I. MỤC TIÊU: Củng cố kĩ năng phân tích cấu tạo của tiếng, nắm được tiéng nào cũng phải có vần và thanh, có tiếng có âm đầu, có tiếng không có âm đầu.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy học Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tiếng gồm có mấy bộ phận? - Học sinh nêu, lớp nhận xét
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Môn: tiếng việt (tăng) Luyện từ và câu - Ôn tập cấu tạo của tiếng I. Mục tiêu: Củng cố kĩ năng phân tích cấu tạo của tiếng, nắm được tiéng nào cũng phải có vần và thanh, có tiếng có âm đầu, có tiếng không có âm đầu. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy học Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: Tiếng gồm có mấy bộ phận? Học sinh nêu, lớp nhận xét Giáo viên nhận xét đánh giá 2. Luyện tập Bài 1: a) Vẽ sơ đồ cấu tạo 3 bộ phận của tiếng. Học sinh đọc yêu cầu và làm phần a vào vở b) Tìm 4 ví dụ về tiếng có đủ 3 bộ phận và 4 ví dụ về tiếng không có đủ 3 bộ phận. Thanh âm đầu Vần Phần b học sinh nêu miệng - nhận xét Hỏi: Trong 3 bộ phận của tiếng bộ phận nào nhát thiết phải có, bộ phận nào có thể vắng Học sinh trả lời - nhận xét - lấy ví dụ Bài 2: Tiếng việt có mấy thanh, chữ việt có mấy dấu?: các tiếng “Lan”, “Hoa”, “to” có phải không có bộ phận thanh không? Học sinh nêu các thanh sắc, hỏi, ngã,..nặng, ngang, tiếng “lan”, “hoa”, “to” có thanh ngang. Bài 3: Chỉ ra 3 bộ phận của tiếng sau: khuya, nguệch ngoạc, khuỷu, tay, loan, mua, cừu, tiếng, quyết. Học sinh kẻ bảng làm vào vở Chấm bài, học sinh nêu bảng chữa. Giáo viên chấm, nhận xét 3. Củng cố dặn dò. Đọc lại ghi nhớ “Cấu tạo của tiếng” Nhận xét tiết học - dặn học sinh làm lại bài 3.
Tài liệu đính kèm: