Tuần 1
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
A- Mục đích yêu cầu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn)
- Hiểu dung trong bài: Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu.
- Phát hiện được những lời nói cử chỉ cho thấy lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK
- Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc
C- Các hoạt động dạy học:
Tuần 1 Taọp ủoùc DEÁ mèn bênh vực kẻ yếu A- Mục đích yêu cầu: - Đọc raứnh maùch, troõi chaỷy, bửụực ủaàu coự gioùng ủoùc phuứ hụùp tớnh caựch cuỷa nhaõn vaọt (Nhaứ Troứ, Deỏ Meứn) - Hiểu dung trong bài: Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu. - Phaựt hieọn ủửụùc nhửừng lụứi noựi cửỷ chổ cho thaỏy loứng nghúa hieọp cuỷa Deỏ Meứn; bửụực ủaàu nhaọn xeựt veà moọt nhaõn vaọt trong baứi (traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi trong SGK). B- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/. OÅn ủũnh lụựp. II/. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu chủ điểm và bài học: - Cho HS quan sát tranh chủ điểm - GV giới thiệu truyện Dế Mèn phiêu ký. Bài TĐ là một trích đoạn 2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Đọc nối tiếp đoạn - Giúp học sinh hiểu nghĩa từ - Luyện đọc theo cặp - Luyện đọc cá nhân - Gv đọc diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài: Chia lớp thành 4 nhóm - Hướng dẫn đọc thầm và trả lời câu hỏi +Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong hoaứn cảnh? +Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò yếu ớt? + Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, doạ ntn? + Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ntn? + Tìm hỡnh ảnh nhaõn hoá mà em thích? Vì sao? c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp - Nhận xét và hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 (treo bảng phụ và hửụựng dẵn) - Giúp HS liên hệ: Em hoùc taọp được gì tửứ hỡnh aỷnh nhân vật Dế Mèn? III/. Củng cố- Dặn dò: - GV cuỷng coỏ baứi theo caõu hoỷi SGK. - Chuaồn bũ baứi sau. - Học sinh lắng nghe - Mở sách và quan sát tranh - Học sinh nối tiếp đọc mỗi em một đoạn (2-3 lượt) - Luyện phát âm từ khó- Đọc chú thích - HS đọc theo cặp ( đọc theo bàn) - Hai em đọc cả bài - Các nhóm nối tiếp đọc đoạn - Đang đi nghe tiếng khóc... đá cuội - Thân hình bé nhỏ gầy yếu... Cánh ... Vì ốm yếu nên lâm vào cảnh nghèo. ... chăng tơ chặn đường,đe ăn thịt. - Lời nói: em đừng sợ... Cử chỉ: xoè cả ... - Học sinh nêu - Nhận xétvà bổ xung - 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn của bài - Học sinh luyện đọc theo cặp - Nhận xét và bổ xung Tuần 1 Chính tả ( nghe viết) Dế mèn bênh vực kẻ yếu A- Mục đích – yêu cầu - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng baứi chớnh taỷ, khoõng maộc quaự 5 loói trong baứi. - Làm đúng các bài tập phân biệt loói chớnh taỷ ngoõn ngửừ: bt(2) a hoaởc b(a/b), hoaởc bt do GV soaùn. B- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 SGK. C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/. OÅn ủũnh lụựp. II/. Kiểm tra: GV nhắc nhở một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ chính tả. III/. Dạy bài mới: 1) Hửụựng daón HS nghe viết: - GV đọc bài viết - GV đọc các chữ khó - Dặn dò cách trình bày bài viết - GV đọc bài cho HS viết vào vở - Đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi - GV chấm chữa 10 bài - Nhận xét chung về bài viết 2) Hửụựng daón làm bài tập: Bài 2: (chọn 2a) - GV treo bảng phụ và hửụựng daón . - GV nhận xét và chữa Bài 3: (chọn 3a, b) - GV hướng dẫn cách làm IV/. Củng cố- Dặn dò: - Hệ thống kiến thức của bài. - Nhận xét giờ học. - Chữa lại các lỗi sai và học thuộc câu đố ở bài 3. - GV nhận xét và chữa loói. - Học sinh lấng nghe - HS mở sách giáo khoa và theo dõi - Cả lớp đọc thầm lại bài viết - HS theo dõi để ghi nhớ - Gấp SGK và chuẩn bị viết bài - Học sinh thực hiện ghi tên bài - HS viết bài vào vở - HS soát lại bài - Từng cặp đổi vở soát lỗi cho bạn - HS đọc yêu cầu bài tập - Một em lên làm mẫu:...thứ 1 - HS lần lượt lên làm các nội dung còn lại - 2 em đọc lại bài điền đủ - Lớp tự chữa bài vào vở - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Ghi lời giải vào bảng con - Giơ bảng để kiểm tra kquả - Một số em đọc lại câu đố và lời giải - Lớp làm bài vào vở bài tập - HS tieỏp thu kieỏn thửực. - HS ghi vaứo VBT. Tuần 1 Kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể A- Mục đích, yêu cầu - Nghe keồ laùi tửứng ủoaùn cuỷa caõu chuyeọn theo tranh minh hoaù, keồ noỏi tieỏp ủửụùc toaứn boọ caõu chuyeọn “Sửù tớch Hoà Ba Beồ” (do GV keồ) - Hieồu ủửụùc yự nghúa caõu chuyeọn : Giaỷi thớch sửù hỡnh thaứnh Hoà Ba Beồ vaứ ca ngụùi nhửừng con ngửụứi giaứu loứng nhaõn aựi. B- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK. Tranh ảnh về hồ Ba Bể. D- Các hoạt đông dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/. OÅn ủũnh lụựp. II/. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu truyện: Treo tranh ảnh để giới thiệu và ghi bài 2. Giáo viên kể chuyện: - Giáo viên kể lần 1: Giải nghĩa chú thích sau truyện - GV treo tranh và kể lần 2 3. Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: a- Kể chuyện theo nhóm b- Thi kể trước lớp: - Gọi các nhóm thi kể - GV khen ngợi HS kể hay + Câu chuyện có ý nghĩa gì? - GV nhận xét và keỏt luaọn: Câu chuyện ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. III/. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét giờ, tuyên dương HS kể tốt. - Về nhà kể lại cho mọi người cùng nghe. - Đọc và xem trước bài. - Quan sát và nghe giới thiệu - Mở SGK đọc yêu cầu - 1->2 em đọc lần lượt các yêu cầu BT - Chia nhóm bốn để mỗi em kể 1 đoạn (kể xong các em trao đổi về nội dung, ý nghĩa chuyện) - 1 vài em kể cả chuyện - Từng nhóm lần lượt kể - Mỗi nhóm chọn 1 em thi kể cả chuyện - lớp nhận xét chọn em kể hay - HS nêu - HS nhắc lại : Tuần 1 Tập đọc: Mẹ ốm. A- Mục đích yêu cầu: - ẹoùcraứnh maùch, troõi chaỷy; ủaàu bieỏt ủoùc dieón caỷm 1, 2 khoồ thụ vụựi gioùng nheù nhaứng, tỡnh caỷm. - Hieồu noọi dung baứi:Tỡnh caỷm yeõu thửụng saõu saộc vaứ taỏm loứng hieỏu thaỷo, bieỏt ụn ngửụứi baùn nhoỷ vụựi ngửụứi meù bũ oỏm (traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi 1, 2, 3; thuoọc ớt nhaỏt moọt khoồ thụ trong baứi). B- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ nội dung bài SGK. - Bảng phụ chép bài thơ 4, 5. C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/. OÅn ủũnh lụựp. II/. Kiểm tra: - GV yeõu caàu HS ủoùc “Dế Meứn...” vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi SGK III/. Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: (SGV-43) 2- Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Đọc nối tiếp khổ thơ - Giúp HS hiểu nghĩa từ và sửa P.âm - Đọc theo cặp - Đọc cả bài - GV đọc diễn cảm b) Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm, traỷ lụứi caõu hoỷi. + Những câu thơ sau nói gì: (Lá trầu khô... cuốc cày sớm trưa) ? + Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng thể hiện ở câu thơ nào ? + Câu thơ nào bộc lộ tỡnh cảm của bạn ? c) Hửụựng daón đoc diễn cảm và hoùc thuoọc loứng bài thơ: - Gọi 3 em đọc bài + Bạn nào đọc hay? - Treo bảng phụ + Hửụựng daón đọc khổ 4,5 - Tổ chức thi đọc thuộc lòng - Nhận xét, tuyên dương em đọc tốt. 3- Cuỷng coỏ – Daởn doứ: - Nêu ý nghĩa của bài thơ. - Nhận xét giờ học. - Chuaồn bũ baứi sau. - 2 HS nối tiếp đọc bài: Dế Meứn...và trả lời câu hỏi - Mở sách và lắng nghe - Đọc nối tiếp mỗi em 1 khổ( 3 lượt) - Đọc chú giải cuối sách - Luyện đọc theo cặp(nhóm bàn) - 2 em đọc diễn cảm cả bài - HS theo dõi - Mở sách đọc thầm - Câu thơ cho biết mẹ bạn nhỏ ốm - Cô bác đến thăm cho trứng, cam... anh y sĩ mang thuốc vào. - Xót thương mẹ: Nắng mưa... nếp nhăn. - Mong mẹ khoẻ: Con mong mẹ dần. - Làm mọi việc để mẹ vui: ... - Thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn... - 3 em đọc nối tiếp mỗi em 2 khổ thơ - Học sinh nhận xét. Học sinh theo dõi - HS đọc + nhận xét. - Học sinh đọc thuộc theo dãy bàn, cá nhân - Học sinh xung phong đọc bài( từng khổ thơ, cả bài). Tuần 1 Luyện từ và câu LUYEÄN TAÄP VEÀ CAÁU TAẽO CUÛA TIEÁNG. A- Mục đích – yêu cầu: - Nắm được cấu tạo ba phaàn cuỷa tieỏng, aõm ủaàu vaàn, thanh) ND ghi nhụự . - ẹieàn ủửụùc caực boọ phaọn caỏu taùo cuỷa tieỏng trong caõu tuùc ngửừ ụỷ BT1 vaứo baỷng trong (muùc III). B- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng - Bộ chữ cái ghép tiếng C- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/. OÅn ủũnh lụựp. II/. Kiểm tra III/. Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài: SGV-37 2- Phần nhận xét: - Đếm số tiếng trong câu tục ngữ - Đánh vần tiếng : “bầu” và ghi . - GV ghi keỏt quaỷ của học sinh lên bảng - Phân tích cấu tạo tiếng: “bầu” - Phân tích các tiếng còn lại - Tổ chức cho HS làm cá nhân. Nhận xét + Tiếng do những boọ phận nào taùo thành? + Tìm tiếng có đủ bộ phận ? + Tìm tiếng không có đủ bộ phận? 3- Phần ghi nhớ: - GV treo bảng phụ và hửụựng dẫn. 4- Phần luyện tập: Bài 1: HS làm bài vào VBT. Bài 2: Hửụựng dẫn để HS làm VBT. IV/. Cuỷng coỏ – Daởn doứ: - Hệ thống kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại bài, học thuộc ghi nhớ, học thuộc câu đố. - Đồ dùng dạy học - Học sinh đọc và thực hiện ycầu SGK - Tất cả vừa đếm vừa vỗ nhẹ tay xuống bàn -> kết quả là có 6 tiếng - Đếm thành tiếng dòng còn lại: 8 tiếng - Tất cả đánh vầnvà ghi kq vào bảng con: bờ- âu- bâu- huyền- bầu - Nhiều học sinh nhắc lại - Mỗi em phân tích một tiếng - Nhận xét và bổ sung - HS tự phân tích và trả lời câu hỏi - HS kẻ vở và làm bài+HS lên chữa bài - Âm đầu, vần, thanh tạo thành - Bầu, bí, cùng, tuy... - Có một tiếng: ơi - HS đọc ghi nhớ SGK - Vài HS nêu từng bộ phận cấu tạo của tiếng - HS làm bài vào vở . - 3 khaự gioỷi lên bảng chữa bài (muùc III). - HS làm vở bài tập. - Một em nêu lời giải và cách hiểu. Tuần 1 Tập làm văn Thế nào là kể chuyện ? A- Mục đích yêu cầu: - Hiểu đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (ND ghi nhụự). - Bước đầu biết keồ laùi moọt caõu chuyeọn ngaộn coự ủaàu coự cuoỏi, lieõn quan ủeỏn 1,2 nhaõn vaọt vaứ noựi leõn ủửụùc moọt ủieàu coự yự nghúa (muùc III). B- Đồ dùng dạy học: - Băng giấy chép nội dung bài 1 - Bảng phụ ghi tóm tắt chuyện: Sự tích hồ Ba Bể C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/. OÅn ủũnh lụựp. II/. Kiểm tra: GV nêu yêu cầu và cách học tiết tập làm văn. III/. Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài: SGV 46 2) Phần nhận xét: Bài tập 1: - Dán băng giấy ghi nội dung bài 1 - GV chia lớp ra lam 3 nhóm - Tổ chức hoạt động cả lớp - Giáo viên nhận xét Bài tập 2: + Bài văn có những nhân vật nào ? + Bài văn có kể những sự việc xảy ra với nhân vật không ? + Vậy bài văn có phải là văn kể chuyện không ? Vì sao ? 3) Phần ghi nhớ: +Nêu tên 1 số bài văn kể /c mà em biết. 4) Phần luyện tập: Bài tập 1 - GV ghi yêu cầu lên bảng - Tổ chức cho học sinh tập kể - GV nhận xét Bài tập 2 - GV ... 3) I- Mục đích, yêu cầu 1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng 2. Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện. II- Đồ dùng dạy- học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL - Bảng phụ viết sẵn nội dung ghi nhớ 2 cách mở bài, 2 cách kết bài III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định B. Kiểm tra: C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC tiết học 2. Kiểm tra tập đọc và HTL - Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều - Đưa ra phiếu thăm - GV nêu câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm 3. Bài tập Bài 2: - GV yêu cầu lớp đọc thầm chuyện Ông trạng thả diều. - GV treo bảng phụ - GV nhận xét - Gợi ý mẫu a) Mở bài gián tiếp b) Kết bài mở rộng: Câu chuyện về vị Trạng Nguyên trẻ nhất nước Nam làm em thấm thía hơn những lời khuyên của người xưa: Có chí thì nên. Có công mài sát, có ngày nên kim. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS hoàn chỉnh mở bài, kết bài, viết lại vào vở. - Hát - Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL - Học sinh lần lượt bốc thăm phiếu - Chuẩn bị - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu - Học sinh trả lời ( 5 em lần lượt kiểm tra ) - HS đọc yêu cầu - HS đọc chuyện 1 lần - Đọc ghi nhớ - Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc. - Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể - Kết bài mở rộng: Có lời bình luận thêm - Kết bài không mở rộng: Chỉ cho biết kết cục của chuyện. - HS làm việc cá nhân - Nối tiếp nhau đọc mở bài - Lớp nhận xét - Nối tiếp nhau đọc kết bài - Lớp nhận xét - Nghe nhận xét Tiếng Việt (tăng) Ôn tập (luyện từ- câu) I- Mục đích, yêu cầu 1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. 2. Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật (trong các bài tập đọc) qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật 3. Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã cho. II- Đồ dùng dạy- học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc, học thuộc lòng - Bảng phụ chép nội dung bài tập 3 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định 1. Giới thiệu bài GV nêu MĐ- YC tiết học 2. Kiểm tra tập đọc và HTL - Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều - Đưa ra phiếu thăm - GV nêu câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm 3. Bài tập 2 - GV đọc yêu cầu - Kể tên các nhân vật mà em biết qua các bài tập đọc trên ? - Gọi HS đặt câu với từng tên nhân vật - GV nhận xét Ví dụ: Nguyễn Hiền rất thông minh. Bài tập 3 - Gọi HS đọc yêu cầu - GV nhắc HS xem lại bài tập đọc Có chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã học, đã biết - GV treo bảng phụ - Nhận xét chốt lời giải đúng a) Có chí thì nên b) Thua keo này bày keo khác 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét, dặn HS tiếp tục ôn bài. - Hát - Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL - Học sinh lần lượt bốc thăm phiếu - Chuẩn bị - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu - Học sinh trả lời ( 5 em lần lượt kiểm tra ) - HS đọc yêu cầu - Nguyễn Hiền, Cao Bá Quát, Bạch Thái Bưởi - Xi-ôn-cốp-xki, Lê-ô-nac-đô đaVin-xi - HS thực hiện - Đọc yêu cầu bài 3 - HS đọc lại bài tập đọc, đọc các câu thành ngữ, tục ngữ. - Làm bảng phụ - Đọc bài giải đúng Thứ năm ngày 4 tháng 1 năm 2007 Tập đọc Ôn tập (tiết 5) I- Mục đích, yêu cầu 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL 2. Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu II- Đồ dùng dạy- học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL - Bảng phụ kẻ nội dung bài tập 2 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định 1. Giới thiệu bài GV nêu MĐ- YC tiết học 2. Kiểm tra tập đọc và HTL - Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều - Đưa ra phiếu thăm - GV nêu câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Gọi HS đọc đoạn văn SGK 176 - Treo bảng phụ - GV nhận xét, chốt lời giải đúng a) Các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn: + Danh từ: Buổi, chiều, xe, thị trấn, phố, nắng, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng hổ, quần áo, sân, Hmông, TuDí, Phù Lá. + Động từ: Dừng lại, chơi đùa. + Tính từ: Nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ b) Đặt câu hỏi +Buổi chiều, xe làm gì ? +Nắng phố huyện thế nào ? +Ai đang chơi đùa trước sân 4. Củng cố, dặn dò - Thế nào là danh từ ? - Thế nào là động từ ? - Thế nào là tính từ ? - GV nhận xét tiết học - Hát - Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL - Học sinh lần lượt bốc thăm phiếu - Chuẩn bị - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu - Học sinh trả lời ( 5 em lần lượt kiểm tra ) - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - HS đọc đoạn văn - 1 em điền bảng phụ - Lần lượt phát biểu ý kiến - Làm bài đúng vào vở - HS lần lượt nêu câu hỏi Tập làm văn Kiểm tra( đọc ) I- Mục đích, yêu cầu 1. Đọc hiểu HS đọc văn bản có độ dài khoảng 200 chữ, trả lời câu hỏi đọc hiểu văn bản. 2. Luyện từ và câu Học sinh làm bài tập kiểm tra về từ và câu(gắn với kiến thức đã học). II- Đề bài và tổ chức kiểm tra 1. Đề bài do phòng GD ra 2. Tổ chức kiểm tra: Nhà trường tổ chức theo lịch của phòng( từ 4- 6 tháng 1- 2006). Chính tả: Ôn tập (tiết 4) I- Mục đích, yêu cầu 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. 2. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Đôi que đan. II- Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc, học thuộc lòng III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định 1. Giới thiệu bài:nêu mục đích, yêu cầu . 2. Kiểm tra tập đọc và HTL - Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều - Đưa ra phiếu thăm - GV nêu câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 - Nghe viết: Đôi que đan - GV đọc cả bài thơ - Gọi học sinh nêu nội dung bài thơ? - Luyện viết chữ khó - GV đọcchính tả - GV đọc soát lỗi - GV chấm 10 bài, nhận xét 4. Củng cố, dặn dò - Gọi học sinh đọc bài thơ, nêu nội dung chính của bài. - Dặn học sinh học thuộc bài - Hát - Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL - Học sinh lần lượt bốc thăm phiếu - Chuẩn bị - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu - Học sinh trả lời ( 5 em lần lượt kiểm tra ) - HS mở sách - Nghe GV đọc - Hai chị em bạn nhỏ tập đan lên rất khéo - HS luyện viết - HS viết bài vào vở - Đổi vở soát lỗi - Nghe nhận xét - 2 em đọc và nêu ND bài Luyện từ và câu Ôn tập (tiết 6) I- Mục đích, yêu cầu 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. 2. Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: quan sát 1 đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Viết mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn. II- Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL - Bảng phụ viết ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật - Bảng lớp chép dàn ý cho bài tập 2a. III- Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định 1. Giới thiệu bài:nêu mục đích, yêu cầu . 2. Kiểm tra tập đọc và HTL - Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều - Đưa ra phiếu thăm - GV nêu câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm 3. Hướng dẫn HS làm bài tập 2 a) Quan sát 1 đồ dùng học tập, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý - Hướng dẫn xác định yêu cầu đề bài - Treo bảng phụ - Gọi HS đọc ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật. - Em chọn quan sát đồ dùng nào? Đồ dùng ấy có đặc điểm gì ? - GV nhận xét b) Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng - GV nhận xét, nêu ví dụ: - Mở bài gián tiếp - Kết bài mở rộng 4. Củng cố dặn dò - Gọi HS đọc lại ghi nhớ - Dặn HS viết lại bài vào vở. - Hát - Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL - Học sinh lần lượt bốc thăm phiếu - Chuẩn bị - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu - Học sinh trả lời ( 5 em lần lượt kiểm tra ) - HS đọc yêu cầu bài tập - Đây là bài dạng miêu tả đồ vật rất cụ thể của em. - HS đọc ghi nhớ chép sẵn trên bảng phụ - HS nêu - HS đọc bài làm dàn ý bài văn miêu tả đồ vật - Học sinh viết bài - Nối tiếp đọc bài - 1 em đọc - 2 em đọc ghi nhớ. Tập làm văn Kiểm tra (viết) I- Mục đích, yêu cầu 1. Chính tả: HS viết 1 đoạn văn bản có độ dài khoảng 70 chữ phù hợp với các chủ điểm đã học và với trình độ của học sinh lớp 4. 2. Tập làm văn: Học sinh viết bài văn miêu tả đồ vật, đồ chơi. II- Đồ dùng học tập: - Bút, vở - Giấy nháp III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tổ chức: Kiểm tra: Dạy bài học: - Giáo viên phát đề cho học sinh ( Đề do Phòng Giáo dục ra ) - Giáo viên quan sát và nhắc nhở học sinh tự giác làm bài - Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra - Hát - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Học sinh nhận đề - Học sinh làm bài - Thu bài Tiếng Việt (tăng) Ôn tập( Tập làm văn) I- Mục đích, yêu cầu 1. Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn. 2. Luyện tập xây dựng 1 đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật II- Đồ dùng dạy- học Bảng lớp viết ND bài 2,3. Bảng phụ viết bài 1luyện tập. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu 2. Phần hướng dẫn ôn tập Bài tập 1,2,3 - Bài văn gồm mấy đoạn? - Bố cục bài văn như thế nào? - Nêu ý chính mỗi đoạn? Bài 1 - GV phát phiếu bài tập - GV thu phiếu, chấm, nhận xét - GV chốt lời giải đúng Bài 2 - GV nhắc HS nội dung chú ý SGV 345 5.Củng cố, dặn dò - Gọi 1 em đọc ghi nhớ - Dặn về nhà quan sát cái cặp sách - Hát - 3 HS nối tiếp đọc yêu cầu bài 1,2,3 - Cả lớp đọc thầm bài: Cái cối tân suy nghĩ làm bài cá nhân vào nháp - 4 đoạn - 3 phần, mở bài: Đoạn 1 thân bài: Đoạn 2, 3 kết bài: Đoạn 4 - Đoạn 1: Giới thiệu cái cối - Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài - Đoạn 3: Tả hoạt động - Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về cái cối - 1 em đọc nội dung bài - Làm bài cá nhân vào phiếu - Nhiều em đọc bài làm - 1 em đọc câu mở đầu, câu kết đoạn - HS đọc yêu cầu, suy nghĩ viết bài. 2 HS đọc bài viết, lớp nhận xét - 1 em đọc
Tài liệu đính kèm: