV 
	- 2 xe đạp nhỏ ( một xe an toàn , một xe khụng an toàn )
	2. Sơ đồ một ngó tư cú vũng xuyến và đoạn đường nhỏ giao nhau với đường chớnh 
	3. Một số hỡnh ảnh đi xe đạp đỳng và sai 
III. CÁC NỘI DUNG CHÍNH
* Hoạt động 1 :Lựa chọn xe dạp an toàn 
	a) Mục tiờu : Giỳp HS xỏc định được chiếc xe đạp như thế nào là an toàn.
	- HS biết được khi nào HS cú thể đi xe đạp ra đường được .
b) Cỏch tiến hành 
- GV nờu một số cõu hỏi 
- GV đưa ảnh một chiếc xe đạp cho HS thảo luận 
- Chiếc xe đạp an toàn là chiếc như thế nào ?- HS thảo lận theo nhúm và trả lời 
- Xe phải tụt , phải đầy đủ cỏc bộ phận 
- Là xe của trẻ em
c) GV kết luận : Theo sỏch ATGV ( SGV)
*Hoạt động 2 : Những qui định để đảm bảo an toàn khi đi đường 
a) Mục tiờu : HS biết được những qui định với người đi xe đạp trờn đường 
	- Cú ý thức thực hiện nghiờm chỉnh những qui định của Luật GTĐB 
b) Cỏch tiến hành 
	- GV HDHSquan sỏt tranh và sơ đồ 	- Hoạt động nhúm 3
	+ Chỉ trờn sơ đồ hướng đi đỳng và hướng sai 	
+ Chỉ trong trnh những hành vi sai 	
- GV nhận xộtvà túm tắt ý đỳng của HS 
- GV cho HS kể những hành vi đi xe đạp của
 đường mà cho em là cho là khụng an toàn
- GV túm tắt ghi lại trờn bảng 
 - Theo em người đi xe đạp như thế nào là 
an toàn 	
- GV chốt lại ý đỳng
c) Kết luận : Nhắc lại những qui định đối 
với người đi xe đap.
- HS nhỡn vào tranh để trả lời 
- Cử đại diện nhúm lờn trả lời 
- HS lần lượt nờu những hành vi 
- Cỏc nhúm thảo luận - HS trả lời
ơ
* Hoạt động 3: Trũ chơi giao thụng 
a) Mục tiờu : Củng cố những kiến thức của HS về cỏch đi đường an toàn 
- Thực hành trờn sa bàn cỏch xử lớ cỏc tỡnh huống khi đi xe đap.
b) Cỏch tiến hành 
- Treo sơ đồ GT lờn bảng 
- Gọi từng HS lờn bảng nờu lần lượt cỏc 
tỡnh huống 	
- HS trả lời lần lượt cỏc tỡnh huống 
- Khiphải vượt xe đổ bờn đường 
- Khi phải đi qua vũng xuyến 
- Khio đi từ trong ngừ đi ra 
- Khi đi đến ngừ tư và cần đi thẳng hoặc rẽ 
trỏi , rẽ phải thi đi đường nào trờn sơ đồ .
[
 IV. CỦNG CỐ 
- GV nhắc lại những qui định đối với người đi xe đạp 
* Nhận xột tiết học 
------------------------------------------------------*&*----------------------------------------------------
Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009
Tiết 2: Tập làm văn
viết thư ( kiểm tra viết)
I- Mục đích yêu cầu
- Củng cố kĩ năng viết thư : HS viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn bày tỏ tình cảm chân thành, đúng thể thức (Đủ 3 phần) đầu thư, phần chính, phần cuối thư
 II- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết ghi nhớ ( SGK/34)
- Ph ... dung, ý nghĩa câu chuyện(mẩu chuyện, đoạn truyện). Có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng.
2. Rèn luyện kĩ năng nghe:
HS chăm chú nghe lời bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn
 II- Đồ dùng dạy học
- Một số truyện về lòng tự trọng HS sưu tầm
- Bảng lớp viết đề bài
 III- Các hoạt động dạy học 
A. KTBC: ( 2- 3’) 
+ Em hãy kể một câu chuyện về lòng trung thực ?
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài( 1-2’) - KT truyện HS mang theo
2.Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài (6-8’)
- Yêu cầu HS đọc đề bài
+Đề bài thuộc kiểu bài nào?
- Gạch chân đề bài
+ Kể chuyện đã nghe đã đọc về chủ đề nào?
- GV gạch chân đề bài
- Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý -1 HS đọc to
+Hãy nêu một số biểu hiện về lòng tự trọng
+ Câu chuyện mà em kể là truyện gì? Có biểu hiện như thế nào về lòng tự trọng?
ƯChốt: Nội dung câu chuyện thể hiện lòng tự trọng
+Em tìm truyện về lòng trung thực ở đâu?
- Yêu cầu HS đọc to phần 3 SGK
GV lưu ý :Có 2 cách giới thiệu truyện: Trực tiếp, gián tiếp . Khi kể phù hợp với nội dung, nhân vật trong truyện
- Yêu cầu HS để truyện lên bàn - GV kiểm tra
- Nhận xét chuẩn bị của HS
3. HS kể chuyện ( 22- 24’)
- Yêu cầu HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình và thảo luận ý nghĩa câu chuyện
- Giao nhiệm vụ : Kể to, rõ ràng ND đúng yêu cầu chú ý cách D, cử chỉ điệu bộ
- Yêu cầu HS kể truyện trước lớp
- Yêu cầu HS nghe và nhận xét bạn kể
- Bình chọn bạn nào kể hay nhất
4. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung ý nghĩa truyện ( 3- 5)
5. Củng cố - Dặn dò( 3- 4’)
- Nhận xét tiết học
- VN kể lại truyện cho người thân nghe
- 3 HS đọc
- Kể chuyện đã nghe,đã đọc
- Lòng tự trọng
- Phần 1 của gợi ý
- Vài HS nêu
- Vài HS nêu
- HS để truyện lên bàn
- 2 HS kể cho nhau nghe , thảo luận ý nghĩa câu chuyện
- 8 HS kể
- Bình chọn
ơ
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
--------------------------------------*&*----------------------------------------
Tiết 4: Địa lý
Tây nguyên
ơ
I - Mục tiêu: H biết
 	- Vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ địa lí TNVN.
	- Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên (vị trí, địa hình, khí hậu).
	- Dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức.
II – Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lý VN.
- Tranh ảnh về các cao nguyên ở Tây Nguyên,
III - Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: ( 3- 5 )
2. Dạy bài mới: ( 29- 30)
- 3 H trả lời 3 câu hỏi cuối bài trước.
a) Tây Nguyên – xứ sở của các cao nguyên xếp tầng(15- 17 )
* HĐ1: Làm việc cá nhân + cả lớp 
- Treo bản đồ, chỉ khu vực Tây Nguyên
? Tây Nguyên là vùng đất ntn?
- Chỉ vị trí các cao nguyên trên lược đồ và đọc theo thứ tự từ Bắc đến Nam
- Dựa vào bảng số liệu SGK, xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao.
- Quan sát.
- Đọc thầm SGK. Làm BT1,2,3 VBT
- Báo cáo kết quả BT.
- nhận xét, bổ sung.
- Chỉ, đọc.
- Lên chỉ trên bản đồ, đọc tên.
- nhận xét.
- Đọc – nhận xét.
* HĐ 2: Làm việc theo nhóm
- Phát cho mỗi nhóm một số tranh ảnh, tư liệu về cao nguyên, yêu cầu tìm hiểu về 1 đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên mà nhóm được phân công.
- Giúp H hoàn thiện câu trả lời.
- Chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu về 1 đặc điểm của cao nguyên.
- Thảo luận, tìm hiểu.
- Từng nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- nhận xét, bổ sung.
b) Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa( 13- 15 )
* HĐ 3: Làm việc cá nhân
- Giao việc: 
? ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào?
? Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là những mùa nào?
? Mô tả mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên?
- Giúp H hoàn thiện câu trả lời. KL
- Tổng kết.
3. Củng cố – Dặn dò ( 1- 2)
- Đọc ghi nhớ.
- VN học thuộc phần đóng khung.
- Đọc thầm SGK. Làm BT4,5.
- Báo cáo kết quả BT4.
- Dựa bảng thống kê, trả lời.
- Dựa BT5, trả lời .
--------------------------------------*&*----------------------------------------
Tiết 5:Bài 12
Thể dục
đi đều - vòng phải - vòng trái 
Trò chơi “ném bóng trúng đích”
I - Mục tiêu: 
 	- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Đi đều vòng phải – vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thực hiện đúng động tác, đều, đến chỗ vòng không xô lệch hàng. Biết cách đổi chân khi đi sai nhịp.
- Trò chơi “Ném bóng trúng đích”. Yêu cầu tập trung chú ý, bình tĩnh, khéo léo, ném chính xác vào đích.
II – Địa điểm – phương tiện
- Sân trường được kẻ.
- Còi, 6 quả bóng, vật làm đích.
III – Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Định lượng 
Phương pháp tổ chức 
1. Phần mở đầu: 
(6-10’)
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung giờ học 
- Khởi động cơ bản: xoay các khớp.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên ở sân trường 100-200m rồi đi thường thanh vòng tròn. Hít thở sâu.
- Chơi: “Thi đia xếp hàng”
1- 2 phút
1- 2 phút
2- 3 phút
2- 3 phút
2. Phần cơ bản 
a) Đội hình, đội ngũ: 
- Ôn Đi đều vòng phải – vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Tổ chức cho lớp tập.
- Sửa sai.
- Các tổ thi đua.
- Quan sát, nhận xét, sửa sai.
(18-22’)
12-14’
3- 4 lần (2x8 nhịp)
- H tập luyện.
- Chia tổ H tập luyện. Lớp trưởng điều khiển.
- Các tổ thi đua trình diễn
b) Trò chơi 
- Tập hợp theo đội hình chơi
- Giới thiệu.
- nhận xét, sửa chữa sai sót.
- Tổ chức cả lớp thi đua chơi.
- Quan sát biểu dương tổ thắng.
6- 8 phút
- Gọi 1 tổ chơi thử 1 lần.
- Cả lớp chơi.
- Cả lớp chơi chính thức có thi đua 2-3 lần
‚
‚
‚
‚
‚ 
 5GV
3. Phần kết thúc
- Vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp. Thả lỏng.
- Nhận xét giờ học.
- Chơi “Diệt các con vật có hại”
- VN tập luyện theo nội dung trên.
4- 6 phút
2-3 phút
1- 2 phút
1- 2 phút
[
--------------------------------------------------*&*------------------------------------------
[
Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Luyện từ và câu
mở rộng vốn từ: trung thực - tự trọng
I - Mục tiêu
1. Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trung thực - Tự trọng 
2. Sử dụng các từ đã học để đặt câu , chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực
 II- Đồ dùng dạy học
Từ điển HS
III- Các hoạt động dạy học
A. KTBC: ( 3- 5’) 
- Yêu cầu viết 5 DT chung là tên gọi các đồ dùng
- 5 DT riêng của người, sự vật xung quanh
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: ( 1-2’)
2.Luyện tập thực hành (32 -34’)
Bài 1: ( 3- 5)
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm - 1 HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi ghi kết quả vào VBT
- Yêu cầu HS nêu lần lượt các từ cần điền
ƯGV Chốt kết quả đúng 
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh
+ Các từ em vừa điền thuộc chủ đề nào?
 Bài 2 (5- 8)
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm - 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Ghi VBT
- Yêu cầu 2 nhóm trình bày :
	 1 nhóm nêu nghĩa
	 1 nhóm nêu từ
Sau đó đổi lại
*Chốt kết quả đúng 
Bài 3 ( 8 - 10)
- Yêu cầu HS đọc thầm - 1HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Ghi VBT
- Yêu cầu các nhóm trình bày :
ƯGV chốt lời giải, chữa bài nếu sai
- Yêu cầu 2 HS đọc lại 2 nhóm từ
Bài 4 ( 10- 12)
- Yêu cầu HS đọc thầm BT- 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Yêu cầu HS đọc bài làm của mình
- GV nhận xét, sửa chữa
3. Củng cố - Dặn dò ( 2- 3)
+ Nhận xét tiết học
+ Dặn dò HS hoàn chỉnh BT chuẩn bị bài sau
- Cả lớp đọc thầm - 1 HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận nhóm đôi ghi kết quả - VBT
- Theo dãy 
Tự trọng - Tự kiêu - tự ti - Tự tin- Tự ái- Tự hào
- 1 HS đọc
- Trung thực - tự trọng
- Cả lớp đọc thầm -1 HS nêu
- HS thảo luận nhóm
- 2 nhóm trình bày
N1 - T1; N2 - T3; N3 - T5
N4 - T2 ; N5 - T4
+ Cả lớp đọc thầm- 1 HS đọc to
- Thảo luận nhóm - Ghi kết quả VBT
- Trình bày nối tiếp
a. Trung có nghĩa là ở giữa trung thu, trung bình, trung tâm
b. Trung có nghĩa là “ một lòng một dạ” trung thành, trung nghĩa, trung kiên, trung thực, trung hậu
- 2 HS đọc
- Cả lớp đọc thầm - 1 HS đọc yêu cầu
- Làm bài vở
- Vài HS đọc
ơ
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
--------------------------------------*&*----------------------------------------
Tiết 4: Tập làm văn
luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I- Mục tiêu
1.Dựa vào tranh minh hoạ truyện “Ba lưỡi rìu” và những lời dẫn giải dưới tranh, HS nêu được cốt truyện “Ba lưỡi rìu”,phát triển ý dưới mỗi tranh thành 1 đoạn văn kể chuyện.
2. Hiểu nội dung , ý nghĩa truyện : “Ba lưỡi rìu” 
II- Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:( 3-5’)
+ Yêu cầu HS đọc thuộc lòng ghi nhớ tiết trước
+ Yêu cầu 1 HS kể lại phần thân đoạn
+ Yêu cầu HS kể lại toàn bộ truyện “ Mẹ con và bà tiên”
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài( 1-2’)
2. Luyện tập thực hành( 32 -34’)
- Bài 1
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm - 1HS nêu yêu cầu
+ Truyện có những nhânvật nào?
+ Câu chuyện kể lại truyện gì?
+ Truyện có ý nghĩa gì?
- Yêu cầu HS đọc câu dưới mỗi tranh 
- Yêu cầu HS thảo luận kể lại cốt truyện 
- Yêu cầu 1 HS kể lại cốt truyện
Bài 2
- Yêu cầu HS đọc thầm bài tập - 1 HS đọc to yêu cầu
- Yêu cầu 1HS đọc to chú ý 
ƯChốt: Muốn phát triển ý 1 thành 1 đoạn văn, cần quan sát kĩ tranh, hình dung nhân vật trong tranh làm gì?Nói gì? Ngoại hình các nhân vật thế nào?
Chiếc rùi trong tranh là rừu gì?
- HD HS làm mẫu tranh 1
+ Yêu cầu cả lớp quan sát kĩ tranh 1 đọc gợi ý dưới tranh, suy nghĩ trả lời các câu hỏi chú ý a,b
- Yêu cầu HS khá xây dựng đoạn 1
- Yêu cầu cả lớp dựa vào tranh XD đoạn văn kể chuyện
- Yêu cầu HS kể theo cặp
- Yêu cầu HS kể từng đoạn
* Giao nhiệm vụ cho HS trước khi kể
Đoạn có đúng nội dung không? Diễn đạt như thế nào? Có gì hay cần học tập
- Yêu cầu HS kể cả truyện
- GV nhận xét cho điểm
4. Củng cố - Dặn dò (3-5’)
- Nhắc lại cách phát triển câu chuyện trong bài
- Nhận xét tiết học
- Khen HS dựng đoạn tốt. VN viết lại câu chuyện đã kể ở lớp 
- Cả lớp đọc thầm - 1 HS nêu yêu cầu
+Chàng tiều phu +Cụ già(ông tiên)
+Chàng trai nghèo đi đốn củi được ông tiên thử thách tính thật thà, trung thực qua việc mất rìu
+ Khuyên chúng ta hãy trung thực, thật thà trong cuộc sống sẽ được hưởng hạnh phúc
- HS đọc nối tiếp
- HS thảo luận nhóm đôi kể lại
-1 HS kể lại cốt truyện
- 1 HS đọc - Cả lớp đọc thầm thoe
- Cả lớp đọc thầm - 1 HS đọc to 
- 1HS đọc
- HS thực hiện
- 2 HS khá 
+ HS làm việc cá nhân
+ Kể cho nhau nghe
- HS kể
- 3 HS
+Quan sát tranh đọc gợi ý để nắm cốt truyện
+ Phát triển mỗi ý thành 1 đoạn bằng cách cụ thể hoá hành động, lời nói, ngoại hình NV
+ Liên kết các đoạn - Câu chuyện
ơ
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
.
 -----------------------------------------------------------*&*-------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5-6 l4 xong.doc