Giáo án Tiếng Việt buổi chiều

Giáo án Tiếng Việt buổi chiều

A- Mục đích yêu cầu:

 - Củng cố đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt văn kể chuyện với các loại văn khác

 - Biết xây dựng một bài văn kể chuyện

B- Đồ dùng dạy học:

 GV: Nội dung ôn.

 HS: Vở BTTV

C- Các hoạt động dạy học:

 

doc 54 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 724Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt buổi chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Tiếng Việt buổi chiều 
 ÔN :Kể chuyện và nhân vật trong chuyện
A- Mục đích yêu cầu:
 - Củng cố đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt văn kể chuyện với các loại văn khác
 - Biết xây dựng một bài văn kể chuyện
B- Đồ dùng dạy học:
 GV : Nội dung ôn. 
 HS: Vở BTTV
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: 
 Thế nào là văn kể chuyện ?
 Đánh giá, củng cố.
III- Bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
2) Hướng dẫn làm bài tập:
 *Bài tập 1(4BTTV)
 - Tổ chức hoạt động cả lớp
 - Giáo viên nhận xét
*Bài tập 2(4)
 Hướng dẫn như bài 1
+ Vậy bài văn có phải là văn kể chuyện không ? Vì sao ? 
 *Bài tập 1(5)
 Nhận xét, đánh giá
*Bài tập 1(8) 
 Nêu yêu cầu?
 - Tổ chức cho học sinh tập trả lời câu hổi
 - GV nhận xét
*Bài tập 2(8) Đọc yêu cầu?
 Hướng dẫn như bài 1
 HS lhá đọc bài của mình?
 Nhận xét, khen những em làm tốt
 - Hát
2 em.
 Nhận xét.
 - Học sinh nghe
 - 1 em đọc nội dung bài tập
 - 1 em kể chuyện : Sự tích Hồ Ba Bể
 - Làm miệng
 - Các em bổ xung, nhận xét 
 - Lớp đọc thầm , trả lời câu hỏi
 - Không có nhân vật.
 - Không vì không có nhân vật.Không kể những sự việc liên quan đến nhân vật.
 - 2 em đọc yêu cầu.
 - Làm vở
 - 2 - 3 em đọc
- 1 em đọc yêu cầu bài tập
 - Cả lớp đọc thầm, làm bài vào vở BTTV
 - 2 em 
 - 2 em nêu trước lớp.
 Làm vở như bài 1
- 2 - 3 em đọc bài
 Nhận xét.
 D Hoạt động nối tiếp:
 - Nhận xét giờ học
 - Về nhà học thuộc ghi nhớ, vận dụng làm bài
Luyện: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu- Đoàn kết. 
Dấu hai chấm
A- Mục đích, yêu cầu:
 1.Luyện mở rộng vốn từ theo chủ điểm thương người như thể thương thân, cách dùng từ ngữ đó.
 2.Luyện dùng dấu hai chấm khi viết văn.
B- Đồ dùng dạy- học:
 - Bảng phụ
 - Vở bài tập Tiếng Việt
C- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra :
III- Bài mới:
1.Giới thiệu bài: MĐ- YC
2. Hướng dẫn luyện
 a) Luyện mở rộng vốn từ:
 “ Nhân hậu- Đoàn kết”
 - GV treo bảng phụ
 - Nhận xét và chốt lời giải đúng
b)Luyện dấu hai chấm
 - GV chữa bài tập 1
 - GV nhận xét
 - GV nhận xét và sửa
 - Hát
 - 1 em đọc ghi nhớ tiết 1
 - 1 em đọc ghi nhớ tiết 2
 - Lớp nêu nhận xét
 - Nghe giới thiệu
 - HS mở vở bài tập ( )
 - Tự làm các bài tập 1- 2.
 - Lần lượt làm miệng nối tiếp các bài tập đã làm.
 - 1 em chữa bài lên bảng.
 - Lớp nhận xét và bổ sung
 - 1 em nêu tác dụng của dấu hai chấm
 - Lớp mở vở bài tập, làm bài cá nhân bài 1- 2.
 - HS lên bảng chữa bài
 - 4- 5 em đọc đoạn văn tự viết theo yêu cầu bài 
 - HS nhận xét và bổ sung
D- Hoạt động nối tiếp:
 - Hệ thống kiến thức bài
 - Nhận xét giờ học
 - Về nhà ôn lại bài
 Luyện đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 
A- Mục đích, yêu cầu:
 - Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, thể hiện nhữ điệu phù hợp với cảnh tượng, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
 - Hiểu bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công.
B- Đồ dùng dạy- học:
 GV: Tranh SGK. Bảng phụ chép đoạn luyện đọc diễn cảm.
 HS: SGK
 C- Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I-Tổ chức:
II- Kiểm tra: 
 - Đọc thuộc lòng bài: Mẹ ốm?
 - Đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu?
 - GV nhận xét, cho điểm
III- Bài mới
1.Giới thiệu bài: 
2. Hdẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc:
 - Đọc nối tiếp đoạn( 3 đoạn )
 - Đọc theo cặp
 - Đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm cả bài
b)Tìm hiểu bài
 - Gọi h/s đọc theo đoạn
+ Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào?
+ Dế Mèn làm gì để nhện sợ?
+ Dế Mèn nói gì với bọn nhện?
+ Sau đó bọn nhện đã hành động như thế nào?
 - Treo bảng phụ ghi nội dung các danh hiệu SGV(55)
 - Nhận xét, chốt danh hiệu phù hợp nhất : Hiệp sĩ.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm
 - Đọc mẫu đoạn 2
 - Khen những em đọc hay
 - Hát
2 em 
Nhận xét.
- Nghe giới thiệu- mở sách.
 - Nối tiếp đọc từng đoạn(3 lượt)
 - Luyện đọc theo cặp
 - 2 - 3 em đọc cả bài .
 - Lớp đọc thầm
 - Nhận xét.
.
 - 1 em đọc đoạn 1
 - 2 em trả lời . Lớp nhận xét
 - 1 em đọc đoạn 2
 - 2 em trả lời , lớp nhận xét
 - 2 em đọc đoạn 3
 - 1 em nêu câu trả lời
 - 2 em trả lời
 - Lớp nhận xét.
 - Lớp đọc thầm câu hỏi 4 và trả lời 
 - Lớp tự tìm danh hiệu thích hợp và nêu trước lớp.
 - Nối tiếp nhau đọc đoạn
 - Nhiều em thi đọc diễn cảm đoạn 2.
 - Lớp bình chọn bạn đọc hay
Tuần 2
Luyện kể chuyện đã nghe, đã đọc
A- Mục đích, yêu cầu:
 1.Tiếp tục rèn kĩ năng nói: HS biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng nhân hậu, thương người.
 2.Luyện kĩ năng nghe: Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng, kể được tiếp lời.
B- Đồ dùng dạy- học:
 - Một số chuyện có nội dung về lòng nhân hậu
 - Bảng lớp chép đề bài
 - Bảng phụ, vở bài tập
C- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra 
GV nhận xét
III- Bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC
2.Hướng dẫn kể chuyện
a)Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài
 - GV mở bảng lớp
 - Treo bảng phụ
b)Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa chuyện
 - Thi kể chuyện
 - GV nhận xét
3.Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học
 - Biểu dương những học sinh kể tốt.
 - Dặn học sinh về nhà sưu tầm thêm và đọc những câu chuyện có nội dung nói về lòng nhân hậu.
 - Hát
 - 2em luyện kể
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS lắng nghe
 - Vài HS luyện kể
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS đọc yêu cầu hướng dẫn
 - Thực hành kể chuyện
 - Nhận xét về cách kể chuyện
 - Tìm hiểu về ý nghĩa của chuyện
D- Hoạt động nối tiếp:
 - Nhận xét bài viết và giờ học
Luyện viết: Người ăn xin
A. Mục đích yêu cầu :
 1. Viết đúng chính tả 1 đoạn bài: Người ăn xin. Trình bày sạch, đẹp
 2. Luyện kĩ năng viết chữ đúng mẫu, đúng chính tả
B. Đồ dùng dạy- học :
 GV : SGK
 HS : Vở chính tả
C. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức: 
II. Kiểm tra: 
 Đọc cho HS viết: Lúa non, an tâm, lang thang.
III. Bài mới:
1 Giới thiệu
2.Hướng dẫn viết chính tả
 + Đọc bài viết:Từ : Tôi lục tìm..của ông lão.
 - Đoạn văn thuộc bài nào?
 - Tác giả làm gì? vì sao?
 - Bài chính tả có mấy câu?
- Có những dấu gì?
- Nêu cách viết?
 + Viết tiếng khó
 Đọc cho HS viết
+ Đọc cho HS viết bài:
- Đọc chậm từng câu, cụm từ.
- Giúp đỡ HS yếu, khuyết tật.
3 Chấm chữa:
 - Hướng dẫn chữa
- Chấm 5 - 7 bài, nhận xét.
4 Bài tập: 
Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã?
 - Tất nhiên là tranh ve canh hoàng hôn.
- Vì sao ông lại Khăng đinh chính xác như vậy?
- Là bơi vì tôi biết hoạ si ve tranh này.
+ Chấm chữa bài tập, thống nhất kết quả.
 - Hát
- Bảng tay. Nhận xét.
 - Nghe giới thiệu, 
 - 1 em đọc bài chính tả.
-..Người ăn xin
- .Lục tìm. để cho người ăn xin.
 - Lớp trả lời câu hỏi
 - Thực hiện viết bảng tay.
- lục tìm, run lẩy bẩy, chằm chằm, xiết,
- Nhận xét, chữa.
 - Cả lớp viết vào vở.
Đổi vở, kiểm tra. Nhận xét
- Tự chữa lỗi bằng bút chì.
- Vẽ cảnh
- Khẳng định
- bởi..sĩ vẽ.
 D Hoạt động nối tiếp:
 - Nhận xét giờ học
 - Về nhà: Luyện viết sạch đẹp, đúng quy định
Luyện : Tập làm văn viết thư 
A. Mục đích yêu cầu :
 1.Nắm chắc mục đích việc viết thư, nội dung cơ bản, kết cấu thông thường một bức thư.
 2. Luyện kĩ năng viết thư, vận dụng vào thực tế cuộc sống.
B. Đồ dùng dạy- học :
 G V : - Bảng phụ chép đề văn, 
 HS : - Vở bài tập Tiếng Việt.
C. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức: 
II. Kiểm tra: Một bức thư gồm mấy phần?
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: SGV(93)
2. Nhận xét
 - Đọc bài: Thư thăm bạn?
 - Bạn Lương viết thư cho Hồng làm gì?
 - Người ta viết thư để làm gì?
 - 1 bức thư cần có nội dung gì?
 - Qua bức thư đã đọc em có nhận xét gì về mở đầu và cuối thư? 
3. Ghi nhớ
4. Luyện tập
a) Tìm hiểu đề
 - Gạch chân từ ngữ quan trọng trong đề.
- Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? Mục đích viết thư làm gì?
 - Cần xưng hô như thế nào? Thăm hỏi bạn những gì?
 - Kể bạn những gì về trường lớp mình?
 - Cuối thư chúc bạn, hứa hẹn điều gì?
b) Thực hành viết thư
 - Viết ra nháp những ý chính
 - Kh/ khích viết chân thực, tình cảm
- GV nhận xét, chấm 3-5 bài
 - Hát
 - Nghe giới thiệu
- Lớp trả lời câu hỏi
 - Để chia buồn cùng bạn Hồng.
 - Để thăm hỏi, thông báo tin tức
+ Nêu lý do và mục đích viết thư
+ Thăm hỏi tình hình của người nhận thư.
+ Thông báo tình hình, bày tỏ tình cảm
 - Đầu thư ghi địa điểm, thời gian, xưng hô.
 - Cuối thư: Ghi lời chúc, hứa hẹn, chữ kí,tên
 - 3 em đọc SGK.Lớp đọc thầm.
 - 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm, xác định yêu cầu của đề.
 - 1 bạn ở trường khác. Hỏi thăm và kể cho bạn về trường lớp mình.
 - Bạn, cậu, mình,,Sức khoẻ, học hành, gia đình, sở thích
 - Tình hình học tập,sinh hoạt,cô giáo,bạn bè.
 - Sức khoẻ, học giỏi
 - Thực hiện
 - Trình bày miệng(2 em)
- Nhận xét.
 - Cả lớp viết thư vào vở.1 em đọc
D . Hoạt động nối tiếp:
 - Hệ thống bài và nhận xét giờ học 
 - Về nhà học thuộc ghi nhớ và luyện thực hành
Tuần 3
Luyện: Kể chuyện một nhà thơ chân chính
A. Mục đích, yêu cầu:
 1.Rèn kĩ năng nói: Trả lời các câu hỏi về nội dung câu chuyện, kể lại được chuyện.
 Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục.
 2. Luyện kĩ năng nghe: nghe cô giáo kể chuyện
 Theo dõi bạn kể, nhận xét và kể tiếp.
B. Đồ dùng dạy học :
 GV : - Tranh minh hoạ 3 đoạn của chuyện
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu 1.
C. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra:
kể lại chuyện: Một nhà thơ chân chính ? 
 - GV nhận xét, cho điểm
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
2. Luyện kể chuyện
 - GV kể 1 lần, tóm tắt nội dung chuyện
 - Hướng dẫn kể
 - GV nhận xét
- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
3.Thi kể chuyện
- Tổ chức cho h/s thi kể
 - GV nhận xét
- Biểu dương những học sinh kể đúng, diễn cảm
 - Hát
- 2 em 
 Lớp nhận xét.
 - Nghe
 - Nghe GV kể
- Lần lượt tập kể theo cặp, nêu ý nghĩa chuyện.
 - Vài nhóm thực hành luyện kể chuyện trước lớp.
(Kể từng đoạn, cả bài)
 - Ca ngợi nhà thơ chân chính thà chết trên giàn lửa thiêu không khuất phục cường quyền.
 - Từng h/s thi kể theo đoạn
 - Mỗi tổ 1-2 em thi kể cả chuyện
 - Lớp nhận xét
 - Bình chọn bạn kể tốt nhất
D.Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học
 - Dặn học sinh tiếp tục tập kể
 Ôn : Luyện tập về từ ghép và từ láy
A. Mục đích, yêu cầu :
 1. Luyện ... g lớp kẻ sẵn bài tập 2.
- Vở bài tập TV 4
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
2. HD luyện
 - Lần lượt cho học sinh làm lại các bài tập 1, 2, 3 vào vở bài tập tiếng Việt.
 - Chữa bài
3. Củng cố, dặn dò
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn học sinh học kĩ bài.
Hát
1 em đọc ghi nhớ tiết trước.
Nghe giới thiệu.
Học sinh mở vở bài tập TV làm các bài 1, 2, 3. Lần lượt đọc bài làm.
Đọc thành ngữ, tục ngữ trong bài.
Tuần 17
Luyện: Làm văn miêu tả đồ vật
I- Mục đích, yêu cầu
- Tiếp tục rèn cho học sinh kĩ năng viết bài văn miêu tả đồ chơi.
- Dựa vào dàn ý đã lập trong bài tập làm văn tuần 15, học sinh viết được 1 bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài( Có thể dùng 2 cách mở bài, 2 cách kết bài đã học.
II- Đồ dùng dạy- học
- Dàn ý bài văn tả đồ chơi.
- Vở bài tập TV 4
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Hướng dẫn luyện 
a) HD nắm vững yêu cầu đề bài
 - GV gọi học sinh đọc dàn ý
b)HD xây dựng kết cấu 3 phần của bài
 - Chọn cách mở bài(trực tiếp, gián tiếp).
 - Viết từng đoạn thân bài( mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn)
 - Gọi học sinh dựa vào dàn ý đọc thân bài
 - Chọn cách kết bài:mở rộng, không mở rộng
3. Học sinh viết bài
 - GV nhắc nhở ý thức làm bài
4. Củng cố, dặn dò
 - GV thu bài, chấm bài 
 - Nhận xét 
 - Đọc 1 số bài làm hay của học sinh 
 - Gọi học sinh đọc bài làm 
 - Hát
 - 1 em đọc bài giới thiệu trò chơi, lễ hội 
 - Nghe giới thiệu
 - 1 em đọc yêu cầu 
 - 4 em nối tiếp đọc gợi ý
 - Lớp đọc thầm dàn ý bài văn tả đồ chơi
 - 1-2 em đọc dàn ý
 - 1 em khá đọc to dàn ý
 - 1 em làm mẫu mở bài trực tiếp(Trong những đồ chơi của mình, em thích nhất 1 chú gấu bông). 
 - 1 em làm mẫu mở bài gián tiếp
 - Lớp nhận xét
 - 3 em làm mẫu thân bài
1- 2 em đọc
 - Lớp nhận xét
 - 2 em làm mẫu 2 cách kết bài mở rộng và không mở rộng( Em luôn mong ước có nhiều đồ chơi.Nếu trẻ em không có đồ chơi sẽ rất buồn).
 - học sinh làm bài vào vở bài tập
( sáng tạo trong bài làm)
 - Nộp bài cho GV, nghe nhận xét.
Luyện đọc
I- Mục đích, yêu cầu
- Đọc rành mạch, trụi chảy cỏc bài tập đọc đó học biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phự hợp với nội dung. 
- Hiểu nội dung chớnh của từng đoạn, nội dung của cả bài; 
- Giỏo dục cho cỏc em ý thức học tập tốt.
II- Đồ dùng dạy- học
Phiếu viết tờn từng bài tập đọc và HTL 
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp. HĐ1: Kiểm tra TĐ và HTL: 5 em.
- GV nờu tiờu chớ kiểm tra. 
- GV gọi HS lờn bốc thăm bài. 
- Y/C HS xem lại bài khoảng 1- 2 phỳt.
- Gọi HS đọc và trả lời cõu hỏi của bài. Lớp nhận xột, chấm điểm.
- GV cho điểm .
HĐ2: Luyện tập:
Bài 2: Y/C cả lớp đọc thầm bài.
- Đề bài yờu cầu gỡ?
- Những bài tập đọc nào là truyện kể trong 2 chủ điểm trờn?
- GV lưu ý: chỉ ghi lại những điều cần nhớ về cỏc bài TĐ là truyện kể (cú 1 chuỗi sự việc, liờn quan đến 1 hay 1 số sự vật, núi lờn 1 điều cú ý nghĩa).
- Y/C HS thảo luận nhúm 4 điền nội dung vào bảng. 
HĐ3: Củng cố - Dặn dũ:
- GV nhận xột tiết học.
- Dặn về nhà tiếp tục luyện đọc.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lờn bốc thăm bài. 
- HS xem lại bài. 
- HS đọc và trả lời cõu hỏi.
- Lớp nhận xột.
- Lập bảng tổng kết 
- HS kể tờn cỏc bài tập đọc là truyện kể.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài. Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả.
- HS lắng nghe.
Luyện: vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
I- Mục đích, yêu cầu
1. Luyện cho HS hiểu trong câu kể Ai làm gì ? vị ngữ nêu lên hoạt động của người hay vật. 
2. Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? thường do động từ và cụm động từ đảm nhiệm
II- Đồ dùng dạy- học
- 3 băng giấy viết 3 câu ở bài tập 1
- Bảng phụ kẻ nội dung bài tập 
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới0
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Hướng dẫn luyện
a) Yêu cầu 1 
 - Tìm các câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn
 - GV nhận xét
b)Yêu cầu 2
 - Xác định vị ngữ các câu trên
 - GV mở bảng lớp
c)Yêu cầu 3
 - Nêu ý nghĩa của vị ngữ
d) Yêu cầu 4
 - GV chốt ý đúng: b
3.Phần luyện tập
Bài 1
 - GV chốt ý đúng: Các câu 3, 4, 5, 6, 7 là câu kể Ai làm gì ?
Bài 2
 - GV chấm bài nhận xét: a) Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng. b) Bà em kể chuyện cổ tích. c) Bộ đội giúp dân gặt lúa.
Bài 3
 - GV chốt ý đúng, sửa những câu sai cho HS
4.Củng cố, dặn dò
 - Gọi HS đọc ghi nhớ.
 - Dặn viết bài 3 vào vở bài tập
 - Hát
 - 2 em làm lại bài tập 3 tiết trước
 - Lớp nhận xét 
 - Nghe mở sách
 - 2 em nối tiếp đọc đoạn văn, 1 em đọc 4 yêu cầu bài tập 1, lớp thực hiện các yêu cầu
 - Có 3 câu: 1, 2, 3
 - HS đọc các câu vừa tìm
- HS đọc yêu cầu 2
 - 3 em làm bảng lớp xác định vị ngữ
Câu 1: đang tiến về bãi
Câu 2: kéo về nườm nượp
Câu 3: khua chiêng rộn ràng.
 - Nêu hoạt động của người và vật
 - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm chọn ý đúng, 1-2 em đọc
 - 4 em đọc, lớp nhẩm thuộc ghi nhớ
 - HS đọc yêu cầu, làm miệng
 - 1 em chữa bảng (gạch dưới vị ngữ)
 - HS đọc yêu cầu, lớp làm bài vào vở
 - Chữa bài đúng
 - HS đọc yêu cầu, làm nháp
 - Đọc bài làm
 - 1 em đọc ghi nhớ
Tuần 18
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
I- Mục đích, yêu cầu
- Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, ND miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn; viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách .
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II- Đồ dùng dạy- học
 Đoạn văn miêu tả chiếc cặp trong BT1 viết sẵn trên bảng l
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: - Gọi HS nêu ghi nhớ tiết trước.
- 2 HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút.
- Nhận xét , ghi điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp. 
HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập.
 Bài 1: - Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi.
- Gọi HS trình bày và nhận xét. 
+ Các đoạn văn trên đều thuộc phần nào trong bài văn miêu tả?
- Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn? 
- Nội dung miêu tả của mỗi đoạn được báo hiệu ở câu mở đầu bằng những từ ngữ nào ?
- GV chốt lời giải đúng.
Bài 2: - Y//C HS quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài.
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và ghi điểm.
Bài 3: - GV nhắc HS chú ý: Các em chỉ viết đoạn văn tả bên trong chiếc cặp.
- Gọi HS trình bày bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
HĐ2: Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS hoàn thành bài .
- 2 HS đọc thuộc lòng.
- 2 HS đọc bài văn của mình.
-Lắng nghe.
-2 HS trao đổi, trả lời câu hỏi.
- Tiếp nối trình bày, nhận xét.
Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp .( Đó là một chiếc cặp .. sáng long lanh.)
Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo .( Quai cặp đeo chiếc ba lô.)
Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp .( Mở cặp ra, em thấy.và thước kẻ).
+ Đoạn 1: Màu đỏ tươi
+ Đoạn 2: Quai cặp
+ Đoạn 3: Mở cặp ra
- Quan sát cặp, nghe GV gợi ý và tự làm bài.
- HS trình bày.
- Quan sát bên trong cặp và tự làm bài.
- 2 đến 3 HS trình bày.
-HS nghe.
Luyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I- Mục đích, yêu cầu
- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ bước đầu kể lại được câu chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia rõ ý chính, đúng diễn biến.
- Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II- Đồ dùng dạy- học
	 Tranh minh hoạ .
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
- Gọi 2 học sinh kể lại truyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn em. 
- Nhận xét cho điểm từng học sinh.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Giáo viên kể chuyện:
- Giáo viên kể chuyện lần 1.
- Giáo viên kể chuyện lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện:
* Kể trong nhóm : 
- Yêu cầu học sinh kể trong nhóm 4 và trao đổi với nhau về ý nghĩa của truyện. GV giúp đỡ các nhóm .
* Kể trước lớp : 
- Gọi học sinh thi kể tiếp nối. 
- Gọi học sinh thi kể toàn truyện 
- GV cùng học sinh dưới lớp nêu câu hỏi yêu cầu các em trả lời. 
- Nhận xét học sinh kể chuyện, trả lời và cho điểm từng học sinh. 
H3: Củng cố - Dặn dò:
- Liên hệ thực tế
- Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học.
- 2 học sinh kể 
- Học sinh lắng nghe 
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe và theo dõi.
- Thảo luận nhóm kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- 2 lượt học sinh thi kể,mỗi học sinh chỉ kể về nội dung một bức tranh. 
- Học sinh kể chuyện và trả lời các câu hỏi ; lớp nhận xét bổ sung. 
- Học sinh lắng nghe
Luyện tập giới thiệu địa phương
I- Mục đích, yêu cầu
- Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài.
- Biết giới thiệu một trò chơi (hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật. 
- Giáo dục cho các em lòng yêu quê hương của mình.
II- Đồ dùng dạy- học
-Tranh minh họa. Thêm một số ảnh về trò chơi, lễ hội.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: + Khi quan sát đồ vật cần chú ý gì? 
- Đọc dàn ý tả một đồ chơi mà em chọn.
- GV nhận xét và ghi điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: GVgiới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1. Gọi HS đọc bài tập đọc Kéo co. 
- Bài Kéo co giới thiệu trò chơi của những địa phương nào?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 làm bài. 
- Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm từng HS. 
Bài 2:
* Tìm hiểu đề bài: - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và nói tên trò chơi, lễ hội được giới thiệu trong SGK. 
- ở địa phương mình hằng năm có những lễ hội nào? 
- ở những lễ hội đó có những trò chơi nào thú vị ?
* Gợi ý dàn ý :
- Hướng dẫn HS lập dàn ý theo 3 phần.
- Yêu cầu HS giới thiệu theo nhóm.
- Gọi HS trình bày - GV nhận xét.
HĐ2: Củng cố - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- 2 HS trả lời.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS đọc nội dung BT, xác định yêu cầu.
- ..làng Hữu Trấp , Tích Sơn 
- 2 HS cùng bàn giới thiệu và sửa cho nhau.
- 5 HS trình bày.
- HS quan sát. 
- HS trả lời. 
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh HĐ theo nhóm 2.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác bổ sung.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an TV chieu lop 4.doc