Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

A/ Mục đích yêu cầu:

- Đọc lu loát, trôI chảy toàn bài, đọc đúng các từ và câu các âm vần dễ lẫn.

-Biết đọc diễn cảm bài thơ đọc đúng nhịp điệu nhẹ nhàng tình cảm.

- Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu thơng sâu sắc lòng hiếu thảo của bạn nhỏ với ngời mẹ bị ốm.

-Học thuộc lòng bài thơ.

B/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ SGK

- Băng giấy viết khổ thơ 4,5 để học sinh luyện đọc.

C/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 114 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 276Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ký duyệt của chuyên môn
Ngày soạn :
Ngày giảng:
Tập đọc
Tiết 1: Dế mèn bênh vực kẻ yếu
A/ Mục đích yêu cầu:
- Đọc lu loát, đọc đúng các từ và câu các âm vần dễ lẫn.
+ Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến câu chuyện, lời lẽ tính cách của nhân vật.
- Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu ý nghĩa câu chuyện.
- Ca ngợi Dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực ngời yếu, xoá bỏ áp bức bất công.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Băng giấy viết sẵn câu, đoạn văn hớng dẫn H luyện đọc.
C/ Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
I/ Mở đầu: 5 chủ điểm (SGK TV4-T1)
II/ Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
1) Luyện đọc:
- Từ khó: cỏ xớc, mới lột, khoẻ, nức nở, quãng.
- GiảI nghĩa từ: ngắn chùn chùn, thui thủi.
2) Tìm hiểu bài:
- Hoàn cảnh Dế mèn gặp chị Nhà Trò.
- Chị Nhà Trò rất yếu ớt, thân hình gầy yếu
- Chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp đe doạ.
- Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế mèn
+ Lời nói: Em đừng sợ,
+ Cử chỉ hành động: Xoè cả 2 càng ra dắt Nhà Trò đi.
* Đại ý: Câu chuyện ca ngợi Dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực ngời yếu, xoá bỏ áp bức bất công.
3) Đọc diễn cảm:
Đọc đoạn: “ Năm trớcăn hiếp kẻ yếu”
4) Củng cố dặn dò:
- G giới thiệu 5 chủ điểm SGK
- G nói sơ qua nội dung từng chủ điểm.
- G giới thiệu chủ điểm đầu tiên
- H đọc nối tiếp theo đoạn (2 lợt)
- 1H đọc toàn bài.
- 1H đọc chú giảI SGK.
- G giảI nghĩa thêm một số từ ngoài SGk.
- H luyện phát âm từ khó.
- G hớng dẫn cách đọc .
- H luyện đọc theo cặp, đại diện báo cáo.
- 2H đọc cả bài-kết hợp đọc diễn cảm
- H đọc thầm đoạn 1- TLCH.
? Dế mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh nào?
- H + G nhận xét
- H đọc thầm đoạn 2- TLCH1 SGK.
- H + G nhận xét.
- G giảI nghĩa từ: Bự những phấn
- H đọc thầm đoạn 3- TLCH2 SGK.
- H + G nhận xét bổ sung.
- 1H đọc đoạn 4- TLCH4 SGK.
- H + G nhận xét.
- H rút ra đại ý của bài.
- G nhận xét bổ sung.
- 2H đọc.
- H đọc nối tiếp theo đoạn.
- G lu ý H giọng đọc.
- G treo bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc.
- G đọc mẫu, H luyện đọc diễn cảm
- H thi đọc diễn cảm.
- G theo dõi uốn nắn.
- H đọc đại ý.
- H liên hệ bản thân.
- H về học bài, chuẩn bị bài sau.
Rèn tập đọc
Tiết 1: Dế mèn bênh vực kẻ yếu
A/ Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trôi chảy.
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng phù hợp với nội dung bài.
- Cảm nhận đợc Dế mèn là một ngời có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực ngời yếu, xoá bỏ áp bức bất công.
C/ Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
- Đọc đoạn:
- Đọc toàn bài:
3) Tìm hiểu bài:
? Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ nh thế nào?
? Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích hình ảnh đó?
4) Củng cố dặn dò:
- G nêu yêu cầu của tiết học.
- H đọc nối tiếp theo đoạn (5 lợt)
- H + G nhận xét.
- H luyện đọc theo cặp, đại diện báo cáo.
- H các nhóm thi đọc.
- H + G nhận xét.
- H nêu cách đọc diễn cảm toàn bài.
- H đọc cá nhân.(13H)
- H + G nhận xét
- H đọc thầm bài và trả lời câu hỏi.
- H + G nhận xét bổ sung.
- H nhắc lại nội dung chính của bài.
- H + G nhận xét.
- H đọc lại toàn bài (2H)
- H liên hệ bản thân.
- H về học bài, chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn :
Ngày giảng:
chính tả(nghe viết)
Tiết 1: dế mèn bênh vực kẻ yếu
A/ Mục đích yêu cầu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài: “ Một hômvẫn khóc”
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu l/n hoặc vần an/ang dễ lẫn.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học nhóm bài tập 2. 
C/ Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
I/ Kiểm tra bài cũ: (1’)
- Đồ dùng sách vở
II/ Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Nội dung bài:
1) Hớng dẫn viết: (10’)
- Từ khó: cỏ xớc, tỉ lệ, ngắn chùn chùn, khoẻ.
2) Viết bài: (10’)
.
3) Chấm bài: (3’) 
4) Luyện tập: (7’)
* Bài 2: a) Điền vào chỗ trống l/n, an/ang.
* Bài3: GiảI câu đố.
5) Củng cố dặn dò:
- G kểm tra sách vở đồ dùng học tập của H.
- G giới thiệu bài viết, ghi đầu bài.
- H đọc đoạn văn cần viết (SGK)
- G đọc đoạn văn và nêu câu hỏi.
? Chi tiết nào cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
- H trả lời.
? Nêu cách trình bày bài viết?
- G ghi bảng các tên riêng, từ khó viết. H đọc lại.
- G lu ý cách ngồi viết.
- G đọc cho H viết bài.
- H đổi vở soát lỗi..
- G chấm 7-8 bài. G nhận xét.
- H đọc yêu cầu bài tập.
- G chia nhóm, H thảo luận.
- Đại diện nhóm báo cáo
- H + G nhận xét.
- H đọc yêu cầu bài tập
- H thi giảI câu đố theo cặp.
- Các cặp đại diện nêu lời giải.
- G nhận xét.
- G nhận xét giờ học.
- H về nhà luyện viết thêm, chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn :
Ngày giảng:
Tập đọc
Tiết 2: Mẹ ốm
A/ Mục đích yêu cầu:
- Đọc lu loát, trôI chảy toàn bài, đọc đúng các từ và câu các âm vần dễ lẫn.
-Biết đọc diễn cảm bài thơ đọc đúng nhịp điệu nhẹ nhàng tình cảm.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu thơng sâu sắc lòng hiếu thảo của bạn nhỏ với ngời mẹ bị ốm.
-Học thuộc lòng bài thơ.
B/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ SGK
Băng giấy viết khổ thơ 4,5 để học sinh luyện đọc.
C/ Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
I/ Kiểm tra bài cũ: (3’)
Bài “Dế mèn bênh vực kẻ yếu”
II/ Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Nội dung bài:
1) Luyện đọc:
- Từ khó: cơI trầu, sớm, tra.
- Đọc đoạn.
- Đọc toàn bài
2) Tìm hiểu bài: (10’)
- Mẹ bạn nhỏ bị ốm.
- Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng.
- Tình yêu thương chăm sóc của bạn nhỏ đối với mẹ.
* Địa ý: Bài thơ nói lên tình cảm yêu thơng sâu sắc, sự hiếu thảo lòng biết ơn của bạn nhỏ với ngời mẹ bị ốm.
3) Đọc diễn cảm- HTL: (7’)
- Hai khổ thơ 4 và 5.
4) Củng cố dặn dò: (3’)
- H đọc đoạn: “ năm trớckẻ yếu’’ TLCH3 SGK
- G nhận xét ghi điểm.
- G giới thiệu bài bằng tranh
- H đọc nối tiếp theo khổ thơ (2 lợt)
- 1H đọc toàn bài 
- 1H đọc chú giảI SGK.
- G giảI nghĩa thêm một số từ ngoài SGk.
- H luyện phát âm từ khó.
- G hớng dẫn cách đọc .
- H luyện đọc theo cặp, đại diện báo cáo.
- 2H đọc diễn cảm toàn bài.
- 1H đọc 2 khổ thơ đầu- TLCH1 SGK.
- H + G nhận xét
- H đọc khổ thơ 2- TLCH2 SGK.
- H + G nhận xét.
- 1H đọc toàn bài- TLCH3 SGK.
- H + G nhận xét bổ sung.
- H rút ra đại ý của bài.
- G nhận xét bổ sung.
- 2H đọc.
- H đọc nối tiếp (3H, mỗi em 2 khổ thơ).
- G treo băng giấy ghi khổ thơ 4 và 5, H luyện đọc diễn cảm.
- G đọc mẫu, H luyện đọc diễn cảm
- H thi đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
- G theo dõi uốn nắn.
- H đọc đại ý.
- H liên hệ bản thân.
- H về học bài, chuẩn bị bài sau.
Rèn tập đọc
Tiết 2: mẹ ốm
A/ Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trôi chảy.
- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng phù hợp với nội dung bài.
- Cảm nhận đợc tình cảm yêu thơng sâu sắc, lòng hiếu thảo của bạn nhỏ với ngời mẹ bị ốm.
C/ Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
- Đọc từng khổ thơ:
- Đọc toàn bài:
3) Tìm hiểu bài:
? Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đợc thể hiện qua những câu thơ nào?
? Những chi tiết nào trong bài thơ thể hiện tình yêu của bạn nhỏ đối với mẹ?
4) Củng cố dặn dò:
- G nêu yêu cầu của tiết học.
- H đọc nối tiếp từng khổ thơ (5 lợt)
- H + G nhận xét.
- H luyện đọc theo cặp, đại diện báo cáo.
- H các nhóm thi đọc.
- H + G nhận xét.
- H nêu cách đọc diễn cảm toàn bài.
- H đọc cá nhân.(13H)
- H + G nhận xét.
- H thi đọc thuộc lòng.
- G nhận xét ghi điểm.
- H đọc thầm bài và trả lời câu hỏi.
- H + G nhận xét bổ sung.
- H nhắc lại nội dung chính của bài.
- H + G nhận xét.
- H đọc lại toàn bài (2H)
- H liên hệ bản thân.
- H về học bài, chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn :
Ngày giảng:
Luyện từ và câu
Tiết 1: cấu tạo của tiếng
A/ Mục đích yêu cầu:
- Nắm được cấu tạo cơ bản của đơn vị tiếng- Tiếng Việt.
- Biết nhận diện các bộ phận cua tiéng, từ đó có kháI niệm bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng.
- Giáo dục H yêu thích môn học.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi cấu tạo của tiếng ở phần nhận xét.
- Phiếu học nhóm bài 1.
C/ Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
I/ Kiểm tra bài cũ: (3’)
Đồ dùng sách vở.
II/ Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Nội dung bài:
1) Hình thành kháI niệm
a) nhận xét:
- Đếm số tiếng trong câu tục ngữ.
- Đánh vần tiếng “bầu”.
- Phân tích cấu tạo của tiếng”bầu”
- Phân tích cấu tạo các tiếng khác trong câu tục ngữ.
* Kết luận: Trong mỗi tiếng bộ phận vần và thanh bắt buộc phảI có mặt bộ phận âm đầu không bắt buộc có mặt.
b) Ghi nhớ: (SGK-7)
2) Luyện tập (10’)
a) Bài 1: Phân tích cấu tạo các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ: 
“ Nhiễu điều..thương nhau cùng”
b) Bài 2: Giải câu đố.
3) Củng cố dặn dò: (3’)
- G kiểm tra đồ dùng sách vở của H.
- G giới thiệu bài .
- H đọc nối tiếp phần nhận xét(4H)
- H đọc theo cặp, 1H đọc, 1H đếm 
- H báo cáo, G nhận xét.
- H cả lớp đánh vần thầm.
- 2H đánh vần thành tiếng .
- G nhận xét ghi bảng.
- ? Tiếng “bầu” do những bộ phận nào tạo thành?
- Htrả lời, G nhận xét ghi bảng.
- G treo bảng phụ có các tiếng còn lại cho H phân tích, H trả lời nối tiếp.
- H + G nhận xét.
? Tiếng do nhưỡng bộ phận nào tạo thành?
? Tiếng nào có đủ bộ phận như tiếng “bầu”?
- H trả lời, H + G nhận xét bổ sung.
- H rút ra kết luận, 2 H đọc.
- G giảI thích thêm.
- H đọc yêu cầu bài tập.
- G chia nhóm, các nhóm nhận phiếu bài tập và thảo luận
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Nhóm khác nhận xét, G kết luận.
- H đọc yêu cầu bài tập.
- G hướng dẫn H giai câu đố theo nghĩa từng dòng.
- H nhắc lại ghi nhớ.
- G tóm tắt nội dung bài.
- H về học bài, chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn :
Ngày giảng:
Tập làm văn
Tiết 1: Thế nào là kể chuyện ?
A/ Mục đích yêu cầu:
- Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn bản kể chuyện khác với những loại văn bản khác.
- Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học nhóm bài tập 1 phần nhận xét. 
C/ Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
I/ Kiểm tra bài cũ: (1’)
- Đồ dùng sách vở
II/ Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Nội dung bài:
1) Nhận xét:(14’)
a) Bài tập 1: Kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể và cho biết.
* Câu truyện có những nhân vật nào?
* Các sự việc sảy ra và kết qua của các sự việc ấy.
* ý nghĩa của câu chuyện. 
b) Bài tập 2:
* Kết luận: Bài hồ Ba Bể không phảI là bài văn kể chuyện chỉ là bài giới thiệu về hồ Ba Bể.
c) Bài tập 3:
.
2) Ghi nhớ: (5’) 
 ... đề lên bảng.
- H làm bài cá nhân.
- 3 H lên bảng làm bài.
- H + G nhận xét.
- G kết luận.
- G ghi yêu cầu bài tập lên bảng.
- H đọc lại.
- H thảo luận nhóm đôi.
- Các nhóm làm bài vào vở.
- H lên bảng đọc bài làm.
- H + G nhận xét, kết luận.
- G nhận xét giờ học.
- H về học bài, chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn :
Ngày giảng:
Kể chuyện
Tiết 8: kể chuyện đã nghe đã, đã đọc
Đề bài: Hãy kể lại câu chuyện em đã được nghe, được đọc về những ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông phi lí.
A/ Mục đích yêu cầu:
- Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện( mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí.
+ Hiểu truyện. Biết trao đổi với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện( mẩu chuyện, đoạn chuyện). 
- Rèn kĩ năng nghe: H chăm chú nghe lời bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.
B/ Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ chuyện Lời ước dưới trăng(kiểm tra bài cũ)
 - Sách báo, truyện viết về ước mơ.
C/ Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
I/ Kiểm tra bài cũ:
Chuyện: Lời ước dưới trăng
II/ Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Nội dung bài:
1) Hướng dẫn H kể chuyện:
a) Hướng dẫn H hiểu yêu cầu của đề bài.
b) Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
2) Củng cố dặn dò:
- H kể đoạn 1,2 câu chuyện TLCHa,b SGK.
- H + G nhận xét ghi điểm.
- G giới thiệu bài.
- G gạch chân từ quan trọng.
- 3H đọc nối tiếp 3 gợi ý SGK.
- H đọc thầm lại.
- G gợi ý và hướng dẫn H tìm hiểu truyện.
?Em xẽ chọn kể cuyện về ước mơ cao đẹp hay về một ước mơ viển vông phi lí.
- H đọc thầm gợi ý 2,3.
- G lưu ý cách kể.
- H kể chuyện theo cặp và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
- H thi kể chuyện trước lớp.
- H cả lớp bình chọn câu chuyện hay, chuyện hấp dẫn, bạn đặt được câu hỏi hay.
- G nhận xét giờ học.
- H về học bài, tập kể chuyện nhiều lần, cho gia đình nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Luyện từ và câu
Tiết 16: dấu ngoặc kép
A/ Mục đích yêu cầu:
 - Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, Cách dùng dấu ngoặc kép.
 - Biết vận dụng những hiểu biết để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.
B/ Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu học nhóm bài tập 3(luyện tập SGK- 74)
 - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1( Phần nhận xét) 
C/ Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
I/ Kiểm tra bài cũ:
Bài: Cách viết tên người tên địa lí nước ngoài.
II/ Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Nội dung bài
1) Nhận xét:
a) Bài tập 1: (SGK-82).
Những từ ngữ và câu đặt trong dấu ngoặc kép dưới đây là lời của ai? Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép:
b) Bài tập 2: (SGK-83)
Trong đoạn văn trên, khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập? Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm?
c) Bài tập 3:(SGK-83) Trong khổ thơ sau, từ lầu được dùng với ý nghĩa gì? Dấu ngoặc kẻptong trường hợp này
2) ghi nhớ: (SGK-83)
3) Luyện tập:
a) Bài tập 1:(SGK-83) Tìm lời nói trực tiếp trong đoạn văn sau:
* (Câu trong ngoặc kép)
b) Bài tập 2:(SGK-83) Có thể đặt những lời nói trực tiếp trong đoạn văn ở bài tập 1 xuống dòng, sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao?
- Không, vì đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn H không phảI dạng đối thoại trực tiếp, do đó không thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng.
c) Bài tập 3:(SGK-83) Em đặt dấu ngoặc kép vào chỗ nào trong các câu sau?
* “ vôi vữa”
* “ trường thọ”, “trường thọ”, “đoản thọ”.
4) Củng cố dặn dò:
- H lên bảng nêu cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài? Cho ví dụ.
- H + G nhận xét ghi điểm.
- G giới thiệu bài.
- H đọc yêu cầu bài tập, G treo bảng phụ.
- H đọc thầm đoạn văn và trả lời câu hỏi SGK.
- H + G nhận xét.
- H đọc yêu cầu bài tập 2 TLCH SGK ( H dựa vào ghi nhớ để trả lời)
- H + G nhận xét.
- H đọc yêu cầu bài tập.
- G nói về con tắc kè.
- H TLCH SGK.
- H + G nhận xét.
- 3H đọc ghi nhớ SGK.
- H đọc yêu cầu bài tập và làm bài vào vở.
- H nêu miệng.
- H + G nhận xét.
- H đọc yêu cầu bài tập.
- G gợi ý H làm bài.
- H làm bài vào vở, TLCH.
- H + G nhận xét.
- H đọc yêu cầu bài tập.
- G chia nhóm, phát phiếu và giao nhiệm vụ.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Nhóm khác nhận xét.
- G kết luận. 
- G tóm tắt nội dung bài.
- H về học bài, chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Tiết 15: luyện tập phát triển câu chuyện
A/ Mục đích yêu cầu:
- Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện.
- Xắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian.
- Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian.
B/ Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ cốt chuyện Vào nghề (SGK-72)
 - 4phiếu ghi nội dung 4 đoạn văn (mở đầu, diễn biến, kết thúc)
C/ Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
I/ Kiểm tra bài cũ:
- Phát triển câu chuyện từ đề bài: Trong giấc mơ, em được bà tiên cho ba điều ước
II/ Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Nội dung bài
1) Hướng dẫn H làm bài tập:
a) Bài tập 1:(SGK-82) Dựa theo cốt truyện Vào nghề, hãy viết lại câu mở đầu cho từng đoạn văn(đã cho ở tiết TLV tuần 7).
b) Bài tập 2:( SGK-82) Đọc lại toàn bộ các đoạn văn trong truyện Vào nghề mà em vừa hoàn chỉnh và cho biết:
* Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự nào?
* Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy?
c) Bài tập 3: (SGK-82) Kể lại một câu chuyện em đã học( qua các bài tập đọc, kể chuyện, tập làm văn), trong đó các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian.
2) Củng cố, dặn dò:
- 3H lên bảng đọc bài viết.
- H + G nhận xét, G ghi điểm.
- G giới thiệu bài.
- H đọc yêu cầu của bài.
- H quan sát tranh minh hoạ và xem SGK-73,74.
- H làm bài vào vở và phát biểu ý kiến.
- G dán phiếu ghi nội dung 4 đoạn văn.
- H đọc yêu cầu bài tập.
- H làm bài vào vở TLCH SGK.
- H + G nhận xét.
- H nêu yêu cầu của bài.
- G nhấn mạnh yêu cầu của bài tập.
- Một số H nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- H thảo luận theo cặp.
- H thi kể chuyện.
- H + G nhận xét.
- G kết luận những H có câu chuyện hay, lời kể tốt, G chấm điểm.
- G nhận xét giờ học.
- H viết chưa tốt về nhà viết lại và chuẩn bị tiết sau.
Tập làm văn
Tiết 16: luyện tập phát triển câu chuyện
A/ Mục đích yêu cầu:
 - Tiếp tục củng cố kỹ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
 - Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự câu chuyện.
B/ Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu học tập về cách chuyển lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể.
C/ Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
I/ Kiểm tra bài cũ:
Kể câu chuyện ở bài tập 3(SGK-82)
II/ Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Nội dung bài
1) Luyện tập:
a) Bài tập 1:(SGK-84) Kể lại câu chuyện ở vương quốc Lương Lai theo trình tự thời gian.
b) Bài tập 2:(SGK-84) Em hãy kể lại câu chuyện ở vương quốc Tương Lai không cùng nhau đI thăm công xưởng xanh và khu vườn kì diệu mà mỗi người tới thăm một nơI. Em hãy kể chuyện theo hướng đó (hướng không gian).
c) Bài tập 3:(SGK-84) Cách kể chuyện trong bài tập 2 có gì khác cách kể chuyện trong bài tập 1:
* Về trình tự sắp xếp các sự việc,
* Về những từ ngữ nối hai đoạn.
2) Củng cố dặn dò:
- 1H lên bảng kể chuyện.
- G nhận xét ghi điểm.
- G giới thiệu bài.
- 1H đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm.
- G làm mẫu lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất.
- H đọc đoạn trích ở vương quốc Tương Lai và quan sát tranh minh hoạ.
- H kể câu chuyện theo cặp.
- 5H thi kể
- H + G nhận xét.
- 1H đọc yêu cầu bài tập 2.
- G giảI thích thêm yêu cầu bài tập.
- H tập kể theo cặp.
- 3H thi kể trước lớp.
- H + G nhận xét.
- H đọc yêu cầu bài tập.
- G dán phiếu bảng so sánh.
- H nhìn bảng trả lời.
- H + G nhận xét.
- H viết bài vào vở.
- G tóm tắt nội dung bài.
- H về nhà sửa lại câu chuyện, chuẩn bị bài sau.
Rèn tập làm văn
Tiết 16: luyện tập phát triển câu chuyện
A/ Mục đích yêu cầu:
 - Tiếp tục củng cố thao tác phát triển câu chuyện cho H.
 - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
B/ Đồ dùng dạy học:
C/ Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
* Giới thiệu bài:
* Nội dung bài
1) Luyện tập:
a) Đề bài: Tuần trước trường em tổ chức lao động toàn trường. Em hãy kể lại buổi lao động đó.
b) H thực hành:
4) Củng cố dặn dò:
- G giới thiệu bài.
- H đọc yêu cầu của đề bài.
- G hướng dẫn H phân tích đề.
- H làm bài vào vở nháp.
- H kể chuyện theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm kể chuyện thi.
- H + G nhận xét.
- H viết bài vào vở.
- H đọc bài viết.
- G nhận xét ghi điểm.
- G tóm tắt nội dung bài.
- H về nhà sửa lại câu chuyện, chuẩn bị bài sau. 
Rèn chính tả(nghe viết)
Tiết8: đôI giày ba ta màu xanh
A/ Mục đích yêu cầu:
 - Tiếp tục rèn kĩ năng viết cho H trình bày đúng một đoạn văn trong bài Đôi giày ba ta màu xanh.( Chao ôi!các bạn tôi)
 - Làm đúng các bài tập có âm đầu, vần dễ lẫn.
B/ Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu học nhóm bài tập 2a (SGK-78).
C/ Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
I/ Kiểm tra bài cũ: (3’) 
- đánh dấu, kiếm rơi, làm gì.
II/ Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Nội dung bài:
1) Hướng dẫn viết: (10’)
- Từ khó: sát chân, tưởng tượng, sẽ chạy trên.
2) Viết bài: (10’)
3) Chấm bài: (3’) 
 4) Luyện tập: (7’)
a) Bài tập 2b(SGK-78) Em chọn những tiếng nào điền vào ô trống?
* Những tiếng có vần iên, yên, iêng:
- Thứ tự điền: yên tĩnh, bỗng nhiên, ngạc nhiên, biểu diễn, buột miệng, tiếng đàn.
b) Bài tập 3b: (SGK-78)Tìm các từ:
* Có tiếng chứa vần iên, yên, iêng, có nghĩa như sau:
- Máy truyền tiếng nói từ nơi này đến nơi khác.
- Làm cho một vật nát vụn bằng cách nén mạnh và xát nhiều lần.
- Nâng và chuyển vật nặng bằng sức của hai hay nhiều ngày hợp lại.
* Các từ: điện thoại, nghiền, khiêng
5) Củng cố dặn dò: (3’)
- H lên bảng viết.
- H + G nhận xét, ghi điểm
- G giới thiệu bài viết, ghi đầu bài.
- H đọc đoạn văn cần viết (SGK)
- G đọc đoạn văn.
? Nêu cách trình bày bài viết?
- G ghi bảng các từ khó viết, 
- G lưu ý cách ngồi viết.
- G đọc cho H viết bài.
- H đổi vở soát lỗi..
- G chấm 10-12 bài. 
- G nhận xét chung.
- H đọc yêu cầu bài tập.
- G chia nhóm, phát phiếu giao nhiệm vụ.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm báo cáo
- Nhóm khác nhận xét.
- G kết luận, chấm điểm.
- H đọc yêu cầu bài tập.
- H thảo luận nhóm đôi.
- H đọc các từ vừa tìm được.
- H + G nhận xét.
- G nhận xét giờ học.
- H về nhà luyện viết thêm, chuẩn bị bài sau.BTVN bài 3b (SGK-68)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_4_ban_2_cot_chuan_kien_thuc.doc