Giáo án Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2014-2015 - Phan Thị Vân

Giáo án Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2014-2015 - Phan Thị Vân

HS quan sát nhận xét

*Giúp HS đọc trôi chảy, đọc đúng từ khó, hiểu nghĩa từ mới trong bài văn

-1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm

- Bài được chia làm 4 đoạn

- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1

- Nêu từ khó( diều, vi vút, khoa thi, đỗ Trạng nguyên )

- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.

+ Câu khó: Đã học thì cũng phải có đèn sách như ai / nhưng sách của chú là lưng trâu, /nền cát, /bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ,// còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong .//- Luyện đọc từ khó,câu khó.

-HS luyện đọc theo cặp.

-Mỗi nhóm 4 em thi đọc.

- 1 HS đọc phần chú giải của bài (SGK)

* Trả lời câu hỏi SGK, hiểu nội dung

doc 24 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1088Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2014-2015 - Phan Thị Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
 TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ PHONG 
 GIÁO ÁN
 TOÁN-TIẾNG VIỆT
 Lớp: 4B
 Tuần: 11
 Gi¸o viªn: Phan ThÞ V©n.
Năm học 2014 -2015
 LỊCH BÁO GẢNG
 Tuần 11: Từ ngày 3/11 đến ngày 7/11 năm 2014
 Cách ngôn: Công cha nghĩa mẹ ơn thầy
 **********&**********
Thứ
ngày
SÁNG
CHIỀU
Tiết
Tên bài giảng
Tiết
Tên bài giảng
Hai
3/11
CC
TĐ
T
CT
Ông Trạng thả diều
Nhân với 10, 100, 1000,Chia cho 10, 100, 1000,
( Nhớ – viết ) Nếu chúng mình có phép lạ
AN
KH
LS
TD
Ba
4/11
Đ Đ
KT
MT
T
LT&C
KC
AV
Tính chất kết hợp của phép nhân
Luyện tập về động từ
Bàn chân kì diệu
Tư
5/11
TĐ
T
LTV
LTT
Có chí thì nên
Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
Tự học
Tự học
TLV
NGLL
LMT
AV
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
Em yêu thiên nhiên
Năm
6/11
AV
AV
T
LT&C
Đề- xi- mét vuông
Tính từ
LAN
KH
ĐL
TD
Sáu
7/11
T
TLV
LTV
SHL
Mét vuông
Mở bài trong bài văn kể chuyện 
Tự học
Sinh hoạt cuối tuần
 Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2014
TẬP ĐỌC: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I/Mục tiêu:
-Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
-Hiểu nội dung bài : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi. Trả lời được các câu hỏi SGK.
II/Đồ dùng dạy học: 
-Trang minh họa/104 SGK phóng to
III/Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài cũ: Nhận xét KT giữa kì I 
2/Bài mới: 
- GV treo tranh – GT 
Giới/t chủ điểm, bài – Ghi đề 
a/HĐ1: Luyện đọc.
-GV HD giọng đọc.
- Gọi 1 HS khá đọc bài.
+ Bài được chia làm mấy đoạn ?
a) Đọc nối tiếp đoạn
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
-Yêu cầu tìm từ khó, câu khó đọc trong bài
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa từ.
b) Đọc trong nhóm
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc.
-GV cùng cả lớp nhận xét.
-GV đọc mẫu.
b/HĐ2: Tìm hiểu bài
-Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
-Câu 1/105 SGK
-Câu 2/105 SGK
-Câu 3/105 SGK
-Câu 4/105 SGK
*Bài này nói lên điều gì ?
*GD:HS cần có ý chí vươn lên,biết vượt khó trong học tập
c/HĐ3: Đọc diễn cảm
 -GV đọc mẫu đoạn: Thầy phải kinh ngạc ...đến vào trong
 - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
-Nhận xét.
3/Củng cố dặn dò :
Truyện giúp em hiểu điều gì?
Bài sau : Có chí thì nên. 
 - Nhận xét chung tiết học
-HS quan sát nhận xét
*Giúp HS đọc trôi chảy, đọc đúng từ khó, hiểu nghĩa từ mới trong bài văn 
-1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm
- Bài được chia làm 4 đoạn
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
- Nêu từ khó( diều, vi vút, khoa thi, đỗ Trạng nguyên)
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
+ Câu khó: Đã học thì cũng phải có đèn sách như ai / nhưng sách của chú là lưng trâu, /nền cát, /bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ,// còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong .//- Luyện đọc từ khó,câu khó.
-HS luyện đọc theo cặp.
-Mỗi nhóm 4 em thi đọc.
- 1 HS đọc phần chú giải của bài (SGK)
* Trả lời câu hỏi SGK, hiểu nội dung bài văn. 
-Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường, cậu có thể thuộc 20 trang sách trong ngày mà vẫn có thời gian chơi diều.
-... đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ, tối đến đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn 
-Vì Hiền đổ trạng nguyên khi 13 tuổi
- Câu b
-Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh , có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng khi mới 13 tuổi
*Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn từ ( Thầy phải kinh ngạc..vào trong)
4 HS đọc lại toàn bài.
- lớp theo dõi tìm cách đọc hay 
- HS luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc diễn cảm
 TOÁN: NHÂN VỚI 10, 100, 1000 CHIA CHO 10, 100, 1000 
I/Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000 và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000. 
II/Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1/Bài cũ: Tính chất giao hoán của phép nhân.
2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/HĐ1: Hướng dẫn nhân số TN với 10, 100,1000 
GV ghi 35 x 10
Áp dụng tính giao hoán của phép nhân ta có thể viết phép nhân 35 x 10 như thế nào ?
-1 chục lấy 35 lần được bao nhiêu ?
Vậy 10 x 35 = ?
 35 chục = ?
*Quan sát phép nhân 35 x 10 = 350 em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 x 10 ?
* Tương tự: 100 x 35; 35 x 1000
*Vậy muốn nhân một số tự nhiên với 10,100, 1000 ta làm như thế nào ?
*HĐ2: Chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10. 
GV ghi 350:10 .
Ta có 35 x 10 = 350.
-Hãy nêu KQ của phép chia 350 : 10 = ? 
-350 là số như thế nào? ?
-Em có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350 : 10 = ?
* Tương tự : 3500: 100, 35000: 1000
*Vậy khi chia 1 số tròn chục, tròn trăm , tròn nghìn cho 10 ta làm thế nào?
c/HĐ3: Thực hành
*Bài 1a,/59 (cột 1, 2)
 Bài 1b,/59 (cột 1, 2)
-Gọi HS nêu yêu cầu
-Yêu cầu HS tính nhẩm tại chố trong vòng 2 phút
- Tổ chức trò chơi đố bạn
- GV giới thiệu cột 3 còn lại của cả 2 câu và gọi hs xung phong nêu miệng
*Bài 2/60: 3 (dòng đầu)
+ Gọi 1 HS đọc y/c bài 
+ GV hướng dẫn mẫu: 
Chấm bài nhận xét
3.Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học
-Tiết sau: Tính chất kết hợp của phép nhân
-2 HS lên bảng làm bài 2c/58
Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm.
*HS biết được khi nhân số tự nhiên với 10,100,1000 ta chỉ việc viết thêm vào phía bên phải số đó 1,2,3.. chữ số 0 
- HS đọc phép tính
- 35 x 10 = 10 x 35
-35 chục
 -350
-KQ của phép nhân 35 x 10 chính là thừa số thứ nhất thêm 1 chữ số 0 vào bên phải
 -Khi nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000 ta chỉ việc viết thêm 1,2,3 chữ số 0 vào bên phải số đó
MT: HS biết được khi chia số tròn chục tròn trăm, tròn nghìn cho 10, ta chỉ việc bỏ bớt đi 1,2,3 chữ số 0 ở bên phải chữ số đó 
350:10 = 35
-Là số tròn chục.
-Thương chính là số bị chia xoá đi 1 chữ số 0 ở bên phải
-Thương chính là số bị chia xoá đi 2,3 chữ số 0 ở bên phải
-Bỏ bớt 1,2,3 chữ số 0 ở bên phải số đó
*Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000 
-HS nêu yêu cầu
-HS nhẩm
- HS thi đố nhau
- Lớp nhận xét.
- HSKG làm miệng nêu kết quả.
*Biết chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng 
- 1 HS lên bảng, lớp vở.
- HSKG làm thêm 3 dòng sau
- Lớp nhận xét 
CHÍNH TẢ : (nhớ - viết) NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I/Mục tiêu
-Nhớ, viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ.
-Làm đúng bài tập 3( viết lại chữ sai chính tả trong các câu đã cho); làm được bài tập 2a.
II/Đồ dùng dạy học:
Bài tập 2a, chép sẵn trên bảng phụ + bài tập 3
III/Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài cũ: HS viết bảng con, bảng lớp.
- Nhận xét 
2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/HĐ1: Hướng dẫn nhớ-viết chính tả.
-Gọi 1 HS đọc 4 khổ thơ đầu
-Các bạn nhỏ trong bài đã mong ước điều gì ?
-GV yêu cầu HS tìm các từ khó, 
-GV yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày bài thơ
-GV thu bài - chấm điểm 
b/HĐ2:Hướng dẫn bài tập
*Bài 2 a: 
-Gọi 1 HS đọc y/c bài
- GV tổ chức cho HS chơi trò tiếp sức:
-Gọi HS đọc lại bài tập trên
*Bài 3 ( Viết lại chữ sai chính tả trong các câu đã cho )
-GV gọi 1 em lên bảng viết 
-Gọi HS nhận xét, chữa bài
+Cho HS khá, giỏi viết lại các câu 
( Như yêu cầu SGK)
-Gọi 1 HS đọc lại câu đúng
3/Củng cố dặn dò :
- Nhận xét chung tiết học
Chuẩn bị bài sau: Chính tả nghe-viết Người chiến sĩ giàu nghị lực
-HS viết: bền bỉ, ngõ nhỏ, ngã ngửa
*Nhớ, viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ.
-1 HS đọc - lớp đọc nhẩm theo
-Các bạn nhỏ mong ước có phép lạ để cây mau ra hoa, kết trái ngọt, để trở thành người lớn làm việc có ích...
-HS nêu và luyện viết từ khó: lặn, xuống, đáy, chén,...
-HS nêu 
-HS tự viết bài theo trí nhớ
-HS tự soát bài
* Làm đúng bài tập 3( viết lại chữ sai chính tả trong các câu đã cho); làm được bài tập 2a
-2 em lên bảng lần lượt làm bài tập 2a. điền đúng x hay s vào chỗ trống: lối sang - nhỏ xíu - sức nóng - sức sống - thắp sáng
-Lớp nhận xét - kết luận đội thắng
 1 HS đọc yêu cầu đề bài 
-1 em lên bảng viết 
+Lớp làm vở bài tập
- HS giỏi thực hiện.
-HS nhận xét, bổ sung bài của bạn trên bảng
-1 HS đọc
 Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2014
TOÁN: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I/Mục tiêu: 
-Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.
-Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính.
II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ như phần b SGK/60, bỏ trống dòng 1, 2, 3 cột 4, 5
III/Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: 
-Nêu cách nhân với 10, 100,?
-Nêu cách chia số tròn chục , tròn trăm cho 10, 100,...
2.Bài mới: Giới Thiệu – Ghi đề
a/HĐ1:
-So sánh giá trị của 2 biểu thức:
(2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4) 
GV kết luận (2 x 3) x 4 = 2 x ( 3 x 4)
-Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân
Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) để điền vào bảng (SGK)
GV yêu cầu HS so sánh giá trị của từng cặp biểu thức
-Vậy muốn nhân một tích 2 số với số thứ 3 là làm thế nào?
Đây là t/c kết hợp của phép nhân. GV ghi công thức: 
a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c)
*GV giảng thêm phần chú ý ở SGK
b/HĐ2: Luyện tập thực hành
*Bài 1a/61 : Gọi 1 HS nêu y/c
GV hướng dẫn mẫu, phân biệt hai cách thực hiện các phép tính, so sánh kết quả. 
-Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét.
*Bài 2a: Gọi 1 HS đọc y/c bài
 -Theo em ta tính cách nào thuận tiện hơn?
-GV chấm bài, nhận xét
3/Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học
-Tiết sau: Nhân với số có tận cùng là các chữ số 0
-2 HS lên bảng thực hiện theo y/c
 *Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân.
-2 HS tính và so sánh 2 kết quả đều bằng nhau (24)
-3 HS lên thực hiện mỗi em một dòng
HS so sánh và nêu :(a x b) x c= ax(bxc)
-Ta nhân số thứ nhất với tích của số thứ 2 và số thứ 3
-Vài HS đọc công thức.
*Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính.
-2 HS lên bảng 
-Lớp làm vở .
(K-G làm thêm câu b vào vở)
 -Vận dụng t/c kết hợp của phép nhân để tính nhanh.
- HS lên bảng làm, lớp làm vở.
(K-G làm thêm câu b vào vở)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ 
I. Mục tiêu : 
-Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp).
-Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các bài tập thực hành( 2,3) trong SGK
(Bỏ bài 1:5842)
II. Đồ dùng dạy học : Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài cũ : Thế nào là động từ ? Đặt một câu có sử dụng động từ.
2/Bài mới : Giới thiệu-G ...  học
1/Bài cũ: Nhân với số tận cùng là chữ số 0.
 2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/HĐ1: HS biết 1dm2 là diện tích của hình vuông có cạnh 1 dm.
 -GV giới thiệu dm2 : Để đo diện tích người ta thường dùng đơn vị dm2
-GV cho HS vẽ hình vuông có cạnh là 1dm 
-Yêu cầu HS tính diện tích hình vuông đó và nêu kết quả:
-Vậy theo em dm2 là diện tích hình vuông có cạnh?
KL: 1 dm2 là diện tích của hình vuông có cạnh 1 dm
-đề -xi-mét vuông viết tắt là: dm2 
-HS đọc thực hành : 3 dm2, 24 dm2
*Quan hệ giữa dm2 và cm2
-GV y/c HS quan sát hình
-Hình vuông có cạnh 1 dm được xếp đầy bao nhiêu hình vuông có cạnh 1 cm ?
Vậy 1dm2 = ? cm2 ; 100 cm2 = ? dm2
b/HĐ2: Luyện tập thực hành
 Bài 1/63 ( Đọc) Cho HS đọc các số đo diện tích 
Bài 2/63 (Viết theo mẫu) 
-GV nêu y/c bài tập 
Bài 3/63 HS làm vở
Viết số thích hợp vào ô trống
Bài 4/6 HS giỏi thực hiện. 
-GV hướng dẫn: Để điền đúng dấu ta cần phải làm gì?
3/Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học
-Tiết sau: Mét vuông
-2 HS lên bảng làm bài 2/62
*Biết dm2 là đơn vị đo diện tích.Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông.
 1 dm
-Hình vuông đó có diện tích là 1dm2
-Có cạnh 1 dm
-3 đề-xi-mét vuông, 24 đề-xi-mét vuông,...
-100 hình
1 dm2 = 100 cm2 ; 100 cm2 = 1 dm2
*Bước đầu biết chuyển đổi 1 dm2 sang cm2 và ngược lại.
-HS nêu miệng: Ví dụ: 32 đề-xi-mét vuông, ...
-1 HS lên bảng viết 
-Lớp viết bảng con
-HS viết số thích hợp vào chỗ trống
-3HS làm bảng-Lớp làm bài vào vở 
- HS K-G làm vào vở.
-Để điền đúng dấu ta cần đổi cả hai vế về cùng một đơn vị đo
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : TÍNH TỪ
I/Mục tiêu: 
-Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái...(ND ghi nhớ).
-Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn đoạn a (BT1, mục III),đặt được câu có dùng tính từ (BT2).
II/Đồ dùng dạy học: Bảng lớp kẻ bài tập 2
III/Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: Động từ là gì ? Cho VD
-Đặt câu có các từ bổ sung ý nghĩa cho động từ
2.Bài mới: Giới thiệu-Ghi đề
a/HĐ1: Phần nhận xét
 *Bài 1:
-Gọi HS đọc chuyện:“Cậu HS ở Ác- boa”
-1 HS đọc chú giải
-Chuyện kể về ai?
*Bài tập 2: HS đọc bài và thảo luận nhóm 2 rồi làm bài
-Gọi HS nhận xét sửa bài cho bạn
*KL: Những từ chỉ tính tình, tư chất, màu sắc, hình dáng, kích thước, đặt điểm của sự vật gọi là tính từ
*Bài tập 3: Gọi 1 HS đọc y/c bài tập
-Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi NTN ?
GV: Những từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái của người, vật gọi là tính từ
b/HĐ2: Luyện tập
*Bài 1 Gọi 2 HS đọc yêu cầu và nội dung
-Đoạn a:
Gọi 1 HS lên bảng làm
-Đoạn b: K-G làm làm thêm vào vở.
*Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu – GV hỏi :
-Yêu cầu a cho HS làm miệng
-Yêu cầu b tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức.
-Nhận xét, khen ngợi.
3/Củng cố , dặn dò
- Nhận xét chung tiết học
-Tiết sau: MRVT: Ý chí - Nghị lực
-2 HS lên bảng thực hiện theo y/c
3 HS đứng tại chỗ đọc
HS nhận xét bài bạn
*Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái...(ND ghi nhớ).
-2 HS đọc
-Kể về nhà bác học nổi tiếng người Pháp, tên là Lu-iPa-xtơ.
- HS lớp thảo luận nhóm 2
-1 HS lên bảng làm bài-Lớp nhận xét
a/Chăm chỉ, giỏi
b/Trắng phau, xám
c/Nhỏ, con con, nhỏ bé, cổ kính, hiền hoà
nhăn nheo
-Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại?
-Hoạt bát, nhanh trong bước đi
-HS nêu ghi nhớ SGK/111
-HS nêu VD về tính từ
*Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn đoạn a (BT1, mục III),đặt được câu có dùng tính từ (BT2).
HS đọc nối tiếp từng phần
-Lớp làm VBT
a/gầy gò, cao, sáng, thưa, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc khiết, rõ ràng
b/quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, hồng to tướng, dài thanh mảnh
-HS phát biểu
VD: Chị em rất gầy gò.
-HS tham gia trò chơi gồm 2 đội , mỗi đội 3em thi viết câu nói về sự vật quen thuộc của em.
 Thứ sáu ngày 7 tháng 11 năm 2014
TOÁN: MÉT VUÔNG
 I/Mục tiêu: -Biết mét vuông là đơn vị diện tích .
-Đọc, viết được mét vuông .Biết được 1 mét vuông = 100 đề- xi-mét vuông.
-Bước đầu biết chuyển đổi từ mét vuông sang đề-xi mét vuông, cen-ti mét vuông.
II/Đồ dùng dạy học: GV vẽ sẵn ở bảng phụ hình vuông có diện tích 1m2 được chia thành 100 ô vuông nhỏ , mỗi ô vuông có diện tích là 1dm2 .
III/Hoạt động dạy học :
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1/ Bài cũ : Bài 3/64
2/Bài mới: Giới thiệu-Ghi đề= ? dm2 .
a/HĐ1: Giới thiệu m2
-GV giới thiệu: Cùng với cm2 , dm2 để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị m2 
-GV giới thiệu hình vuông có cạnh dài 1 m . Đây là mét vuông .
-Mét vuông là gì ? 
Mét vuông viết tắt là m2.Đọc là mét vuông
-Gọi và HS đọc : 1 m2 , 5 m2 
-Quan sát h/ vuông đém số ô vuông 1 dm2 
-Cho biết : 1 m2 = ? dm2 .
 Vậy 100dm2 = ? m2 .
-1 m2 = ? cm2 , ngược lại .
b/HĐ2: Luyện tập : 
*BT1/65: y/c đọc và viết số đo diện tích theo mét vuông . 
GV chỉ bảng y/c hs đọc các số đo vừa viết *BT2/65 (cột 1) :
-GV ghi sẵn cột 1 vào bảng nhóm 
Y/c hs giải thích cách đổi . GV nhận xét . 
*BT3/65 : Gọi 1 HS đọc đề . 
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề- giải vào vở
- Nhận xét- chữa bài
*Bài 4: K-G làm thêm vào vở.
3/Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
- Bài sau: Nhân một số với một tổng
-2 HS lên bảng làm bài HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài bạn .
*Biết mét vuông là đơn vị diện tích. Đọc, viết được mét vuông .Biết được 1 mét vuông = 100 đề- xi-mét vuông. 
 1 m
-Mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1m . 
 - 1 mét vuông, 5 mét vuông, ...
-100dm2 
 -1 m2 
*Bước đầu biết chuyển đổi từ mét vuông sang đề-xi mét vuông, cen-ti mét vuông.
-HS làm vào bảng lớp
-HS làm bảng nhóm-Trình bày
1 m2 =100dm2 1dm2=100cm2 1 m2 = 10 000cm2 .
KL: 1 m2 = 100dm2 = 10000cm2 .
-1 HS đọc đề . 
-HS tự phân tích đề và làm bài vào vở .
- 1 HS lên bảng trình bày
 TẬP LÀM VĂN: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN 
I/Mục tiêu : 
-Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND ghi nhớ).
-Nhận biết được mở bài theo cách đã học( BT1, BT2 mục III); bước đầu viết đươc đoạn mở bài theo cách gián tiếp( BT3, mục III).
II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi hai cách mở bài : Rùa và Thỏ .
III/Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ : Gọi hai cặp HS lên trao đổi với người thân về người có ý chí vươn lên trong cuộc sống .
2. Bài mới: Giới thiệu-Ghi đề
a/HĐ1: Tìm hiểu ví dụ .
*Bài 1,2: Gọi 2 HS đọc nối tiếp truyện Rùa và Thỏ
*Bài 3: Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập
-GV treo bảng phụ có 2 cách mở bài (bài tập 2, bài tập 3).
*GV chốt lại: Có 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện: Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp 
*Ghi nhớ:GV y/c HS đọc phần ghi nhớ .
b/HĐ2: Luyện tập 
*Bài 1: Học sinh đọc y/c đề bài 
-Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 cách mở bài
của truyện : Rùa và Thỏ
-GV chốt ý
*Bài 2: Gọi 1 HS đọc y/c bài tập
*Bài 3( 5842: Bỏ)
GV đọc bài tham khảo (SGV/338)
3. Củng cố dặn dò . 
- Nhận xét chung tiết học
- Kết bài trong bài văn kể chuyện 
-Hai cặp HS lên trình bày .
*Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND ghi nhớ).
-HS1: Trời thu mát mẻ. . .đường đó !
-HS2: Rùa không . . .bước nó .
Cả lớp đọc thầm dùng bút tách dấu đoạn mở bài .
“Trời mùa thu . . .tập chạy”.
-
1 HS đọc lại 2 đoạn mở bài-Lớp đọc thầm .
-HS trao đổi theo cặp so sánh cách mở bài thứ hai với cách mở bài trước.
-Cách mở bài thứ hai không kể ngay vaò sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể.
-2 em đọc ghi nhớ
*Nhận biết được mở bài theo cách đã học; bước đầu viết đươc đoạn mở bài theo cách gián tiếp
-4 học sinh đọc 4 đoạn a, b, c, d 
-HS suy nghĩ phát biểu 
a : MBTT; b, c, d : MBGT. 
-Lớp đọc thầm trả lời : MBTT là kể ngay sự việc ở đầu câu chuyện : Bác Hồ ở Sài Gòn có 1 người bạn là bác Lê .
LUYÊN TIENG VIỆT: LUYỆN TỪ VÀ CÂU - TẬP LÀM VĂN
I/ Mục tiêu : 
1/Củng cố về động từ, tính từ 
2/ Luyện tập Trao đổi ý kiến với người thân .
II/ Các hoạt động dạy dạy học :
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
A/Bài cũ: 
1/ Thế nào là động từ?
2/ Thế nào là tính từ ? .
B/Bài mới : 
`Hoạt động 1:Củng cố nhận biết về từ loại ( động từ và tính từ ) 
*GV hướng dẫn củng cố ghi nhớ 
-Thế nào là động từ ? Nêu ví dụ 
-Đặt câu có sử dụng từ chỉ thời gian(sắp,đang,đã,sẽ) bổ sung cho động từ.Mỗi từ 1 câu.
-Thế nào là tính từ ? Nêu ví dụ -HS đặt câu với các từ đã tìm được .
Hoạt động 2: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân 
+ GV cho HS đọc đề bài 
Hoạt động nối tiếp : 
Củng cố dặn dò 
Nhận xét tiết học
+2 HS đọc trả lời câu hỏi 
*HS nhận biết về động từ,tính từ . Đặt câu với động từ, tính từ. 
-1HS đọc đề
+HS thực hiện vào vở 
* Biết viết tóm tắt nội dung cuộc trao đổi miệng ở tiết trước vào vở.
+1 HS đọc đề 
-Thảo luận Nhóm đôi 
+ HS làm bài vào vở luyện 
SINH HOẠT LỚP TUẦN 11
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
*Tự nhận thấy được các ưu khuyết điểm về các mặt hoạt động tuần qua.
*Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần qua
 *Lên kế hoạch hoạt động tuần đến
II/Cách tiến hành:
 - Hát tập thể.
 - Nêu lí do.
1/Đánh giá các mặt học tập tuần qua:( Lớp trưởng điều khiển)
-Từng cán bộ lớp nhận xét ,đánh giá các mặt hoạt động tuần qua (Tập thể, từng các nhân)
-Ý kiến của từng thành viên trong lớp
-GV giải quyết ý kiến 
-GV đánh giá tổng kết chung:
 Nhận xét TDương những mặt tốt-Nhắc nhở HS khắc phục những măt tồn tại: 
 *Ưu: 
 -Duy trì sĩ số lớp đảm bảo,đi học đúng giờ,không có trường hợp trễ giờ.
 -Học tập: Đa số có tinh thần học tập tốt, phát biểu xây dựng bài sôi nổi.tập trung bài giảng.
 -Lớp đạt 14 tiết tốt, 1 tiết khá qua đánh giá của GV bộ môn.
 -Nề nếp: Thực hiện nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
 -Vệ sinh: Làm vệ sinh môi trường-lớp học sạch sẽ.
 *Tồn:
 - Còn vài em chưa tập trung trong giờ học( Hưng, Hoàng quân).
 - Còn một số em chưa chép bài đầy đủ( Hoàng Quân, Mạnh)
 - Có số em chưa học và làm bài tập ở nhà( Hoàng, Huy). Các em cần khắc phục ngay. 
2.Triển khai kế hoạch hoạt động tuần 11:
 -Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 20/11
-Học chương trình tuần 12
-Duy trì sĩ số, nâng cao chất lượng học tập.
-Học bài và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
-Thường xuyên tự kiểm tra trang phục,tác phong.
 -Tham gia làm vệ sinh môi trường tốt.
 -Tổ chức sinh hoạt Đội đúng quy định( Thứ hai và thứ tư,)
 -Đầu tư HS thi múa hát chào mừng ngày 20/11
 - Đầu tư luyện viết chữ đẹp.
3. Văn nghệ,kết thúc.

Tài liệu đính kèm:

  • docTim so trung binh cong.doc