Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 - Hà Tiến Sơn

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 - Hà Tiến Sơn

I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:

 - Nêu được VD về tiết kiệm tiền của.

- Biết lợi ích của tiết kiệm tiền của

 - HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi, trong sinh hoạt hàng ngày.

 - GD HS biết trân trọng giá trị các đồ vật do con người làm ra.

II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:

- Kĩ năng xác định giá trị của thời gian.

- Kĩ năng lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian cho hiệu quả.

- Kĩ năng quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hàng ngày.

- Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian.

III. Các phương pháp – kĩ thuật sử dụng:

- Tự nhủ

- Thảo luận nhóm

- Đóng vai.

- Trình bày một phút

- Xử lí tình huống.

IV. Đồ dùng- phương tiện dạy học:

- GV: Bảng phụ ghi tình huống.

- HS: Giấy màu xanh - đỏ- vàng . Bìa 2 mặt xanh, đỏ .

Điều chỉnh: Câu a bài 2-Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.

doc 51 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 244Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 - Hà Tiến Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 7 (Buổi 1) 
 Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010
Đạo đức (7) TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (tiết 1)
 I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
 - Nêu được VD về tiết kiệm tiền của. 
- Biết lợi ích của tiết kiệm tiền của
 - HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi,trong sinh hoạt hàng ngày.
 - GD HS biết trân trọng giá trị các đồ vật do con người làm ra.
II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài: 
- Kĩ năng xác định giá trị của thời gian.
- Kĩ năng lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian cho hiệu quả.
- Kĩ năng quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hàng ngày.
- Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian.
III. Các phương pháp – kĩ thuật sử dụng: 
- Tự nhủ
- Thảo luận nhóm
- Đóng vai..
- Trình bày một phút
- Xử lí tình huống.
IV. Đồ dùng- phương tiện dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi tình huống.
- HS: Giấy màu xanh - đỏ- vàng . Bìa 2 mặt xanh, đỏ . 
Điều chỉnh: Câu a bài 2-Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của. 
V. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôån định (1’) 
2.Kiểm tra: (3’)
3.Bài mới:
a.HĐ 1: Tìm hiểu thông tin.(10’)
MT: HS biết xác định mệnh giá tiền các loại
b.Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến , thái độ .(10’)
MT: Bày tỏ ý kiến cảu mình về cách tiêu tiền.
c.Hoạtđộng3
Thảo luận nhóm (10’) 
MT: HS biết tiêu tiền hợp lí
4. Củng cố – Dặn dò:(2’)
-Gọi 2 em trả lời câu hỏi:
H: Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến của mình?
H: Nêu ghi nhớ của bài?
- GV nhận xét, ghi điểm cho HS.
* Giới thiệu bài, ghi đề bài.
 - Gọi 1 em đọc thông tin trong sách/11
- GV tổ chức cho HS Thảo luận theo nhóm bàn tìm hiểu về các thông tin SGK/11.
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày.
H: Em nghĩ phải tiết kiệm những gì khi xem tranh và đọc các thông tin trên?
H: Theo em có phải do nghèo nên mới tiết kiệm không?
- Tổng hợp các ý kiến của HS , và kết luận 
* Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập 1.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu đã được qui - Yêu cầu HS giải thích lí do.
 Chốt lời giải đúng : ý a,b,e là không đúng. 
- GV tổng kết khen ngợi nhóm trả lời đúng.
 * Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập 2.
- Phát phiếu BT cho HS làm.
Việc làm tiết kiệm
Việc làm chưa tiết kiệm
- Tiêu tiền hợp lí
-
- Mua quà ăn vặt.
-
- Cho chữa trên phiếu,GV kết luận 
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK/12.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của.
+ HS lần lượt lên bảng trả lời.
+ Lớp nhận xét bạn trả lời.
- Lắng nghe,nhắc lại.
1 em đọc thông tin trong sách/11
- Thực hiện ø thảo luận theo nhóm bàn.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
-Theo dõi, lắng nghe.
- 1 em đọc yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận,thống nhất 
- HS giơ bìa màu 
- Các nhóm khác bổ sung.
- 1 em đọc yêu cầu.
Thựchiện hoàn thành BT.
- Trình bày kết quả bài làm.
- HS nhận xét
- 2em nêu ghi nhớ.
- HS lắng nghe, ghi nhận.
TẬP ĐỌC( 13)
 TRUNG THU ĐỘC LẬP
I.Mục tiêu: 
 + Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn giọng nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào, ước mơ của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước. Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.
 + Hiểu nội dung của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
+GDHS lòng tự trọng và niềm tự hào về anh bộ đội.
II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài: 
- Xác định giá trị.
- Đảm nhận trách nhiệm( xác định nhiệm vụ của bản thân).
III. Các phương pháp – kĩ thuật sử dụng: 
- Trải nghiệm.
- Thảo luận nhóm
- Đóng vai( đóng theo vai).
IV. Đồ dùng- phương tiện dạy học:
- GV : Tranh SGK phóng to, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
 - HS : Xem trước bài trong sách.
V. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định :(1phĩt)
2. Bài cũ : (2phĩt)
3. Bài mới:
HĐ1: Luyện đọc
.(11phút )
MT: HS đọc đúng toàn bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài:
(9 phút )
MT: HS biết Tình thương yêu các em nhỏ và mơ ước của anh chiến sĩ, về tương lai của các em, của đất nước trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm .(10phút )
MT: HS biết đọc diễn cảm đoạn cần đọc.
4.Củng cố- Dặn dò:(2phút)
Cho HS hát
Gọi HS đọc đoạn 1,2bài” Chị em tôi“. 
H: Vì sao cách làm của cô em lại giúp chị tỉnh ngộ?
H: Nêu ND của bài?
- Nhận xét và ghi điểm cho HS.
* GV giới thiệu bài- ghi bảng
- Cho1 HS khá đọc cả bài
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn đến hết bài 
- Lượt 1 :GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS .
-Lượt 2 :cho HS hiểu nghĩa một số từ ngữ ở phần chú giải GV kết hợp giải nghĩa thêm một số từ
- Cho luyện đọc theo nhóm. Đọc giao lưu
- GV theo dõi sửa sai.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Gọi 1 em đọc đoạn1
H: Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào?
Giảng: “trung thu độc lập”
H: Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
- Cho HS đọc thầm đoạn 2
H: Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? Vẻ đẹp đó co ùgì khác so với đêm trăng trung thu độc lập?
Giảng: “ nông trường”
+ Cho HS đọc thầm đoạn 3 “ Còn lại”.
H: Cuộc sống hiện nay có những gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
H: Em mơ ước đất nước ta mai sau phát triển như thế nào?
H: Bài văn nói lên điều gì?
* Gọi 2 em nối tiếp đọc 2 đoạn của bài. Cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay.
- Hướng dẫn HS đọc đoạn viết sẵn ở bảng
- Cho Hs luyện đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hướng dẫn HS đọc phân vai.
- Thi đọc toàn truyện.
- Nhận xét cho điểm HS
- Gọi 1 em đọc lại bài và nêu lại ND
 * Qua bài đọc , em có mơ ước gì?
- GV nhận xét giờ, về chuẩn bị bài sau
 Cả lớp hát.
- 2HS tr¶ lêi
HS nhËn xÐt
- HS nhắc lại đề bài.
- 1Học sinh đọc bài 
- Lớp theo dõi,
- 6 Học sinh tiếp nối
- Luyện phát âm
- 6 Học sinh tiếp nối (lượt 2)
HS giải nghĩa từ
 - HS đọc(nhóm 4)
- HS nhận xét.
- HS theo dõi
+1 em đọc đoạn1
+ HS trả lời
- Lớp theo dõi ,nhận xét và bổ sung ý kiến.
+ Thực hiện đọc thầm theo nhóm bàn và trả lời câu hỏi
cá nhân nêu theo ý của mình.
- Lớp theo dõi ,nhận xét và bổ sung ý kiến.
- HS nêu ND ùcủa bài.
-2 HS đọc tiếp 2đoạnsau 
- HS đocï đoạn ở bảng phụ 
- HS theo dõi
- HS đoc phân vai theo nhóm 3.
-HS thi đọc diễn cảm 
HS bình chọn
- HS đọc lại bài
lớp nghe và thực hiện
*******************************
 TOÁN(31)
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ.
- Biết tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ.
- HS thực hành thành thạo các dạng toán trên. Các em tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng- phương tiện dạy học:
GV: Bảng nhóm 
HS: SGK,vở BT 
III. Các hoạt động dạy - học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
3.Bài mới:
HĐ1 : (5’)
 MT: Củng cố về phép cộng, phép trừ. 
HĐ2: Thực hành làm bài tập:
Bài 1:(7’)
MT: Củng cố về phép cộng, phép trừ. 
Bài 2: (6’)
MT: MT: Củng cố về phép cộng, phép trừ.
Bài 3 :(6’)
MT: HS biết tìm số hạngvà số trừ .
Bài 4 :( 5’)
MT:Củng cố giải toán có lời văn.
4.Củng cố , dặn dò (2’)
- Gọi 2 HS lên bảng. 48 600 - 65102 
-_-_-----
 48 600 - 65102 
- Nhận xét, ghi điểm cho học sinh.
Giới thiệu bài, ghi đề.
H: Nêu cách thực hiện phép cộng, cách thử?
H: Nêu cách thực hiện phép trừ cách thử lại?
H:Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ chưa biết?
* Gọi HS nêu yêu cầu bài
- GV chia lớp thành 2 nhóm, cho HS thi làm tiếp sức
- GV nhận xét,tuyên dương.
* Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Gọi 3 HS lên bảng làm, cho lớp làm bài vào vở nháp.
- GV nhận xét, sửa
* Gọi HS đọc bài:
- Gọi 2 HS lên bảng làm, cho lớp làm bài vào vở.
- Cho HS nhận xét
- Gv chốt , ghi điểm 
H:Hãy nêu lại cách tìm số hạng, số trừ,..?
* Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Giao bảng phụ cho 1 HS làm, lớp làm vào vở.
- GV thu chầm 1 số bài, nhận xét
* Gọi HS nhắc lại cách cộng, trừ và thử lại.
- GV nhận xét tiết học, dặn HS 
- HS lên bảng làm
-Lớp làm nháp rồi nhận xét bài làm của bạn.
-Theo dõi, lắng nghe và nhắc lại đề bài.
- Vài em trình bày. Nhận xét, bổ sung
- HS nêu yêu cầu bài
- HS làm tiếp sức, nhận xét bài trên bảng
-HS nêu:Tính và thử lại
-3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp
 - HS nhận xét bài 
- 1 HS đọc bài:
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét
- 2 HS nêu lại
- HS nêu yêu cầu bài
- 1em làm trên bảng, lớp giải vào vở rồi nhận xét trên bảng.
***********************************
 LUYỆN TOÁN
 LUYỆN : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Củng cốù kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử phép trừ.
- Biết tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ.
- HS thực hành thành thạo các dạng toán trên. Các em tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng- phương tiện dạy học:
GV: Bảng nhom 
HS: SGK,vở BT 
II. Các hoạt động dạy - học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểmtrabàicũ: (3’)
3.Bài mới:
Thực hành làm bài tập:
Bài 1:(12’)
MT: Củng cố về p ... thức về : Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng, Phòng bệnh béo phì th«ng qua thùc hµnh lµm BT. 
- RÌn kÜ n¨ng suy nghÜ kÜ ®Ĩ chän ®¸p ¸n.
 II. Địa điểm - phương tiện dạy học:
 GV:Bảng nhóm 
 HS: Vë BT khoa học 
 III Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:(1phút) 
2.kiểm tra: (3phút)
3.Bài mới:
*Hoạt động 1:
Phòngmộtsố bệnh do thiếu chất dinh dưỡng (15’)
Bµi 1
Bµi 2
Bµi 3
Bµi 4
*Hoạt động 2 : Phòng bệnh béo phì (15’)
 Bµi 1,2
 Bµi 3
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
H-Nêu cách đề phòng bênh béo phì ?
- Gị HS trả lời
- GV nhân xét, ghi điểm
 * GV : GTB
- C« chia líp lµm 3 nhãm, giao nhiƯm vơ bµi1
- Cho HS thảo luận làm trong phiếu học tập 
- Gọi 3 nhóm lên dán phiếu học tập của nhóm lên bảng
- Nhận xét, bổ sung
- GV chèt vµ cho ®iĨm c¸c nhãm 
* GV tổ chức cho HS tù lµm BT 2 
- Gäi HS báo cáo, giải thích lí do chọn đáp án
- C« chia 3 nhãm, yªu cÇu lÇn l­ỵt mçi nhãm kĨ việc làm đềù phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng råi quay l¹i lÇn 2. Nhãm nµo kĨ trïng hoỈc kĨ sai, kh«ng kĨ ®­ỵc sÏ bÞ lo¹i 
-Tuyªn d­¬ng nhãm th¾ng 
+ Cho HS làm bµi 4 rồi nêu 
- Gọi nhận xét
* GV tổ chức cho HS tù lµm c¸c BT 1,2 GV chÊm bµi cho mét sè HS
- Gäi HS báo cáo, giải thích lí do chọn đáp án 
* Cho HS làm bài 3 rồi báo cáo việc làm để đề phòng bệnh béo phì 
- Gọi nhận xét
- Nhận xét giờ học
- Về thực hiện theo bài học 
-Làm việc theo yêu cầu của gv
-2 HS lên bảng
- HS nhËn xÐt
HS l¾ng nghe nh¾c l¹i 
+HS thảo luận theo nhãm
Hoàn thành bảng 
-Đại diện 3 nhóm lên trình bày,
- lớp nhận xét, bổ sung HS tự làm bài, báo cáo
- HS bổ sung
+ HS thi kĨ theo 3 nhãm
HS làm bµi 4 rồi nêu 
- Hs nhận xét
- HS chọn đáp án rồi báo cáo, giải thích 
HS làm bµi 3 rồi nêu 
- Hs nhận xét
Kí duyệt tuần 7- Buổi 2
Tiếng Việt : ( Luyện từ và câu )
 LUYỆN : DANH TỪ, DANH TỪ CHUNG, DANH TỪ RIÊNG (tr 23, 26)
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố kiến thức về: Danh từ, danh từ chung, danh từ riêng .Bước đầu phân biệt được từng loại và nhận rõ mỗi loại trong câu văn, trong 
- Làm tốt các bài tập về ba loại từ này .
- Yêu thích vẻ phong phú của từ tiếng Việt .
II. Đồ dùng- phương tiện dạy học:
GV	; Bảng phụ kẻ cột như bài1,2
 - HS : Xem trước bài, Vở TN. 
III. Các hoạt động dạy - học :
Néi dung,thêi gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổnđịnh :(1phĩt) 
2.Bàicũ : (4phĩt)
3. Bài mới: 
a)Danh từ ,Bài 1, 2:- tr23 (15’)
b)Danh từ chung, danh từ riêng
Bài 1,2, (tr 26, 27)
(15’)
4.Củngcố-Dặn dò (2’)
Chuyển tiết 
- Gọi 2 HS lên bảng.
H:Thế nào là øødanh từ,ødanh tư chung,ødanh tư riêngø? cho ví dụ mỗi loại 
Nhận xét, cho điểm 
Giới thiệu bài – Ghi đề.
- Gọi HS đọc nội dung BT1(tr 22) và tự làm. 
Gọi HS báo cáo, GV chốt
- Cho nêu yêu cầu bài 2(tr 23)
- Cô treo bảng kẻ sẵn cột 
- Yêu cầu HS làm vào vở, cho 3 bạn làm bảng
- Gọi nhận xét
- GV tổng hợp các từ đúng.Tuyên dương HS
* Gọi 2 HS đọc yêu cầuvà nội dung BT1 (tr 26),
- Phát bảng kẻ sẵn cột + bút phấnï cho từng nhóm. Yêu cầu thảo luận.
-Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả 
A. Danh từ chung
b. Danh từ riêng
H:Tại sao em lại xếp ngày vào danh từ chung?Tại sao Bình Ca là danh từ riêng? 
* Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài 2 
- Cho HS đọc thầm rồi chấm vào các từ cần viết hoa? Sau đó tự làm. 
_ GV kiểm tra
- Giáo viên nhận xét tiết học.
-2 học sinh lên bảng.
- Dưới lớp làm nháp.
Lắng nghe và nhắc lại
- 1 em đọc y/c,HS tự làm, báo cáo 
- HS đọc y/c
- 3 HS làm bảng, lớp làm vở
- 2 em đọc to.
Nhận đồ dùng. Thảo luận trong nhóm. 
Nhóm xongtrước lên dán, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Cả lớp thực hiện làm bài vào Vở TN.
- Đổi vở chấm đ/s.
Theo dõi, lắng nghe.
Cux TOÁN LUYỆN: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ (tr30)
I. Mục Tiêu: Giúp HS:
 - Củng cố biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ, giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ.
- Biết cách tính giá trị của biểu thức theo các giá trị của chữ.
 - Có ý thức tự giác học tập
II. Đồ dùng – phương tiện dạy học :
 GV: Bài 2,3 chép sẵn trên bảng phụ.
 HS: vở luyện 
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôån định (1’) 
2.Kiểm tra: (3’)
3.Bài mới:
 Bài 1(7’)
Bài 2(9’)
Bài 3: (9’)
Bài4: (5’)
4. Củng cố – Dặn dò: (2’)
Gọi 2 HS lên bảng làm bài :
Lấy VD về biểu thức có chứa 2 chữ, tữ cho giá trị số rồi tính giá trị của cả biểu thức.
- Nhận xét, ghi điểm 
Giới thiệu bài.
 * Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi 2 hs lên bảng làm, cho lớp làm bài vào vở luyện 
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn ở bảng.
- GV nhận xét và sửa, gọi HS nói cả bài đầy đủ:Nếu a = 125, b= 6 thì .
 * Cho HS nêu yêu cầu bài 
- Cô treo bảng phụ ghi bài
Gọi 1 HS lên bảng làm, cho lớp làm vào vở 
- GV thu chấm 1 số bài, nhận xét.
 * GV treo bảng ghi bài tập, gọi HS đọc đề.
- Gọi HS nêu nội dung các dòng trên bảng.
- Phát phiếu cho 2 HS làm, cả lớp làm vở
- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu
– Gọi HS nhận xét bài của bạn ở bảng.
-GVchỉ vào vài cột, cho HS nói lại cách tính
 * Gọi HS nêu yêu cầu bài 
- Cô treo bảng phụ kẻ sẵn mẫu và bài làm -- Gọi1 HS lên bảng làm, cho lớp làm vào vở 
- Cô kiểm tra bài của hs
- Gọi nhận xét bài bạn 
- Nhận xét tiết học.
- tuyên dương HS
+ 2 HS lên bảng làm, lớp nháp rồi nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại
- 1 em đọc yêu cầu bài tập.
-1 hs lên bảng làm, lớp làm bài vào vơ ûluyện .
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài 
-1 hs lên bảng làm, lớp làm bài vào vở 
- Một số HS được chấm bài
- 1 HS đọc bài 3.
- Nhận phiếu và làm bài, 2 em lên bảng làm .
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài 
-1 hs lên bảng làm, lớp làm bài vào vở 
- Một số HS được kiểm tra
- Lắng nghe.
 ______ ______________________________________________________________________________________
 Thø sáu ngµy 9 th¸ng 10 n¨m 2009
 NGOẠI NGỮ : (2 tiết) 
 GV bộ môn soạn - giảng
 ____________________________
 _____________________________________
cũ
TOÁN
 LUYỆN: LUYỆN TẬP (tr 29)
I. Mục tiêu : Tiếp tục củng cố
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ.
- Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ.
- HS thực hành thành thạo các dạng toán trên. Các em tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng- phương tiện dạy học:
GV: Bảng nhom HS: SGK,vở luyện 
II. Các hoạt động dạy - học :
Nội dung,thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
(3’)
3.Bài mới:
Thực hành làm bài tập:
Bài 1:(7’)
Bài 2: (6’)
Bài 3 :(6’)
Bài 4 :( 5’)
4.Củng cố , dặn dò (2’)
_
_
_
Gọi 2 HS lên bảng.
-_-_-----
 90000 821302
 38765 - 398764
* Nhận xét, ghi điểm cho học sinh.
Giới thiệu bài, ghi đề.
* Gọi HS nêu yêu cầu bài
- GV chia lớp thành 2 nhóm, cho HS thi làm tiếp sức tính rồi thử lại phép cộng, thử lại phép trừ
- GV nhận xét,tuyên dương.
 * Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Gọi 3 HS lên bảng làm, cho lớp làm bài vào vởluyện .
- GV nhận xét, sửa
H:Nhắc lại cách tìm số hạng , số bị trừ
* Gọi HS đọc bài:
- Gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm bài vào vở.
- Cho HS nhận xét
- Gv chốt , ghi điểm 
H:Số lớn nhất có 4 chữ số là?.
* Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Giao bảng phụ cho 1 HS làm, lớp làm vào vở.
- GV thu chầm 1 số bài, nhận xét
* Gọi nhiều HS đưa ra các đáp án khác nhầum vẫn có kết quả 8000.
- GV nhận xét tiết học, dặn HS làm bài ở nhà
- HS lên bảng làm
-Lớp làm nháp rồi nhận xét bài làm của bạn.
Lắng nghe và nhắc lại tên
- HS nêu yêu cầu bài
- HS làm tiếp sức, nhận xét bài trên bảng
-3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở luyện 
- HS nhận xét bài 
- 1 HS đọc bài:
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét
- 2 HS nêu lại
- HS nêu yêu cầu bài
- 1em làm trên bảng, lớp giải vào vở rồi nhận xét trên bảng.
 PHIẾU HỌC TẬP
2. So sánh sự khác nhau giữa nghĩa của các từ:
a) sông:
_________________________________________________________________________________
b) Cửu Long:
______________________________
____________________________ 
c) vua:____________________________________
_________________________________________
d)LêLợi:__________________________________________________
3. So sánh cách viết các từ : 
 a) sông : _________________ 	 b) Cửu Long:____________________
 c) vua: ___________________ d)Lê Lợi: _______________________
************************************************************************
 PHIẾU HỌC TẬP
2. So sánh sự khác nhau giữa nghĩa của các từ:
a) sông:
__________________________________________________________________________________
b) Cửu Long:
______________________________
____________________________ 
c) vua:____________________________________
_________________________________________
d)LêLợi:__________________________________________________
3. So sánh cách viết các từ : 
 a) sông : _________________ 	 b) Cửu Long:____________________
 c) vua: ___________________ d)Lê Lợi: _______________________
*****************************************************************************
Bài tập
 Gạch một gạch dưới danh từ chung, gạch hai gạch dưới danh từ riêng câu thơ sau:
Tháp Mười đẹp nhất hoa sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
Bài tập
 Gạch một gạch dưới danh từ chung, gạch hai gạch dưới danh từ riêng câu thơ sau:
Tháp Mười đẹp nhất hoa sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_7_nam_hoc_2010_2011_ha_tien_son.doc