I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh nắm chắc cốt truyện thường có 3 phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc
2. Kĩ năng: Học sinh dựa vào cốt truyện kể lại được chuyện
3. Thái độ: Giúp học sinh phát huy sự sáng tạo
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Tiếng việt (+) Tập làm văn: Luyện tập xây dựng cốt truyện I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh nắm chắc cốt truyện thường có 3 phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc 2. Kĩ năng: Học sinh dựa vào cốt truyện kể lại được chuyện 3. Thái độ: Giúp học sinh phát huy sự sáng tạo II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy học Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ Cho học sinh đọc thuộc phần ghi nhớ Học sinh đọc lại 1 phần ghi nhớ SGK trang 42 Nêu cốt truyện câu chuyện: Cây khế 1 học sinh nêu, lớp nhận xét đánh giá 2. Dạy- Học bài mới Bài 1: Em hãy nêu những sự việc chính trong trong truyện “Rùa và thỏ” Học sinh đọc theo yêu cầu nêu các sự việc chính Giáo viên nhận xét kết luận Thỏ gặp rùa đang tập chạy Lời thách thức của thỏ Bắt đầu cuộc chạy đua, sự chăm chỉ của rùa và sự chủ quan của thỏ Kết thúc cuộc đua: thỏ thua cuộc Cho học sinh nêu lại các sự việc 3 học sinh nêu Bài 2: Dựa vào cốt truyện trên hãy kể lại câu chuyện “rùa và thỏ” Học sinh kể miệng, thi kể chuyện Lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất Giáo viên đánh giá cho điểm 3. Củng cố dặn dò Truyện “Rùa và Thỏ” có những nhân vật nào? Nêu ý nghĩa của truyện Nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: