I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1. Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đọn văn Kim tự tháp Ai Cập.
2. Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm, vần dễ lẫn s/ x, iêc/ iet
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
- 3 tờ phiếu viết nội dung BT2. Ba bảng giấy viết nội dung bài tập 3a ( 3b ).
- VBT Tiếng Việt 4/ 2 ( nếu có ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
TẬP ĐỌC BỐN ANH TÀI ( Phần đầu ) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Đọc. - Đọc đúng các từ, ngữ, câu, đoạn bài. Đoạc liền mạch các tên riêng Nám Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng sức khỏe, nhiệt thành làm việc của bốn cậu bé. 2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài : Cẩu Khây, yêu tinh, tinh thông. Hiểu nội dung truyện ( phần đầu ) : Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. HĐ - ND HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1 Giới thiệu bài Khảng 2’ Ở HK II Lớp 4, các em sẽ được học về 5 chủ điểm : Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm, Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống. Các chủ điểm ấy sẽ giúp các em hiểu thêm về vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước, hiểu thêm về năng lực, tài trí của con người. Bài đầu tiên về chủ điểm Người ta là hoa đất hôm nay các em học, sẽ đưa các em đến với bốn cậu bé khỏe mạnh, tài năng và đầy lòng nhiệt thành làm việc nghĩa . . . - Học sinh lắng nghe. HĐ 2 Luyện đọc 11’ a/. Cho HS đọc. - GV chia đoạn : 5 đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn - Luyện đọc những từ ngữ khó đọc, dễ đọc sai : Nám Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng, Cẩu Khây, chõ xôi, vạm vỡ . . . - Cho HS đọc cả bài. b/. Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. - Cho HS đọc chú giải trong SGK. - Cho HS giải nghĩa từ. - Cho HS đọc. c/. GV đọc diễn cảm toàn bài. - Nhấn giọng ở các từ ngữ : chín chõ xôi, lên mười, mười lăm tuổi, tinh thông, võ nghệ, tan hoang, không còn ai, quyết chí, giáng xuống, thụt sâu hàn gang tay, sốt sắng, ầm ầm, hăm hở, hăng hái. - Giọng đọc : Đọc với giọng kể nhanh ở Đ 2. - HS dùng việt chì đánh dấu vào bài trong SGK (5 đoạn). - HS đọc nối tiếp - HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV. - 1 HS đọc lại cả bài một lượt. - 1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe. - 1 đến 2 Hs giải nghĩa các từ. - HS đọc theo cặp. - 2 HS đọc cả bài. HĐ 3 Tìm hiểu bài 11’ K Đoạn 1. - Cho HS đọc thành tiếng. - Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi. H : Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng như thế nào? K Đoạn 2. - Cho HS đọc thành tiếng. - Cho HS đọc thầm, trả lời câu hỏi. H : Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cầu Khây? H : Trước cảnh quê hương như vậy, Cẩu Khây đã thế nào? - 1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe. - Cả lớp đọc thầm một đoạn. - Cẩu Khây có sức khỏe + tài năng. l Sức khỏe : Nhỏ ngươiøi nhưng ăn một lúc hết chín chõ xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18. l Tài năng : 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ. - 1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe. - Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng bản tan hoang, nhiều nơi không ai sống sót. - Thương dân bản, Cẩu Khây quyết chí lên đường diệt trừ yêu tinh. K Đoạn 3. - Cho HS đọc thành tiếng. - Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi. H : Cẩu Khây đã gặp ai đầu tiên? Người đó như thế nào? K Đoạn 4. - Cho HS đọc thành tiếng. - Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi. H : Người thứ hai Cẩu Khây gặp là ai? Người đó có tài năng gì? K Đoạn 5. - Cho HS đọc thành tiếng. - Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi. H : Cuối cùng cẩu Khây đã gặp ai? Người ấy thế nào? - Cho HS đọc lại cả bài. H : Cẩu Khây đi diệt trừ yêu, tinh cùng những ai? H : Hãy nêu chủ đề của truyện. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp lắng nghe. - Đến một cánh đồng, Cẩu Khây tháy một cậu bé vạm vỡ đan gdùng tay làm vồ đóng cọc để đắp đập. Tên cậu bé là Nắm Tay Đóng Cọc. Biết Cẩu Khây đi trừ diệt yêu tinh, cậu bé sốt sắng xin đi cùng. - 1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe. - Đó là cậu bé Lấy Tai Tát Nước. Cậu bé co 1tài lấy vành tai tát nước suối lên một thửa ruộng cao bằng mái nhà. Cậu bé cùng Cẩu Khây lên đường. - 1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe. - Cậu bé có tên Móng Tay Đục Máng. Cậu có tài lấy móng tay đục gỗ thàn hlòng máng dẫn nước vào ruộng. - 1 HS đọc lại cả bài. - Cẩu Khây đi diệt trừ yêu, tinh cùng Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước và Móng Tay Đục Máng - truyện ca ngợi sức khỏe, tài năng và lòng nhiệt thành làm việc nghĩa, diệt trừ cái ác cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây. HĐ 4 Đọc diễn cảm 9’ K GV hướng dẫn. - Về giọng đọc. l Ở Đ 1 : các em đọc với giọng kể hơi chậm. l Đ 2 : Cần đọc nhanh hơn, căng thảng hơn. l Đ 3 : Cần đọc với giọng ngạc nhiên, hăm hở. l Đ 4 : Đọc với giọng chậm vừa phải. - Về nhấn giọng, ngắt giọng. l Các em chú ý nhấn giọng ở những từ ngữ ( đã hướng dẫn ở phần GV đọc diễn cảm ), ngắt giọng . . . K Cả lớp đọc diễn cảm. - GV đọc diễn cảm ( đọc từ đầu đến diệt trừ yêu tinh ) ( GV đưa bảng phụ hoặc giấy khổ to đã chép phần luyện đọc ). - Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Cho HS thi đọc. - GV nhận xét, sửa chữa, uốn nắn. - HS từng cặp luyện đọc diễn cảm. - Đại diện các nhóm thi đọc. - Lớp nhận xét. HĐ 5 Củng cố, dặn dò 2’ - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu các em về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. CHÍNH TẢ NGHE – VIẾT : KIM TỰ THÁP AI CẬP PHÂN BIỆT s/ x ; iêc/ iet I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đọn văn Kim tự tháp Ai Cập. 2. Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm, vần dễ lẫn s/ x, iêc/ iet II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - 3 tờ phiếu viết nội dung BT2. Ba bảng giấy viết nội dung bài tập 3a ( 3b ). - VBT Tiếng Việt 4/ 2 ( nếu có ). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. HĐ - ND HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1 Giới thiệu bài 1’ Trong tiết CT hôm nay, cô sẽ đưa các em đến thăm những kim tự tháp Ai Cập. Đó là những lăng mộ của các hoàng đế Ai Cập cổ đại. Sau đó, các em sẽ làm bài tập phân biệt những từ ngữ có âm, vần dễ dẫn. HĐ 2 Nghe – viết 21’ a/. Hướng dẫn chính tả. - GV đọc bài một lượt. - Luyện viết những từ ngữ dễ viết sai : kiến trúc, nhằng nhịt, chuyên chở. - GV lưu ý HS cách trình bày chính tả. + Tên bài chính tả ghi giữa trang giấy. + Nhớ viết hoa từ Ai Cập. H : Đoạn văn nói điều gì? b/. Nghe – viết. - GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. Mỗi câu ( bộ phận câu ) đọc 2 – 3 lượt. c/. Chấm, chữa bài. - GV đọc lài toàn bài chính tả một lượt. - GV chấm chữa 7 – 10 bài. - GV nhận xét chung. - HS lắng nghe. - HS đọc thầm lại bài chính tả. - HS luyện đọc từ theo sự hướng dẫn của GV. - Ca ngợi kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại. - HS viết chính tả. - HS rà soát lại. - Từng cặp HS đổi tập ( vở ) cho nhau để soát lỗi + sửa ra lề trang vở. HĐ 3 Làm BT2 6’ Bài tập chính tả ( 2 bài ) - Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc đoạn văn. - GV giao việc : BT cho một đoạn văn và cho một số từ trong ngoặc đơn. Nhiệm vụ của các em là chọn một trong hai từ trong các ngoặc đơn để hoàn chỉnh các câu văn cho đúng. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày theo hình thức thi tiếp sức. GV gọi 3 nhóm lên thi tiếp sức trên 3 tờ giấy khổ to đã photo sẵn bài chính tả. HS dùng bút chì gạch bỏ những từ sai chính tả. - GV nhận xét và chốt lại những từ đúng chính tả cần tìm : sinh, biết, biếc, sáng, tuyệt, xứng. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe ( hoặc HS đọc thầm theo ). - HS làm bài theo nhóm 6. - 3 nhóm lên thi tiếp sức. - Lớp nhận xr\ét. - HS chép lờ giải đúng vào vở ( VBT ). HĐ 4 Làm BT3 5’ Bài tập 3 : GV lực chọn câu a hặoc b. R Câu a. - Cho HS đọc yêu cầu của câu a. - GV gia việc : Bài tập cho một số từ. Nhiệm vụ của các em là chọn từ ngữ đúng và sai chính tả để điền vào 2 cột cho đúng. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. Từ ngữ viết Từ ngữ viết đúng chính tả sai chính tả sáng sủa sắp sếp sản sinh tinh sảo sinh động bổ xung R Câu b. Cách tiến hành như ở câu a. Lời giải đúng : - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS làm bài cá nhân. - Một số HS trình bày kết quả. - Lớp nhận xét. Từ ngữ viết Từ ngữ viết đúng chính tả sai chính tả thời tiết thân thiếc công việc nhiệc tình chiết cành mải miếc HĐ 5 Củng cố, dặn dò 2’ - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS ghi nhớ những từ đã luyện tập để không viết sai chính tả. LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ nghữ ( CN) trong câu kể Ai làm gì? 2. Biết xác định bộ phận CN trong câu, biết đặt câu với các từ ngữ đã cho đóng vai trò làm CN. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Một số tờ phiếu viết đọan văn ở phần nhận xét, đoạn văn ở BT1 ( Luyện tập ). - VBT Tiếng Việt 4/ 2 ( nếu có ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. HĐ - ND HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1 Giới thiệu bài 1’ Ở HKI, các em đã được học về vị gữ, tìm hiểu bộ phận VN trong kiểu câu Ai làm gì? Tiết học Luyện từ và câu hôm nay sẽ giúp các em hiểu về bộ phận CN trong kiểu câu này. HĐ 2 Làm câu 1 Phần nhận xét ( 4 câu ) - Cho HS đọc yêu cầu và đọc đoạn văn. - GV giao việc : Các em vừa đọc xong đoạn văn. Nhiệm vụ của các em bây giờ là : Tìm các câu kể Ai làm gì? trong đoạn v ... : Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay người mẹ? R Khổ 4. - Cho HS đọc thành tiếng. - Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. H : Bố giúp trẻ những gì? - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên trái đất. Trái đất lúc đó chỉ có toàn trẻ con, cảnh vật trống vắng, trụi trần, không dáng cây, ngọn cỏ. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - Mặt trời xuất hiện để trẻ nhìn cho rõ. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - Vì trẻ cần yêu thương và lời ru, trẻ cần bế bồng, chăm sóc. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe. - Giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghĩ. R Các khổ thơ còn lại. - Cho HS đọc thành tiếng. - Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. H : Thầy giáo giúp trẻ em những gì? Dạy điều gì đầu tiên? - Cho HS đọc thầm cả bài thơ. H : Theo em, ý nghĩa của bài thơ này là gì? - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - Thầy giáo dạy trẻ học hành, dạy “Chuyện làm người” đầu tiên. - HS có thể trả lời : + Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến trẻ em. + Ca ngợi trẻ em, thể hiện tình cảm trân trọng của người lớn với trẻ em. + Mọi sự thay đổi trên thế giới đều vì trẻ em. HĐ 5 Đọc diễn cảm + HTL - GV hướng dẫn cách đọc bài thơ ( như ở phần GV đọc diễn cảm )/ - Cho HS đọc nối tiếp. - GV chọn 2 khổ thơ tiêu biểu để cho HS luyện đọc ( chọn khổ 4 + 5 ). + GV đọc mẫu 2 khổ thơ. + Cho HS đọc 2 khổ thơ. + Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - GV nhận xét và khen nhữn g HS đọc hay. - Cho HS HTL bài thơ. - HS đọc nối tiếp ( mỗi em đọc một khổ ) trong nhiều lượt. - HS đọc theo cặp 2 khổ thơ. - Đại diện các nhóm lên thi đọc. - Lớp nhận xét - HS nhẩm từng khổ – cả bài. HĐ 6 Củng cố, dặn dò 2’ - GV nhận xét. - Khen ngợi những nhóm hoạt động tốt. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Củng cố nhận thức về hai kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp ) trong bài văn tả đồ vật. 2. Thực hành viết đoạn mờ bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài. - Bút dạ và 4 tờ giấy trắng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. HĐ - ND HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1 Giới thiệu bài 1’ Khi làm một bài văn, ta có thể mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được củng cố nhận thức vê 2 kiểu mở bài. Các em sẽ được thực hành viết đoạn mở bài cho một đoạn văn miêu tả đồ vật. HĐ 2 KTBC 4’ - GV cho 2 HS kiểm tra. 2 HS nhắc lại kiến thức về 2 cách mở bài trong bài văn tả đồ vật. - GV nhận xét và cho điểm. - 2 HS lần lượt lên trả lời. HĐ 3 Làm BT1 8’ - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV giao việc : Các em có nhiệm vụ chỉ ra 3 đoạn mở bài a, b, c có gì giống nhau và có gì giống và khác nhau. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng : + Điểm giống nhau giữa các đoạïn mở bài : Các đoạn mở bài đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách. + Điểm khác nhau giữa các đoạïn mở bài : * Đoạn a, b ( mở bài trực tiếp ) : Giới thiệu ngay cái cặp sách cần tả. * Đoạn c ( mở bài gián tiếp ) : Nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả. - HS đọc thầm lại từng đoạn mở bài. - HS làm bài theo cặp. - Một số HS lần lượt phát biểu. - Lớp nhận xét. - HS chép lời giải đúng vào vở, VBT. HĐ 4 Làm BT2 20’ - Cho HS đọc yêu cầu của BT2. - GV giao việc : Các em phải viết cho hay 2 đoạn mở bài của cùng một đề bài. Một đoạn viết theo kiểu mở bài trực tiếp, một bài viết theo kiểu gián tiếp. - Cho HS làm làm bài : GV phát giấy cho 4 HS ( nếu có ) để HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét và khen những HS viết mở bài theo 2 kiểu hay. - 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. - 4 HS làm bài vào giấy được phát. - HS còn lại làm vào vở, VBT. - 4 HS làm bài vào giấy lên bảng đọc kết quả. - Lớp nhận xét. HĐ 5 Củng cố, dặn dò 2’ - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh 2 đoạn văn, viết vào vở. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : TÀI NĂNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. MRVT của HS thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển vốn từ đó vào vốn từ tích cực. 2. Biết được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Từ điển Tiếng Việt hoặc một vài trang từ điển phô tô. - 4 tờ giấy khổ to. - VBT Tiếng Việt 4, tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. HĐ - ND HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1 KTBC 4’ - Kiểm tra 2 HS. * HS 1 : Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết LTVC trước ( chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? ) cho VD. * HS 2 : Làm lại BT 3. - GV nhận xét và cho điểm. - 2 HS lên bảng trả bài. HĐ 2 Giới thiệu bài 1’ Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực, biết được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm. HĐ 3 Làm BT1 7’ - Cho HS đọc yêu cầu của BT1. - GV giao việc : BT cho 9 từ. Các em phải phân loại các từ đó theo nghĩa của tiếng tài. - Cho HS làm bài. GV phát giấy + vài trang từ điển photo cho HS. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. a/. Tài có nghĩa “có khả năng hơn người bình thường” : tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng. b/. Tài có nghĩa là “tiền của” : tài nguyên, tài trợ, tài sản. - 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. - HS làm bài theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. - Lớp nhận xét. - HS chép lời giải đúng vào vở. HĐ 4 Làm BT2 7’ - Cho HS đọc yêu cầu. - GV giao việc. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và khen HS đặt hay. VD : Nước ta rất giàu tài nguyên, khoáng sản. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS làm bài cá nhân. - HS nối tiếp đọc câu mình đặt. - Lớp nhận xét. HĐ 5 Làm BT3 7’ - Cho HS đọc yêu cầu + các câu tục ngữ. - GV giao việc : Các em tìm trong 3 câu a, b, c những câu nào ca ngợi tài trí của con người. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng : + Câu a : Người ta là hoa đất. + Câu b : Nước lã mà nên hồ. . . - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS làm bài cá nhân. - Một số HS trình bày. - Lớp nhận xét. HĐ 6 Làm BT4 7’ - Cho HS đọc yêu cầu BT3. - GV giao việc : Các em nói rõ mình thích câu a, b hay c. Vì sao em thích? - GV giải thích nghĩa bóng của các câu tục ngữ. a/. Người ta là hoa đất. Ca ngợi con người là tinh hoa, là thứ quý giá nhất của trái đất. b/. Chuông có đánh . . . mới tỏ. Khẳng định mỗi người có` tham gia hoạt động, làm việc mới bộc lộ được khả năng của mình. c/. Nước lã mà vã nên hồ. . . Ca ngợi những người từ hai bàn tay trắng, nhờ có tài, có chí, có nghị lực đã làm nên việc lớn. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và khen những HS trả lời hay. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS làm bài cá nhân. - Một số HS trình bày. - Lớp nhận xét. HĐ 7 Củng cố, dặn dò 2’ - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học 3 câu tục ngữ. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Củng cố nhận thức về 2 kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng ) trong bài văn tả đồ vật. 2. Thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Bút dạ + một số tờ giấy trắng để HS làm BT2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. HĐ - ND HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1 KTBC 4’ - Cho 2 HS đọc các đoạn mở bài ( trực tiếp và gián tiếp ) cho bài văn miêu tả cái bàn đã làm ở tiết TLV trước. - GV nhận xét và cho điểm. - 2 HS đọc. HĐ 2 Giới thiệu bài 1’ Các em đã học về 2 kiểu kết bài ( kết bài mở rộng và không mở rộng ). Tiết học hôm nay sẽ giúp các em củng cố về 2 kiểu kết bài và thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật. HĐ 3 Làm BT1 10’ - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV giao việc : Các em đọc bài Cái nón và cho biết đoạn kết bài là đoạn nào + nói nói rõ đó là kết bài thao cách nào? - Cho HS làm việc. H : Em hãy nhắc lại 2 cách kết bài đã học. - GV dán lên bảng tờ giấy viết 2 cách kết bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. a/. Đoạn kết bài là : Má bảo “có của phải biết giữ gìn . . . méo vành”. b/. Đó là kiểu kết bài mở rộng. Kết bài đã nói về lời mẹ dặn và ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - 1 HS nhắc lại. - HS đọc thầm lại 2 cách kết bài + bài Cái nón + làm bài. - HS phát biểu + Lớp nhận xét. HĐ 4 Làm BT2 18’ - Cho HS đọc yêu cầu BT2. - GV giao việc : Các em hãy chọn một trong ba đề bài đã cho và viết một kết bài mở rộng cho đề em đã cho chọn. - Cho HS làm bài. GV phát bút dạ và giấy trắng cho 3 HS. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và cho điểm HS làm bài tốt. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. . - HS đọc thầm 3 đề + chọn 1 đề. - Viết kết bài mở rộng vào vở. - 3 HS làm bài vào giấy. - 3 HS làm bài vào giấy trình bày. - Lớp nhận xét. HĐ 5 Củng cố, dặn dò 2’ - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS viết bài chưa đạt về viết lại.
Tài liệu đính kèm: