Giáo án Tiếng việt Lớp 4 - Học kỳ I - Năm học 2010-2011

Giáo án Tiếng việt Lớp 4 - Học kỳ I - Năm học 2010-2011

A- Mục đích yêu cầu:

 - Đọc l¬ưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ và câu, tiếng khó. Bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.

 - Hiểu các từ ngữ trong bài. ý nghĩa chuyện: “Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực ng¬ời yếu.”

 - Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu có nhận xét về một nhân vật trong bài.

B- Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ SGK

 - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc

 

doc 198 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1256Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng việt Lớp 4 - Học kỳ I - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010
Tập đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
A- Mục đích yêu cầu:
 - Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ và câu, tiếng khó. Bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
 - Hiểu các từ ngữ trong bài. ý nghĩa chuyện: “Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực ngời yếu.”
 - Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu có nhận xét về một nhân vật trong bài.
B- Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ SGK
 - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
I- Tổ chức
II-Kiểm tra: Giới thiệu qua ND-TV lớp 4 
III- Dạy bài mới:
 1- Giới thiệu chủ điểm và bài học:
 - Cho HS quan sát tranh chủ điểm
 - GV giới thiệu truyện Dế Mèn phiêu...ký.Bài TĐ là một trích đoạn
 2- Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
 - Đọc nối tiếp đoạn
 - Giúp học sinh hiểu nghĩa từ
 - Luyện đọc theo cặp
 - Luyện đọc cá nhân
 - Gv đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài: Chia lớp thành 4 nhóm
 - Hớng dẫn đọc thầm và trả lời câu hỏi
+ Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong H/cảnh?
+Tìm chi tiết cho thấy chị N/Trò yếu ớt?
+ Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, doạ ntn?
+ Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ntn?
+ Tìm H/ảnh n/ hoá mà em thích? Vì sao?
c) Hớng dẫn HS đọc diễn cảm
 - Gọi HS đọc nối tiếp
 - Nhận xét và hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 (treo bảng phụ và h/dẵn)
 - GV sửa cho học sinh
Hoạt động của trò
 - Sĩ số, hát
 - Học sinh lắng nghe
 - Mở sách và quan sát tranh
 - Học sinh nối tiếp đọc mỗi em một đoạn( 2-3lợt)
 - Luyện phát âm từ khó- Đọc chú thích
 - HS đọc theo cặp ( đọc theo bàn)
 - Hai em đọc cả bài
 - Các nhóm nối tiếp đọc đoạn
 - Đang đi nghe tiếng khóc...đá cuội
 - Thân hình bé nhỏ gầy yếu...Cánh ...Vì ốm yếu nên lâm vào cảnh nghèo.
 ...chăng tơ chặn đờng,đe ăn thịt.
 - Lời nói: em đừng sợ...Cử chỉ: xoè cả...
 - Học sinh nêu
 - Nhận xétvà bổ xung
 - 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn của bài
 - Học sinh luyện đọc theo cặp
 - Nhận xét và bổ xung
IV- Củng cố- Dặn dò:
 - Giúp HS liên hệ: Em nhận đợc gì ở nhân vật Dế Mèn?
 - Nhận xét giờ học và dặn chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010
Chính tả ( nghe viết)
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
A- Mục đích – yêu cầu
 1- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
 2- Làm đúng các bài tập phân biệt an / ang 
B- Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2
C- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra: GV nhắc nhở một số điểm cần lu ý về yêu cầu của giờ chính tả
III- Dạy bài mới:
 1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC giờ học
 2) Hdẫn HS nghe viết:
 - GV đọc bài viết
 - GV đọc các chữ khó
 - Dặn dò cách trình bày bài viết
 - GV đọc bài cho HS viết vào vở
 - Đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi
 - GV chấm chữa 10 bài
 - Nhận xét chung về bài viết
 3) HDẫn làm bài tập:
Bài 2: ( chọn 2a) 
 - GV treo bảng phụ và HDẫn
 - GV nhận xét và chữa
Bài 3: ( chọn 3 b )
 - GV hớng dẫn cách làm
GV nhận xét và chữa
 - Hát
 - Học sinh lấng nghe
 - HS mở sách giáo khoa và theo dõi
 - Cả lớp đọc thầm lại bài viết
 - HS theo dõi để ghi nhớ
 - Gấp SGK và chuẩn bị viết bài
 - Học sinh thực hiện ghi tên bài
 - HS viết bài vào vở
 - HS soát lại bài
 - Từng cặp đổi vở soát lỗi cho bạn
 - HS đọc yêu cầu bài tập
 - Một em lên làm mẫu:...thứ1
 - HS lần lợt lên làm các nội dung còn lại
 - 2 em đọc lại bài điền đủ
 - Lớp tự chữa bài vào vở
 - Học sinh đọc yêu cầu bài tập
 - Ghi lời giải vào bảng con 
 - Giơ bảng để kiểm tra kquả
 - Một số em đọc lại câu đố và lời giải
 - Lớp làm bài vào vở bài tập
D- Hoạt động nối tiếp:
 1- Củng cố: - Hệ thống kiến thức của bài 
 - Nhận xét giờ học
 2- Dặn dò: - Chữa lại các lỗi sai và học thuộc câu đố ở bài 3
Thứ tư ngày 2 5 tháng 8 năm 2010
Luyện từ và câu
CẤU TẠO CỦA TIẾNG
A- Mục đích – yêu cầu:
 1- Nắm đợc cấu tạo cơ bản(gồm ba bộ phận) của đon vị tiếng trong tiếng Việt
 2- Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có KN về bộ phận vần
B- Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng
 - Bộ chữ cái ghép tiếng
D- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
I- Tổ chức
II- Kiểm tra
III- Dạy bài mới
 1- Giới thiệu bài: SGV-37
 2- Phần nhận xét:
YC 1:Đếm số tiếng trong câu tục ngữ
YC 2: Đánh vần tiếng : “bầu” và ghi 
 - GV ghi kq của học sinh lên bảng
YC 3: Phân tích cấu tạo tiếng: “ bầu”
YC 4: Phân tích các tiếng còn lại
 - Tổ chức cho HS làm cá nhân
 - Nhận xét
+ Tiếng do những b/phận nào t/ thành?
+ Tìm tiếng có đủ bộ phận ?
+ Tìm tiếng không có đủ bộ phận?
3- Phần ghi nhớ:
 Gv treo bảng phụ và HDẫn
4- Phần luyện tập:
Bài 1: HS làm bài vàoVBT
Bài 2: HDẫn để HS làm vở BTập
 - GV nhận xét
Hoạt động của trò
 - Hát
 - Đồ dùng dạy học
 - Học sinh đọc và thực hiện ycầu SGK
 - Tất cả vừa đếm vừa vỗ nhẹ tay xuống bàn -> kết quả là có 6 tiếng
 - Đếm thành tiếng dòng còn lại: 8 tiếng
 - Tất cả đánh vầnvà ghi kq vào bảng con: bờ- âu- bâu- huyền- bầu 
 - Nhiều học sinh nhắc lại
 - Mỗi em phân tích một tiếng
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS tự phân tích và trả lời câu hỏi
 - HS kẻ vở và làm bài+HS lên chữa bài
 - Âm đầu, vần, thanh tạo thành
 - Bầu, bí, cùng, tuy...
 - Có một tiếng: ơi
 - HS đọc ghi nhớ SGK
 - Vài HS nêu từng bộ phận cấu tạo của tiếng
 - HS làm bài vào vở 
 - 3 em lên bảng chữa bài
 - HS làm vở bài tập
 - Một em nêu lời giải và cách hiểu
D- Hoạt động nối tiếp:
 1- Củng cố: - Hệ thống kiến thức
 - Nhận xét giờ học
 2- Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài, học thuộc ghi nhớ,học thuộc câu đố
Kể chuyện
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
 A- Mục đích, yêu cầu:
1- Rèn kỹ năng nghe:
 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS biết kể lại từng đoạn của câu chuyện, tiếp nối nhau kể toàn bộ nội dung câu chuyện.
 - Hiểu chuyện , biết trao đổi với bạn ý nghĩa của truyện
 B- Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ SGK. Tranh ảnh về hồ Ba Bể
D- Các hoạt đông dạy và học:
Hoạt động của thầy
I- Tổ chức: 
II- Kiểm tra:
III- Dạy bài học:
 1- Giới thiệu truyện: Treo tranh ảnh để giới thiệu và ghi bài
 2- Giáo viên kể chuyện:
 - Giáo viên kể lần 1: Giải nghĩa chú thích sau truyện
 - GV treo tranh và kể lần 2
 3- Hớng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
 a- Kể chuyện theo nhóm
 b- Thi kể trớc lớp:
 - Gọi các nhóm thi kể
 - GV khen ngợi HS kể hay
 - Câu chuyện có ý nghĩa gì?
 - Nhận xét và KL: Câu chuyện ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái sẽ đợc đền đáp xứng đáng
Hoạt đông của trò
 - Hát
 - Sự chuẩn bị
 - Quan sát và nghe giới thiệu
 - Mở SGK đọc yêu cầu
 - 1->2 em đọc lần lợt các yêu cầu BT
 - Chia nhóm bốn để mỗi em kể 1 đoạn (kể xong các em trao đổi về nội dung, ý nghĩa chuyện) 
 - 1 vài em kể cả chuyện
 - Từng nhóm lần lợt kể
 - Mỗi nhóm chọn 1 em thi kể cả chuyện
 - lớp nhận xét chọn em kể hay
 - HS nêu
 - HS nhắc lại
D- Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét giờ, tuyên dơng HS kể tốt
 - Về nhà kể lại cho mọi ngời cùng nghe
- Đọc và xem trớc bài
 Thứ 5 ngày 25 tháng 8 năm 2010
Tập đọc
MẸ ỐM
A- Mục đích yêu cầu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy cả bài: Đọc đúng các từ, câu, tiếng khó. Đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng,tình cảm.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
- Học thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ.
B- Đồ dùng dạy học 
Tranh minh hoạ nội dung bài SGK
C- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
I- Tổ chức
II- Kiểm tra
III- Dạy bài mới:
 1- Giới thiệu bài: (SGV-43)
 2- Hớng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc: 
 - Đọc nối tiếp khổ thơ
 - Giúp HS hiểu nghĩa từ và sửa P.âm
 - Đọc theo cặp
 - Đọc cả bài
 - GV đọc diễn cảm
b) Tìm hiểu bài:
 - Yêu cầu HS đọc thầm + TLCH
+ Những câu thơ sau nói gì:(Lá trầu khô...cuốc cày sớm tra)?
+ Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng thể hiện ở câu thơ nào?
+ Câu thơ nào bộc lộ T/cảm của bạn ?
c) HD đoc diễn cảm và HTL bài thơ:
 - Gọi 3 em đọc bài
 - Bạn nào đọc hay?
 - Treo bảng phụ + HD đọc khổ 4,5
 - Tổ chức thi đọc thuộc lòng
 -Nhận xét, tuyên dơng em đọc tốt
Hoạt động của trò
 - Hát
 - 2 HS nối tiếp đọc bài: Dế Mèm...và trả lời câu hỏi
 - Mở sách và lắng nghe
 - Đọc nối tiếp mỗi em 1 khổ( 3 lợt)
 - Đọc chú giải cuối sách
 - Luyện đọc theo cặp(nhóm bàn)
 - 2 em đọc diễn cảm cả bài
 - HS theo dõi
 - Mở sách đọc thầm
 - Câu thơ cho biết mẹ bạn nhỏ ốm
 - Cô bác đến thăm cho trứng, cam...anh y sĩ mang thuốc vào
 - Xót thơng mẹ:Nắng ma...nếp nhăn
 - Mong mẹ khoẻ: Con mong mẹ ..dần
 - Làm mọi việc để mẹ vui: ...
 - Thấy mẹ là ngời có ý nghĩa to lớn...
 - 3 em đọc nối tiếp mỗi em 2 khổ thơ
 - Học sinh nhận xét
 - Học sinh theo dõi
 - 1->2em đọc + nhận xét
 - Học sinh đọc thuộc theo dãy bàn, cá nhân
 - Học sinh xung phong đọc bài( từng khổ thơ, cả bài)
D- Hoạt động nối tiếp
 1- Củng cố: - Nêu ý nghĩa của bài thơ
 - Nhận xét giờ học 
 2- Dặn dò: - Về nhà đọc thuộc bài thơ và chuẩn bị bài sau
Tập làm văn
THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN
A- Mục đích yêu cầu:
Hiểu đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. 
 - Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn, có đầu có cuối. Liên quan đến 1,2 nhân vật, nói lên được một điều có ý nghĩa.
B- Đồ dùng dạy học:
 - Băng giấy chép nội dung bài 1
 - Bảng phụ ghi tóm tắt chuyện: Sự tích hồ Ba Bể
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: GV nêu yêu cầu và cách học tiết tập làm văn
III- Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài: SGV 46
2) Phần nhận xét:
Bài tập 1:
 - Dán băng giấy ghi nội dung bài 1
 - GV chia lớp ra lam 3 nhóm
 - Tổ chức hoạt động cả lớp
 - Giáo viên nhận xét
Bài tập 2:
+ Bài văn có những nhân vật nào ?
+ Bài văn có kể những sự việc xảy ra với nhân vật không ?
+ Vậy bài văn có phải là văn kể chuyện không ? Vì sao ? 
 Bài tập 3:
Dán băng giấy “ghi nhớ” ( trang 11 )
3) Phần ghi nhớ
+Nêu tên 1 số bài văn kể /c mà em biết.
4) Phần luyện tập
Bài tập 1
 - GV ghi yêu cầu lên bảng
 - Tổ chức cho học sinh tập kể
 - GV nhận xét
Bài tập 2
 GV nhận xét, khen những em làm tốt
 - Hát
 - Học sinh nghe
 - Học sinh nghe
 - Mở sách trang 10
 - 1 em đọc nội dung bài tập
 - 1 em kể chuyện : Sự tích Hồ Ba Bể
 - Mỗi nhóm thực hiện 1 y/ cầu của bài
 - Ghi nội dung vào phiếu.
 - Từng nhóm lên trình bày kq thảo/ l
 - Các nhóm bổ xung 
 - 1- 2 ...  2, 3 vào vở bài tập tiếng Việt.
 - Chữa bài
3. Củng cố, dặn dò
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn học sinh học kĩ bài.
Hát
1 em đọc ghi nhớ tiết trớc.
Nghe giới thiệu.
Học sinh mở vở bài tập TV làm các bài 1, 2, 3. Lần lợt đọc bài làm.
Đọc thành ngữ, tục ngữ trong bài.
Tiếng Việt( tăng)
LUYỆN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I- Mục đích, yêu cầu
- Tiếp tục rèn cho học sinh kĩ năng viết bài văn miêu tả đồ chơi.
- Dựa vào dàn ý đã lập trong bài tập làm văn tuần 15, học sinh viết đợc 1 bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài( Có thể dùng 2 cách mở bài, 2 cách kết bài đã học.
II- Đồ dùng dạy- học
- Dàn ý bài văn tả đồ chơi.
- Vở bài tập TV 4
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Hớng dẫn luyện 
a) HD nắm vững yêu cầu đề bài
 - GV gọi học sinh đọc dàn ý
b)HD xây dựng kết cấu 3 phần của bài
 - Chọn cách mở bài(trực tiếp, gián tiếp).
 - Viết từng đoạn thân bài( mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn)
 - Gọi học sinh dựa vào dàn ý đọc thân bài
 - Chọn cách kết bài:mở rộng, không mở rộng
3. Học sinh viết bài
 - GV nhắc nhở ý thức làm bài
4. Củng cố, dặn dò
 - GV thu bài, chấm bài 
 - Nhận xét 
 - Đọc 1 số bài làm hay của học sinh 
 - Gọi học sinh đọc bài làm 
 - Hát
 - 1 em đọc bài giới thiệu trò chơi, lễ hội 
 - Nghe giới thiệu
 - 1 em đọc yêu cầu 
 - 4 em nối tiếp đọc gợi ý
 - Lớp đọc thầm dàn ý bài văn tả đồ chơi
 - 1-2 em đọc dàn ý
 - 1 em khá đọc to dàn ý
 - 1 em làm mẫu mở bài trực tiếp(Trong những đồ chơi của mình, em thích nhất 1 chú gấu bông). 
 - 1 em làm mẫu mở bài gián tiếp
 - Lớp nhận xét
 - 3 em làm mẫu thân bài
1- 2 em đọc
 - Lớp nhận xét
 - 2 em làm mẫu 2 cách kết bài mở rộng và không mở rộng( Em luôn mong ớc có nhiều đồ chơi.Nếu trẻ em không có đồ chơi sẽ rất buồn).
 - học sinh làm bài vào vở bài tập
( sáng tạo trong bài làm)
 - Nộp bài cho GV, nghe nhận xét.
Tiếng Việt (tăng)
LUYỆN KỂ CHUYỆN MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
I- Mục đích, yêu cầu
1.Luyện cho HS kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể đợc câu chuyện: Một phát minh nho nhỏ, lời kể điệu bộ tự nhiên, phù hợp.
Hiểu nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lí thú, bổ ích.
2.Luyện cho HS kĩ năng nghe: Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ chuyện
Theo dõi bạn kể, nhận xét đúng, kể đợc tiếp lời.
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ phóng to
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ổn định
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 339
2. Luyện kể chuyện
 - GV kể lần 1
 - GV kể lần 2 kết hợp treo tranh minh hoạ, kể theo tranh
 - GV kể lần 3
3. Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
a)Luyện kể chuyện theo nhóm
b)Luyện thi kể chuyện trớc lớp
 - Nêu ý nghĩa câu chuyện
 - Trong tranh Ma-ri-a là nhân vật nào ?
 - Theo bạn Ma-ri-a là ngời thế nào ?
 - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
 - Bạn có ham hiểu biết nh Ma-ri-a không ?
 - Kể câu chuyện của bạn.
4.Củng cố, dặn dò
 - Gọi 1 HS chỉ tranh kể chuyện trớc lớp
 - GV nhận xét về nội dung, lời kể, điệu bộ, sự chính xác khi chỉ tranh
 - Dặn HS tập kể ở nhà
 - Hát
 - 1 em kể lại chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia, nêu ý nghĩa
 - Nghe giới thiệu
 - Nghe kể lần 1
 - Quan sát tranh, nghe kể lần 2 
 - Nghe kể lần 3
 - 1 HS đọc yêu cầubài 1, 2
 - Dựa vào lời kể của cô giáo và tranh minh hoạ, từng nhóm 2 em tập kể
 - 2 tốp HS kể chuyện từng đoạn, cả chuyện theo 5 tranh
 - Nêu ý nghĩa
 - Ma-ri-a mặc váy xanh, mái tóc màu vàng
 - Cô bé tò mò, ham hiểu biết
 - Nếu chịu khó quan sát, suy nghĩ, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều bổ ích trong thế giới xung quanh.
 - HS liên hệ
 - Kể câu chuyện liên hệ của mình
 - Lớp nhận xét.
 - HS chỉ tranh kể chuyện.
Tiếng Việt (tăng)
LUYỆN VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I- Mục đích, yêu cầu
1. Luyện cho HS hiểu trong câu kể Ai làm gì ? vị ngữ nêu lên hoạt động của ngời hay vật. 
2. Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? thờng do động từ và cụm động từ đảm nhiệm
II- Đồ dùng dạy- học
- 3 băng giấy viết 3 câu ở bài tập 1
- Bảng phụ kẻ nội dung bài tập 3
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ổn định
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Hớng dẫn luyện
a) Yêu cầu 1 
 - Tìm các câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn
 - GV nhận xét
b)Yêu cầu 2
 - Xác định vị ngữ các câu trên
 - GV mở bảng lớp
c)Yêu cầu 3
 - Nêu ý nghĩa của vị ngữ
d) Yêu cầu 4
 - GV chốt ý đúng: b
3.Phần luyện tập
Bài 1
 - GV chốt ý đúng: Các câu 3, 4, 5, 6, 7 là câu kể Ai làm gì ?
Bài 2
 - GV chấm bài nhận xét: a) Đàn cò trắng bay lợn trên cánh đồng. b) Bà em kể chuyện cổ tích. c) Bộ đội giúp dân gặt lúa.
Bài 3
 - GV chốt ý đúng, sửa những câu sai cho HS
4.Củng cố, dặn dò
 - Gọi HS đọc ghi nhớ.
 - Dặn viết bài 3 vào vở bài tập
 - Hát
 - 2 em làm lại bài tập 3 tiết trớc
 - Lớp nhận xét 
 - Nghe mở sách
 - 2 em nối tiếp đọc đoạn văn, 1 em đọc 4 yêu cầu bài tập 1, lớp thực hiện các yêu cầu
 - Có 3 câu: 1, 2, 3
 - HS đọc các câu vừa tìm
 - HS đọc yêu cầu 2
 - 3 em làm bảng lớp xác định vị ngữ
Câu 1: đang tiến về bãi
Câu 2: kéo về nờm nợp
Câu 3: khua chiêng rộn ràng.
 - Nêu hoạt động của ngời và vật
 - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm chọn ý đúng, 1-2 em đọc
 - 4 em đọc, lớp nhẩm thuộc ghi nhớ
 - HS đọc yêu cầu, làm miệng
 - 1 em chữa bảng (gạch dới vị ngữ)
 - HS đọc yêu cầu, lớp làm bài vào vở
 - Chữa bài đúng
 - HS đọc yêu cầu, làm nháp
 - Đọc bài làm
 - 1 em đọc ghi nhớ
Tiếng Việt (tăng)
ÔN TẬP (TẬP ĐỌC)
I- Mục đích, yêu cầu
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu ( HS trả lời đợc 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu cần đạt 120 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, đọc diễn cảm. 
2. Hệ thống 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài là chuyện kể thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
II- Đồ dùng dạy- học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần
- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2
III- Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ổn định
Kiểm tra:
Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC tiết học
2. Kiểm tra tập đọc và HTL
- Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều
- Đa ra phiếu thăm
 - GV nêu câu hỏi nội dung bài
 - GV nhận xét, cho điểm
3. Bài tập 2
 - GV nêu yêu cầu bài tập 2
 - GV nắc HS lu ý chỉ ghi lại những điều cần nhớ về bài tập đọc là truyện kể .
 - GV treo bảng phụ
 - GV nhận xét
Ví dụ: Tên bài Ông trạng thả diều tác giả Trinh Đờng, nội dung chính Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học. Nhân vật: Nguyễn Hiền.
4. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học
 - Dặn học sinh tiếp tục luyện đọc
 - Hát
 - Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL
 - Học sinh lần lợt bốc thăm phiếu
Chuẩn bị
 - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu
 - Học sinh trả lời
( 5 em lần lợt kiểm tra )
 - Học sinh đọc yêu cầu
 - Lớp đọc thầm
 - 1-2 em trả lời
 - Học sinh nêu tên các truyện 
 - 1 em chữa trên bảng phụ
 - Lớp nhận xét
 - Lớp hoàn chỉnh nội dung vào bảng tổng kết theo yêu cầu
 - Nghe nhận xét.
Tiếng Việt (tăng)
ÔN TẬP (LUYỆN TỪ- CÂU)
I- Mục đích, yêu cầu
1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
2. Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật (trong các bài tập đọc) qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật
3. Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã cho.
II- Đồ dùng dạy- học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc, học thuộc lòng
- Bảng phụ chép nội dung bài tập 3
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ổn định
1. Giới thiệu bài
GV nêu MĐ- YC tiết học
2. Kiểm tra tập đọc và HTL
- Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều
- Đa ra phiếu thăm
 - GV nêu câu hỏi nội dung bài
 - GV nhận xét, cho điểm
3. Bài tập 2
 - GV đọc yêu cầu
 - Kể tên các nhân vật mà em biết qua các bài tập đọc trên ?
 - Gọi HS đặt câu với từng tên nhân vật
 - GV nhận xét
Ví dụ: Nguyễn Hiền rất thông minh.
Bài tập 3
 - Gọi HS đọc yêu cầu
 - GV nhắc HS xem lại bài tập đọc Có chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã học, đã biết 
 - GV treo bảng phụ
 - Nhận xét chốt lời giải đúng
a) Có chí thì nên
b) Thua keo này bày keo khác
4. Củng cố, dặn dò
 - Nhận xét, dặn HS tiếp tục ôn bài. 
 - Hát
 - Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL
 - Học sinh lần lợt bốc thăm phiếu
 - Chuẩn bị
 - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu
 - Học sinh trả lời
( 5 em lần lợt kiểm tra )
 - HS đọc yêu cầu
 - Nguyễn Hiền, Cao Bá Quát, Bạch Thái Bởi
 - Xi-ôn-cốp-xki, Lê-ô-nac-đô đaVin-xi
 - HS thực hiện
 - Đọc yêu cầu bài 3
 - HS đọc lại bài tập đọc, đọc các câu thành ngữ, tục ngữ.
 - Làm bảng phụ
 - Đọc bài giải đúng
Tiếng việt ( tăng)
LUYỆN: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU- ĐOÀN KẾT. 
DẤU HAI CHẤM
A- Mục đích, yêu cầu:
 1.Luyện mở rộng vốn từ theo chủ điểm thơng ngời nh thể thơng thân, cách dùng từ ngữ đó.
 2.Luyện dùng dấu hai chấm khi viết văn.
B- Đồ dùng dạy- học:
 - Bảng phụ
 - Vở bài tập Tiếng Việt
C- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Ôn định:
II- Kiểm tra bài cũ:
III- Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: MĐ- YC
2. Hớng dẫn luyện
 a) Luyện mở rộng vốn từ:
 “ Nhân hậu- Đoàn kết”
 - GV treo bảng phụ
 - Nhận xét và chốt lời giải đúng
b)Luyện dấu hai chấm
 - GV chữa bài tập 1
 - GV nhận xét
 - GV nhận xét và sửa
 - Hát
 - 1 em đọc ghi nhớ tiết 1
 - 1 em đọc ghi nhớ tiết 2
 - Lớp nêu nhận xét
 - Nghe giới thiệu
 - HS mở vở bài tập
 - Tự làm các bài tập 1- 2.
 - Lần lợt làm miệng nối tiếp các bài tập đã làm.
 - 1 em chữa bài lên bảng.
 - Lớp nhận xét và bổ sung
 - 1 em nêu tác dụng của dấu hai chấm
 - Lớp mở vở bài tập, làm bài cá nhân bài 1- 2.
 - HS lên bảng chữa bài
 - 4- 5 em đọc đoạn văn tự viết theo yêu cầu bài 
 - HS nhận xét và bổ sung
IV- Hoạt động nối tiếp:
 1- Củng cố: - Hệ thống kiến thức bài
 - Nhận xét giờ học
 2- Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tv 4 CKT.doc