TẬP ĐỌC
PHÂN XỬ TÀI TÌNH.
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
-H biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
-H hiểu nghĩa được quan án là người thông minh , có tài xử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tuần 23 Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010 Tập đọc Phân xử tài tình. I. Mục đích, yêu cầu: -H biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật. -H hiểu nghĩa được quan án là người thông minh , có tài xử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II.Đồ dùng dạy- học: III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung kiến thức Cách thức tổ chức các hoạt động A.Kiểm tra bài cũ: Bài : Cao Bằng B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: 10p) -Đọc đoạn: 3đoạn. b, Tìm hiểu bài: (10p) - Hai người đàn bà đến công đường nhờ... - Biện pháp xử của quan án... - Cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền... +Đại ý: Ca ngợi trí thông minh... .... c. Luyện đọc diễn cảm: (10p) 3.Củng cố, dặn dò: (2p) H: Đọc thuộc lòng bài thơ. (2 em) H+T: Nhận xét, đánh giá. T: Giới thiệu trực tiếp. H: Đọc toàn bài.Cả lớp theo dõi. T: Hdẫn H quan sát tranh minh hoạ(SGK) H: Đọc tiếp nối nhau theo đoạn(2 lần) T: Kết hợp sửa lỗi phát âm cho H. H: Đọc chú giải. T: Giải thích thêm từ: công đường, khung cửi, niệm Phật. H: Đọc theo cặp; - 1H đọc cả bài T: Đọc diễn cảm bài văn.. T: Yêu cầu H thảo luận các câu hỏi trong (SGK) theo nhóm. H: Đại diện từng nhóm đọc câu hỏi, nêu ý kiến trả lời. H+T: Nhận xét, bổ xung. H: Nêu đại ý của bài. T: Chốt ý. T: Yêu cầu 3 H đọctiếp nối theo đoạn. + Hdẫn cách đọc theo hướng phân vai. + Luyện đọc theo cách phân vai(đoạn 3). H+T: nhận xét, bình chọn. H: Nhắc lại đại ý, liên hệ bản thân. (2 em) T: Nhận xét tiết học, dặn H chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010 Chính tả. (Nhớ- viết) cao bằng. Ôn tập vế quy tắc viết hoa; viết tên người, tên địa lí Việt Nam I. Mục đích, yêu cầu: - Nhớ- viết đúng chính tả ; Trình bày đúng hình thức bài thơ. - Nắm vững qui tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam và viết hoa đúng tên người, tên địa lý Việt nam II.Đồ dùng dạy- học: -Phiếu khổ to, bút dạ. III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung kiến thức Cách thức tổ chức các hoạt động A.Kiểm tra bài cũ: Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên đia lí Việt Nam (2p) B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: Nghe-viết a. Nội dung đoạn viết: - Cách trình bày: - Viết từ khó: b. Viết chính tả: c. Chấm chữa bài chính tả: d. HD làm bài tập chính tả (tr.48): Bài 2: Tìm tên riêng thích hợp... -.......Côn Đảo....Võ Thị Sáu. -.......Điện Biên Phủ......Bế Văn Đàn. -.......Công Lý.......Nguyễn Văn Trỗi. Bài 3: Tìm và viết lại cho đúng..... 3.Củng cố, dặn dò: (2p) H: Nêu, viết trên bảng: Nông Văn Dền. H+T: Nhận xét, đánh giá. T: Giới thiệu trực tiếp. H: Đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu. H+T: Theo dõi,nhận xét. H: Nêu những địa danh được nhắc tới... + Nhận xét về cách trình bày. + Nhắc lại quy tắc viết hoa,.... H+T: Nhận xét, đánh giá. H: Gấp SGK, nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài. T: Lưu ý H về tư thế ngồi viết, cách trình bài bài. Chấm điểm. H soát lỗi theo cặp. (5-7 bài) H+T: Nhận xét. T: Nêu yêu cầu. H : Nhắc lại. (2 em) T: Hướng dẫn cách làm. H: Làm bài tập vào vở, nêu kết quả. H+T: Nhận xét, chốt lại H: Nêu yêu cầu và đoạn thơ. H: Nêu các tên riêng có trong đoạn thơ. + Viết lại vào vở bài tập. T: Kiểm tra, nhận xét, chốt lại T: Nhận xét tiết học. giao bài về nhà, chuẩn bị bài bài sau.. Luyện Từ và câu. Mở rộng vốn từ: trật tự - an ninh. I. Mục đích, yêu cầu: - Hiểu các từ : trật tự, an ninh. - Làm được các bài tập BT1, BT2, BT 3. II.Đồ dùng dạy- học: T: Từ điển Tiếng Việt; Một tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT 3 III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (2p) B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1p) 2. Nội dung: luyện tập. (30p) Bài1: Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ Trật tự ? (c) Trật tự là tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật Bài 2:Tìm những từ ngữ liên quan đến giữ gìn trật tự, an toàn giao thông... Bài 3: Tìm trong mẩu chuyện những từ ngữ chỉ người, sự vật, sự việc liên quan đến bảo vệ trật tự, an ninh. 3.Củng cố, dặn dò: (2p) T: Kiểm tra bài tập làm ở nhà của H+T: nhận xét, đánh giá T: Giới thiệu trực tiếp. H: Nêu yêu cầu của bài. (1 em) H: Trao đổi theo cặp, nêu ý kiến. H+T: Nhận xét, giải thích, chốt lại. H: Nêu yêu cầu, đọc đoạn văn. (1 em) T: Hướng dẫn cách làm. H: Làm bài tập vào vở BT, nêu từ ngữ. H+T: Nhận xét, bổ sung. H: Nêu yêu cầu của bài. + Đọc mẩu chuyện. H: Làm bài tập, trao đổi theo nhóm. H: Nêu kết quả. H+T: Nhận xét, chốt lại. T: Nhận xét tiết học H: Nhắc lại nội dung bài. T: Hướng dẫn H học bài và chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày 3 tháng 2 năm 2010 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh. I. Mục Đích, yêu cầu: - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự , an ninh; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lý, kể rõ ý; biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện. II.Đồ dùng dạy- học: - T: Một số sách, truyện. Bảng phụ viết chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: Kể lại: chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng. B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1p) 2. Nội dung: Kể chuyện. (30p) a.Tìm hiểu yêu cầu của đề bài. -Đề bài (SGK) b, Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 3.Củng cố, dặn dò: (2p) H: Tiếp nối nhau kể toàn bộ câu chuyện. H+T: Nhận xét, đánh giá. T: Giới thiệu trực tiếp. H: Đọc đề bài - T gạch dưới những từ ngữ cần chú ý. T: Ggiải nghĩa cụm từ: Bảo vệ trật tự an ninh. H: Đọc tiếp nối các gợi ý 1, 2, 3. T: Hướng dẫn H kể chuyện. H: Giới thiệu truyện đã sưu tầm... H: Đọc lại gợi ý 3. + Kể chuyện theo nhóm đôi, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. + Xung phong thi kể chuyện. H+T: Nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn đã nêu, đánh giá, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn KC tự nhiên, hấp dẫn. T: Nhận xét tiết học, Dặn H về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe. Tập đọc Chú đi tuần. I. Mục đích, yêu cầu: - H biết đọc diễn cảm bài thơ - Hiểu được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; học thuộc lòng những câu thơ yêu thích. II.Đồ dùng dạy- học: III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động A.Kiểm tra bài cũ: Bài “Phân xử tài tình” B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1p) 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc: (10p) b. Tìm hiểu bài: ( 10p) + Người chiến sĩ đi tuần trong đêm khuya... + Tác giả muốn ca ngợi những người chiến sĩ... + Tình cảm của người chiến sĩ:... +| Mong ước của người chiến sĩ:... * Đại ý: Các chiến sĩ.... c. Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ. . (10p) 3.Củng cố, dặn dò: (2p) H: Đọc tiếp nối cả bài. Nêu ND bài H+T: Nhận xét, đánh giá. T: Gợi ý quan sát tranh SGK, giới thiệu bài. H: Đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi. (1 em) T: GT tác giả, hoàn cảnh ra đời của bài thơ. H: Luyện đọc theo khổ thơ (2 lượt) T: Kết hợp sửa lỗi phát âm cho H, nhắc H đọc đúng các câu cảm, câu hỏi. H: Đọc chú giải. H: Đọc theo cặp - 1H đọc cả bài. T: Đọc diễn cảm bài thơ. T: Hướng dẫn H đọc thầm, thảo luận các câu hỏi SGK (theo nhóm) H: Thảo luận, cử đại diện trả lời. H+T: Nhận xét; bổ sung. H: nêu đại ý của bài. H: đọc tiếp nối bài thơ. T: Hdẫn H cách đọc đúng giọng bài thơ. T: Hdẫn H đọc và đọc diễn cảm khổ thơ 1,2. H: đọc diễn cảm khổ thơ 1,2. H: thi HTL từng khổ thơ, bài thơ. H+T: nhận xét, bình chọn người đọc hay nhất. H: Nhắc lại đại ý của bài. Liên hệ thực tế. T: nhận xét tiết học, dặn H học bài ở nhà Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 2010 Tập làm văn Lập chương trình hoạt động I. Mục đích, yêu cầu: -H biết lập chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh (theo gợi ý SGK) II.Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ viết vắn tắt cấu trúc 3 phần của CTHĐ. - Bút dạ và tờ giấy khổ to để H lập chương trình hoạt động. III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động A.Kiểm tra bài cũ: Nêu tác dụng của của việc lập CTHĐ và cấu tạo của CTHĐ. B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1p) 2. Nội dung: luyện tập: (30p) a) Tìm hiểu yêu cầu của đề. b)Lập chương trình hoạt động. 3.Củng cố, dặn dò: (1p) H: Nêu. H+T: Nhận xét, đánh giá. T: Giới thiệu trực tiếp. H: Đọc đề bài. T: Hướng dẫn H hiểu yêu cầu của bài. + Gợi ý cho H suy nghĩ, lựa chọn hoạt động để lập chương trình. H: Suy nghĩ, tiếp nối nhau nói tên hoạt động các em chọn để lập CTHĐ. H: Nêu được các yêu cầu của CTHĐ + Nói cấu tạo 3 phần của một CTHĐ. + Tự lập CTHĐ vào vở BT. T: Nhắc nhở, giúp đỡ H. H: Làm bài trên giấy khổ to. (nhóm) H: Đậi diện nhóm đọc kết quả làm bài H+T: Nhận xét, bổ sung từng CTHĐ. H: Bình chọn... T chốt lại. T: Nhận xét giờ học. T thu bài của H, HD chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2010 Luyện từ và câu nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. I. Mục đích, yêu cầu: - H hiểu được câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến (ND ghi nhớ) - Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong câu truyện Người lái xe đãng trí (BT 1, mục III) ; tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT 2) II.Đồ dùng dạy- học: III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt đọng A.Kiểm tra bài cũ: Nêu cách nối các vế câu ghép bằng QHT( QHT và cặp QHT). B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1p) 2. Nội dung: (10p) a) Nhận xét: - Nhận xét vế cách nối và cách xắp xếp các vế câu trong hai câu ghép: -Tìm thêm những qua hệ từ và cặp quan hệ từ... b) Ghi nhớ(SGK). c) Hướng dẫn luyện tập: (20p) Bài 1(tr.33): Tìm các vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả và quan hệ từ, cặp QHT nối các vế câu này.... Bài 2: Tìm một câu ghép đã dẫn ở BT1, hãy tạo ra một câu ghép mới... Bài 3: Chọn quan hệ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống... 3.Củng cố, dặn dò: (2p) H: Ttrả lời. H+T: Nhận xét, đánh giá. T: Giới thiệu trực tiếp. H: Đọc yêu cầu, T : Ghi bảng. T: Hdẫn cách làm. Đánh dấu phân cách các vế câu, phát hiện cách nối các vế câu, cách sắp xếp.. H: Trao đổi theo nhóm đôi, nêu ý kiến. H+T: Nhận xét, chốt lại. H: Đọc yêu cầu của bài. + Tự suy nghĩ nêu kế quả. H+T: Nhận xét, bổ sung. T: Gợi ý cho H rút ra phần ghi nhớ.H: đọc. H:Nêu yêu cầu BT.G hướng dẫn cách làm. H: Làm bài, nêu miệng kết quả.. H+T: Nhận xét, chốt lại. H: Đọc yêu cầu.G hướng dẫn cách làm. H: Thảo luận nhóm ... uyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: b.Tìm hiểu bài: - Nàng muốn vị giáo sư cho lời khuyên - Vị giáo sư đưa ra điều kiện: Lờy được 3 sợi lông bờm của sư tử - Vì điều kiện của vị giáo sư không thể thực hiện được - Cuối cùng Ha-li-ma đã lấy được sợi lông bờm của sư tử nhờ ánh mắt diụ dàng * Đại ý: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh. c. Luyện đọc diễn cảm: * Đoạn ba 3.Củng cố, dặn dò: H: Đọc và trả lời câu hỏi (2 em) H+T: Nhận xét, đánh giá T: Giới thiệu từ bài cũ. H: Đọc toàn bài. (1 em) H: Qsát tranh SGK T: Viết các tên nước ngoài và hdẫn đọc H: Cả lớp đọc đồng thanh T: Chia đoạn H: Đọc tiếp nối nhau theo đoạn (2 lần) T: Kết hợp sửa lỗi phát âm cho H. H: Đọc chú giải - T nhấn mạnh các từ ngữ đó. Đọc theo cặp - 2H đọc cả bài. T: Đọc diễn cảm toàn bài. Yêu cầu H thảo luận các câu hỏi (theo nhóm) H: Đại diện nhóm đọc câu hỏi, nêu ý kiến trả lời. H+T: Nhận xét, bổ xung. H: Nêu đại ý của bài - T chốt ý. T: Hướng dẫn H đọc diễn cảm bài văn. H: Đọc toàn bài.. (1 em) T: Hướng dẫn và đọc mẫu đoạn cuối. H: Thi đọc diễn cảm.(đoạn cuối). H+T: Nhận xét, bình chọn. H: Nhắc lại đại ý - liên hệ bản thân.. (2 em) T: Nhận xét tiết học, Dặn Hđọc bài ở nhà và chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2010 Chính tả Nghe- viết Tiết 30: Cô gái của tương lai (Ôn tập vế quy tắc viết hoa tên các huân huy chương...) I. Mục đích, yêu cầu: - Nghe- viết đúng chính tả, viết đúng những từ dễ viết sai (VD: In- tơ- nét), tên riêng nước ngoài, tên tổ chức. - Biết viết hoa tên các huân huy chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2, 3) II.Đồ dùng dạy- học: III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung kiến thức Cách thức tổ chức các hoạt động A.Kiểm tra bài cũ: Bài 2,3 tiết trước B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: (nghe -viết) a/ Nội dung đoạn viết: - Cách trình bày: - Các từ ngữ cần lưu ý khi viết: in-tơ-nét; ốt- xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên b/ viết chính tả: c/ Chấm chữa bài chính tả: d/ HD làm bài tập chính tả: (tr.119): Bài 2: Những cữ nào cần viết hoa trong các cụm từ in nghiêng dưới đây? vì sao? Bài 3: Tìm tên huân huy chương phù hợp với mỗi chỗ trống dưới đây 3.Củng cố, dặn dò: H: Chữa bài trên bảng (2 em) H+T: Nhận xét, đánh giá T: Giới thiệu trực tiếp. H: đọc yêu cầu BT. (1 em) Đọc thuộc 3 khổ thơ cuối. (2- 3 em) Cả lớp đọc thầm- nhận xét về cách trình bày. và viết vào vở T: Lưu ý H về tư thế ngồi viết, cách trình bài bài. T: Chấm điểm 1 số bài. H soát lỗi theo cặp. H+T: Nhận xét. H: Đọc yêu cầu BT. (1 em) Nêu các từ in nghiêng Nêu các từ cần viết hoa và giải thích H+T: Nhận xét, chốt lại lời giải đúng H: Đọc nội dung BT, cả lớp đọc thầm T: Gợi ý cách làm bài H: Xem ảnh minh hoạ SGKvà làm bài vào vở Làm vào phiếu. (3- 4 em) H: Dán phiếu trên bảng H+T: Nhận xét chốt lời giải đúng. T: Nhận xét chung tiết học. Dặn H học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau. Luyện Từ và câu. Tiết 59 :Mở rộng vốn từ: Nam hay nữ I. Mục đích, yêu cầu: - Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ, (BT1, BT2). - Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành nghwx, tục ngữ. (BT3) II.Đồ dùng dạy- học: III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung kiến thức Cách thức tổ chức các hoạt động A.Kiểm tra bài cũ: Bài 2,3 tiết trước B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: Luyện tập (tr.120): Bài 1 Bài 2: Bài 3: 3.Củng cố, dặn dò: H: Chữa bài trên bảng (2 em) H+T: Nhận xét, đánh giá. T: Giới thiệu trực tiếp. H: Nêu yêu cầu BT. Trả lời, trao đổi, tranh luận lần lượt từng câu hỏi H+T: Nhận xét, giải thích một số từ. H: Nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm truyện Một vụ đắm tàu và suy nghĩ về phẩm chất riêng và chung của 2 nhân vật H: Phát biểu ý kiến H+T: Nhận xét, thống nhất ý kiến H: Đọc nội dung BT3 T: Nhấn mạnh 2 y/c của BT H: Đọc thầm từng thành ngữ, tục ngữ suy nghĩ nói nội dung mỗi thành ngữ tục ngữ T: Nhận xét, chốt lại H: Nêu ý kiến với quan điểm ở câu tục ngữ a,b T: Nhận xét, thống nhất ý kiến và nhấn mạnh H: Đọc thuộc lòng các câu tục ngữ, thành ngữ. T: Nhận xét chung tiết học. Dặn học bài và chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày 7 tháng 4 năm 2010 Kể chuyện Tiết 30 : Kể chuyện đã nghe, đã đọc Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài I.Mục Đích, yêu cầu: - Lập dàn ý, hiểu và kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc (giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. II.Đồ dùng dạy- học: - Một số sách, truyện, bài báo, sách truyện lớp 5viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài. III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung kiến thức Cách thức tổ chức các hoạt động A.Kiểm tra bài cũ: Kể lại câu chuyện “ Lớp trưởng...”. B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.Nội dung: -Tìm hiểu yêu cầu của đề bài. -Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: 3.Củng cố, dặn dò: H:Kể và nêu ý nghĩa câu truyện. (2 em) H+T: Nhận xét, đánh giá. T: Giới thiệu trực tiếp. H: Đọc đề bài, T ghi bảng. T: Gợi ý, gạch chân những từ ngữ quan trọng. H: Đọc tiếp nối các gợi ý 1,2,3,4(SGK) H: Đọc thầm gợi ý 1; T: Nhắc H về gợi ý Kiểm tra sự chuẩn bị của H. H: Đọc lại gợi ý 2 T: Hướng dẫn H kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. H: Kể chuyện theo cặp - T uốn nắn, giúp đỡ H: Thi kể chuyện trước lớp, nói về ý nghĩa câu chuyện( hoặc trả lời câu hỏi của bạn) H+T: Nhận xét, bình chọn. T: Nhận xét tiết học. Hướng dẫn học ở nhà. Tập đọc Tiết 60 : Tà áo dài việt nam I. Mục đích, yêu cầu: - Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài ; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào. -Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) II.Đồ dùng dạy- học: III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung kiến thức Cách thức tổ chức các hoạt động A.Kiểm tra bài cũ: Bài “Thuần phục sư tử” B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc: b. Tìm hiểu bài: - Phụ nữ VN xưa hay mặc áo dài thẫm màu - áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến - Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách tế nhị, kín đáo * Đại ý: Sự hình thành chiếc áo dài tân thời c. Luyện đọc diễn cảm. - Đoạn đầu 3.Củng cố, dặn dò: H: Đọc bài và trả lời câu hỏi. (2 em) H+T: Nhận xét, đánh giá. T: Giới thiệu bài trực tiếp. H: Đọc cả bài. (1 em) Đọc tiếp nối toàn bài. Cả lớp theo dõi. T: Kết hợp uốn nắn cách phát âm, hiểu các từ ngữ H: Đọc theo cặp - đọc cả bài. (1 em) T: Đọc diễn cảm toàn bài T: Hướng dẫn H đọc thầm, thảo luận các câu hỏi SGK (theo nhóm) H: Cử đại diện các nhóm lần lượt trả lời. H+T: Nhận xét, bổ sung. T: Chốt lại. H: Nêu đại ý của bài. T: Hướng dẫn H đọc đúng nội dung từng đoạn. H: Đọc tiếp nối bài T: Hướng dẫn H đọc diễn cảm đoạn đầu. H: Thi đọc diễn cảm. H+T: Nhận xét, bình chọn người đọc hay nhất. H:Nhắc lại đại ý của bài. Liên hệ thực tế. T:Nhận xét chung tiết học. Dặn H học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 8 tháng 4 năm 2010 Tập làm văn Tiết 59 : ôn tập về tả con vật I. Mục đích, yêu cầu: - Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật. - H viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật mình yêu thích II.Đồ dùng dạy- học: - Phiếu viết cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật. III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung kiến thức Cách thức tổ chức các hoạt động A.Kiểm tra bài cũ: Đọc đoạn văn viết lại bài trước B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: Luyện tập (tr.123): Bài1: Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi Bài 2: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng (hoặc hoạt động của một con vật mà em yêu thích. 3.Củng cố, dặn dò: H: Đọc lại đoạn văn đã viết lại (3 em) H+T: Nhận xét, đánh giá. T: Giới thiệu trực tiếp. H: Đọc tiếp nối nội dung bài tập 1, Cả đọc thầm. T: Dán tờ phiếu ghi kiến thức lên bảng H: Đọc lại T: Nhấn mạnh lại H: Cả lớp đọc thầm lại bài văn suy nghĩ và tự làm Thực hiện lần lượt từng y/c của BT T: Nhận xét nhanh H: đọc yêu cầu. T: Nhắc H 1số lưu ý H: Nói con vật các em đã chọn tả. (2- 3 em) Cả lớp suy nghĩ viết vào vở Đại diện đọc bài viết. H+T: Nhận xét, bình chọn. T: Nhận xét tiết học, Hướng dẫn H học ở nhà và chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 9 tháng 4 năm 2010 Luyện từ và câu Tiết 60 : ÔN tập về dấu câu ( Dấu phẩy) I. Mục đích, yêu cầu: - Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được VD về tác dụng của dấu phẩy. - Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của BT2 II.Đồ dùng dạy- học: - Hai tờ phiếu khổ to viết những câu, đoạn văn vào ô để trống trong Truyện kể về bình minh III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung kiến thức Cách thức tổ chức các họat động A.Kiểm tra bài cũ: Bài tập1, 3 tiết trước B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: Ôn tập: (tr.124) Bài 1: Xếp các VD dưới đây vào ô thích hợp Bài 2: Có thể điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống 3.Củng cố, dặn dò: H: Lên chữa bài trên bảng. (2 em) H+T: nhận xét, đánh giá. T: Giới thiệu trực tiếp. H: đọc nội dung bài tập. (1 em) T: Dán lên bảng tờ phiếu kẻ bảng tổng kết; giải thích y/c của BT H: Làm bài cá nhân T: Phát bút dạ và phiếu cho H H: Dán phiếu trên bảng. (2 em) H+T: Nhận xét, chốt lại. H: Đọc nội dung bài tập 2 T: Nhấn mạnh 2 y/c H: Cả lớp làm bài vào vở. Làm vào phiếu - dán phiếu (3 - 4 em) H+T: Nhận xét, đánh giá, chốt lời giải đúng. T: Nhận xét giờ học. Hướng dẫn H học ở nhà và chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Tiết 60 : tả con vật (kiểm tra viết) I. Mục đích, yêu cầu: - Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh cảm xúc. II.Đồ dùng dạy- học: III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung kiến thức Cách thức tổ chức các hoạt động A.Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1p) 2.Nội dung: Kiểm tra a.Hướng dẫn H làm bài (5p) b. H làm bài (27p) 3.Củng cố, dặn dò: (2p) G: giới thiệu trực tiếp. 2H: Nối tiếp nhau đọc đề bài và gợi ý + Cả lớp đọc thầm lại G: Hỏi về sự chuẩn bị H: Cả lớp làm bài vào vở và nộp G: nhận xét giờ học.G hướng dẫn H học bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: