Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 28 - Đinh Hữu Thìn

Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 28 - Đinh Hữu Thìn

 ÔN TẬP GIỮA KỲ II (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

- Kiểm tra đọc lấy điểm các bài TĐ từ tuần 19 27.

- Yêu cầu đọc tôi chảy, rõ ràng, trả lời được các câu hỏi về nội dung bài và hiểu ý nghĩa của bài đọc.

- Viết được các điểm về tên bài, nội dung các bài, nhân vật trong các bài từ tuần 19 27.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu ghi sẵn tên bài tập độc

- Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2.

 

doc 17 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 219Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 28 - Đinh Hữu Thìn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 Thứ ngày tháng năm 200
 Ôn tập giữa kỳ II (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra đọc lấy điểm các bài TĐ từ tuần 19 đ 27.
- Yêu cầu đọc tôi chảy, rõ ràng, trả lời được các câu hỏi về nội dung bài và hiểu ý nghĩa của bài đọc.
- Viết được các điểm về tên bài, nội dung các bài, nhân vật trong các bài từ tuần 19 đ 27.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi sẵn tên bài tập độc
- Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC: Kiểm tra đồ dùng của học sinh chuẩn bị cho bài học
- Các tổ trưởng báo cáo
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích tiết học và cách bắt thăm bài đọc 
- Lắng nghe
2. Kiểm tra bài đọc và học thuộc lòng:
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài, sau đó về chỗ chuẩn bị: Cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài. 
- Gọi HS đọc và trả lời nội dung 1,2 câu hỏi về nội dung bài.
- Đọc và trả lời câu hỏi
- Gọi học sinh nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- GV nhận xét cho điểm
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Gọi một HS đọc yêu cầu và nội dung bài
Một HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi
- Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
- Những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật, mỗi truyện đều có nội dung hoặc nói lên 1 điều gì đó
* Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất (nói rõ số trang).
HS kể tên truyện và nói rõ số trang
+ Các truyện kể :
Bốn anh tài trang 4 và trang 13.
Bốn anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa trang 21.
- GV ghi tên truyện, số trang lên bảng.
- Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và hoàn thành phiếu. Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu sai.)
- Hoạt động trong nhóm
- Kết luận về lời giải đúng 
- Đáp án 
As
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Bốn anh tài
Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa: trừ ác, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây.
Cẩu Khây, Năm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng, Yêu tinh, Bà Lão chăn bò.
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa 
Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của nước nhà.
Trần Đại Nghĩa.
C. Củng cố dặn dò:
* Những bài tập đọc là truyện kể có đặc điểm gì?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về xem lại 3 kiểu câu: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? để chuẩn bị bài sau.
- Một học sinh trả lời
- Ghi nhớ.
 Thứ ngày tháng năm 200 
Ôn tập giữa kỳ II (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả, đẹp đoạn văn Hoa giấy.
- Hiểu nội dung bài “Hoa Giấy”
- Ôn luyện về 3 kiểu câu “Ai làm gì ? Ai thế nào? Ai là gì?
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ + Bút dạ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC: Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
- Các tổ trưởng báo cáo
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích của tiết học, ghi bảng
- Lắng nghe , ghi vở.
2. Giảng bài
a. Viết chính tả
- GV đọc bài “Hoa Giấy”
- yêu cầu học sinh đọc lại
- Lắng nghe theo dõi một học sinh đọc.
- Hỏi từ ngữ, hình ảnh nào cho thấy hoa giấy nở rất nhiều?
Nối tiếp trả lời câu hỏi của GV đến khi có ý đúng.
- Em hiểu “nở tưng bừng ” nghĩa là như thế nào?
- Đoạn văn có gì hay?
+ Yêu cầu học sinh tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Học sinh tìm các từ: bông giấy, rực rỡ, tinh khiết, lang thang, giản dị, tản mát...
- GV cho HS đọc và luyện viết các từ khó
- Đọc chính tả cho HS viết 
- Đọc và luyện viết, viết bài
- Soát lỗi: GV đọc cho HS soát lỗi
- Đối chéo vở trong nhóm để KT
- GV thu chấm bài của HS
- 10 HS thu bài
b. Ôn luyện về các kiểu câu kể.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
1 HS đọc to
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi,
- Nhóm 2 thảo luận và nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
- Bài 2a: Yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào?
- Kiểu câu kể Ai làm gì?
- Bài 2b: Yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào?
+ Bài 2b yêu cầu đặt câu tương ứng với kiểu câu kể Ai thế nào?
+ Bài 2c: Yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào?
+ Bài 2c: Yêu cầu đặt câu tương ứng với kiểu câu kể Ai làm gì?
- Yêu cầu HS đặt câu kể Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
- 3 HS tiếp nối nhau đặt câu (mỗi HS đặt 1 câu kể về một kiểu câu)
- Nhận xét từng câu HS đặt
Ví dụ:
- Cô giáo giảng bài
- bạn Hoàng rất thông minh
- Bố em là bác sĩ
- Yêu cầu HS tự làm bài. Mỗi HS thực hiện cả 3 yêu cầu a, b, c. HS viết bài ra bảng nhóm, mỗi HS thực hiện 1 yêu cầu.
- Làm bài vào bảng nhóm và vở
- Gợi ý: Các câu kể có nội dung theo yêu cầu các em phải sắp xếp cho hợp lí để tạo thành một đoạn văn trong đó có sử dụng các câu kể được yêu cầu. Không nhất thiết câu nào cũng phải là câu kể theo quy định.
- Theo dõi
- Gọi 3 HS treo bài làm trên bảng, đọc bài
- 3 HS treo và đọc bài của mình
- GV cùng HS dưới lớp nhận xét, sửa chữa về lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS
- Nhận xét, sửa chữa bài cho bạn.
- Cho điểm những HS viết tốt
- Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình. GV chú ý sửa lỗi cho từng HS.
- Mỗi yêu cầu 3 HS đọc bài
- Cho điểm những HS viết tốt
C. Củng cố, dặn dò:
- Trả bài chính tả cho HS 
Lắng nghe
- Nhận xét giờ học
- Những học sinh nào chưa hoàn thành bài 2 về làm lại CB bài sau.
Phiếu thảo luận nhóm ( TIếT 1 )
Bài 2: Tóm tắt vào bảng sau nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm Người ta là hoa đất.
 STT
 Tên bài
 Nội dung chính
 Nhân vật
 1
............................
............................
............................
............................
............................
............................
............................
............................
............................
............................
............................
............................
............................
............................
............................
....................................
....................................
....................................
....................................
....................................
....................................
....................................
....................................
....................................
....................................
....................................
....................................
....................................
....................................
....................................
.........................
.........................
.........................
.........................
.........................
.........................
.........................
.........................
.........................
.........................
.........................
.........................
.........................
.........................
.........................
 2
............................
............................
............................
............................
............................
............................
............................
............................
............................
............................
............................
............................
....................................
....................................
....................................
....................................
....................................
.................................... ....................................
....................................
....................................
....................................
....................................
....................................
.........................
.........................
.........................
.........................
.........................
.........................
.........................
.........................
.........................
.........................
.........................
.........................
 Phiếu thảo luận nhóm ( TIếT 4 )
Bài 1: Ghi lại các từ ngữ đã học trong tiết Mở rộng vốn từ theo chủ điểm:
Người ta là hoa đất
 Vẻ đẹp muôn màu
 Những người quả cảm
 Phiếu thảo luận nhóm ( TIếT 3 )
Bài 2: Nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. Cho biết nội dung chính của mỗi bài là gì
 STT
 Tên bài
 Nội dung chính
 1
 2
 3
 4
 5
 6
 Phiếu thảo luận nhóm ( TIếT 5 )
Bài 2: Tóm tắt vào bảng sau nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm Những người quả cảm:
STT
 Tên bài
 Nội dung chính
 Nhân vật
 1
 2
 3
 4
 Phiếu thảo luận nhóm ( TIếT 6 )
Bài 1: Phân biệt 3 kiểu câu kể ( bằng cách nêu định nghĩa, ví dụ về từng kiểu câu:
 Ai làm gì ?
 Ai thế nào ?
 Ai là gì ?
Định nghĩa
Ví dụ
 Thứ ngày tháng năm 200
ôn tập giữa học kì ii ( Tiết 4 )
I/Mục tiêu: 
- Hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ đã học trong 3 chủ điểm từ tuần 19- tuần 27: Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ qua bài tập lựa chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành cụm từ.
II/Đồ dùng dạy học:
 - Bài tập 3a viết sẵn trên bảng phụ.
 - Phiếu khổ to kẻ sẵn BT1 + bút dạ.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
A. KTBC: Kết hợp trong tiết ôn tập.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV nêu yêu cầu giờ học . ghi bảng.
2. Hướng dẫn làm BT:
* Bài 1, 2:
- Hỏi : Từ đầu học kì II các em đã học những chủ điểm nào? 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 mở SGK tìm các từ ngữ , thành ngữ , tục ngữ thuộc chủ điểm trong các tiết MRVT, thống kê các từ ngữ , thành ngữ ,tục ngữ thuộc từng chủ điểm.
- Gọi các nhóm lên dán phiếu.
- Gọi các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
- Yêu cầu HS giải nghĩa 1 số từ ngữ , thành ngữ , tục ngữ do GV chọn .
* GV kết luận ý đúng.
- Gọi HS đọc lại phiếu .
*Bài3:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS tự làm bài. 3 HS làm bài vào bảng nhóm.
- Yêu cầu dán bảng và đọc bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
* GV kết luận lời giải đúng.
-Thứ tự điền:
a) tài đức, tài hoa, tài năng.
b) đẹp mắt,đẹp trời ,đẹp đẽ.
c) dũng sĩ, dũng khí, dũng cảm.
- Yêu cầu HS 1 đặt câu với 1 trong các thành ngữ đó.
- Gọi HS khác nhận xét
C/Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc, ghi nhớ các từ ngữ,thành ngữ ,tục ngữ vừa thống kê và chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe .Ghi vở.
- Các chủ điểm: Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm.
- 1 HS đọc.
- Hoạt động trong nhóm hoàn thành phiếu.
- 2 nhóm lên dán phiếu, đọc phiếu.
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung
- HS giải nghĩa theo ý hiểu của mình.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từ ngữ thành ngữ của từng chủ điểm.
- 1 HS đọc.
- 3 HS làm bảng nhóm, ở dưới làm bằng bút chì vào SGK.
- 3 HS lên dán bảng và đọc bài.
- Nhận xét , bổ sung.
- Lắng nghe.
- 4- 5 HS đặt câu.
- Nhận xét. 
- Lắng nghe.
 Thứ ngày tháng năm 200
ôn tập giữa học kì II (Tiết 5 )
I/Mục tiêu:
- Kiểm tra đọc lấy điểm ( yêu cầu như tiết 1 )
- Hệ thống hoá 1 số điều cần ghi nhớ về: nội dung chính, nhân vật của bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm.
II/Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu ghi sẵn tên bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19- tuần 27.
 - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT2 + bút dạ.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/KTBC: Kết hợp trong tiết ôn tập
B/Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV nêu yêu cầu giờ học.
2. Kiểm tra đọc.
GV tiếp tục kiểm tra HS đọc các bài tập đọc từ tuần 19- tuần 27 theo trình tự sau:
+ Bốc thăm bài đọc
+ Trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài
+ Gọi HS nhận xét .
* GV nhận xét cho điểm
3. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- GV phát phiếu cho các nhóm và yêu cầu hoạt động nhóm 4 trao đổi hoàn thành phiếu.( t =4 phút )
- Yêu cầu các nhóm lên dán phiếu
- Gọi HS nhận xét , bổ sung.
* GV kết luận lời giải đúng:
Các bài tập đọc: 
+Khuất phục tên cướp biển.
+ Ga- vrốt ngoài chiến luỹ.
+ Dù sao trái đất vẫn quay.
+ Con sẻ.
- Yêu cầu HS đọc lại phiếu.
C/Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- VN học bài, ghi nhớ nội dung các truyện vừa thống kê, ôn lại 3 kiểu câu kể Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? và CBBS .
- Lắng nghe, ghi vở.
- Lần lượt các HS lên bốc thăm,đọc bài và TLCH theo yêu cầu của GV.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc
- Các nhóm nhận phiếu, hoạt động trong nhóm hoàn thành yêu cầu của GV.
- Đại diện nhóm lên dán phiếu và đọc 
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc.
- Lắng nghe.
 Thứ ngày tháng năm 200
ôn tập giữa học kì ii (Tiết 7 )
I/Mục tiêu: 
- HS đọc - hiểu bài tập đọc “ Chiếc lá”.
 - Dựa vào nội dung bài tập đọc, chọn ý đúng trong các câu trả lời trong phiếu HT SGK/ 99.
II/Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu HT ghi sẵn các câu hỏi SGK 
III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/KTBC: Kết hợp trong tiết luyện tập.
B/Bài mới:
1.Giới thiệu :
GV nêu yêu cầu giờ học.Ghi bảng.
2 Hướng dẫn:
- Phát phiếu cho từng HS, yêu cầu đọc thầm bài đọc và làm các BT của phiếu.
- HS làm bài. (t = 40 phút )
3. Thu bài.
C/. Củng cố,dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Bài sau: Kiểm tra giữa học kì II môn Tiếng Việt.
- Lắng nghe.
- HS nhận phiếu.
- Làm bài.
 Thứ ngày tháng năm 200
Kiểm tra giữa học kì Ii ( Tiết 8 )
I/. Mục tiêu: 
- Kiểm tra đánh giá kiến thức của HS về bộ môn Tiếng Việt.
II/. Đồ dùng dạy học :
 - Phiếu in sẵn đề bài của BGH.
III/ hoạt động kiểm tra
- Học sinh làn bài theo phiếu in sẵn
- Giáo viên thu bài, chấm chéo lớp 
1
Thứ ngày tháng năm 200
ôn tập giữa kì ( tiết 3)
I/ Mục tiêu:
- Kiểm tra đọc lấy điểm
- Kiểm trả những kiến thức cần ghi nhớ về tên bài, nội dung chính của các bài tập đọc là văn xuôi thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu
- Nghe viết đúng chính tả, đẹp bài thơ Cô Tấm của mẹ.
II/ Đồ dùng dạy học
- Phiếu hoạt động nhóm
III/ các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu của tiết học.
2/ Kiểm tra tập đọc:
- Tiến hành kiểm tra các bài tập đọc từ tuần 17 đến tuần 27 tương tự như đã tiến hành ở tiết 1.
3/ Hướng dẫn h/s làm bài tập.
Bài 2: 
- Gọi h/s đọc yêu cầu bài tập
- hãy kể tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm vẻ đẹp muôn màu?
- Yêu cầu h/s thảo luận nhóm 4 cùng hoàn thành yêu cầu của bài tập
- Gợi ý: H/s có thể mở vở ghi các ý chính của các bài để tham khảo
- yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác cùng nhận xét, bổ sung
- Gọi h/s đọc lại phiếu đã được bổ sung hoàn chỉnh trên bảng.
4/ Viết chính tả:
- GV đọc bài thơ Cô Tấm của mẹ, sau đó gọi 1 h/s đọc lại toàn bài.
- Yêu cầu h/s tra đổi trả lời các cau hỏi về nội dung bài:
+ Cô Tấm của mẹ là ai?
+ Cô Tấm của mẹ làm việc gì?
+ Bài thơ nói về điều gì?
- Yêu cầu h/s tìm các từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
- Gv đọc cho h/s viết bài
- Đọc soát lỗi và thu vở chính tả.
5/ Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học
- Tiến hánh kiểm tra đọc theo yêu cầu của giáo viên
- 1 h/s đọc
- 2,3 h/s nối nhau nêu tên các chủ điểm đã học
- Hoạt động nhóm là bài vào phiếu học tập
- Lắng nghe
6 nhóm nối nhau báo cáo
1 h/s đọc to
Theo dõi, đọc bài
2 h/s cùng bài troa đổi, thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi
Luyện viết các từ: ngỡ, xuống trần, lặng thầm, đỡ đần, nết na, con ngoan
Viết bài
Lắng nghe
- Thứ ngày tháng năm 200
ôn tập giữa kì ( tiết 6)
I/ Mục tiêu:
- Ôn luyện về 3 kiểu câu Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? ( nêu được định nghĩa và đặt câu theo đúng kiểu câu)
- xác định đung từng kiểu câu kể trong đoạn văn và hiểu tác dụng của chúng.
- Thực hành viết đoạn văn có 3 kiểu câu kể vừa học
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 1
- Bài 2 viết rời từng câu vào bảng phụ
III/ các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu tiết học
2/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: 
- Gọi h/s đọc yêu cầu bài tập
- Nêu các kiểu câu kể đã được học.
- Yêu cầu h/s hoạt động trong nhóm 4 hoàn thành yêu cầu phiếu bài tập
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- GV kết luận bài làm đúng.
Bài 2: 
- Gọi h/s đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu h/s tự làm bài tập
- Hướng dẫn h/s làm bài: gạch chân dưới câu kể viết ở dưới loại câu và tác dụng của nó.
- Gọi h/s nhận xét bài của bạn trên bảng
Bài 3: 
- Gọi h/s đọc yêu cầu
- Ta có thể dùng câu kể Ai là gì? để làm gì? cho ví dụ.
- Ta có thể dùng câu kể Ai thế nào? để làm gì? cho ví dụ.
- Ta có thể dùng câu kể Ai làm gì? để làm gì? cho ví dụ.
- Yêu cầu h/s làm bài
- Gọi h/s dưới lớp đọc đoạn văn của mình
- GV cho điểm những h/s viết tốt.
3/ Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm bài tiết 7 và 8 , chuẩn bị kiểm tra học kì
Lắng nghe, ghi vở
1 h/s đọc 
1 h/s nêu
Hoạt động trong nhóm cùng thảo luận và ghi kết quả vào phiếu hoạt động nhóm
2 nhóm báo cáo kết quả
1 h/s đọc to
2 h/s cùng bàn trao đổi thảo luận và làm vào vở, 1 h/s làm bảng lớp
Tham gia nhận xét chữa bài
3 h/s đọc to
( để giới thiệu hoặc nhận định về bác sĩ Ly)
( nói về dặc điểm tính cách của bác sĩ Ly)
( để kể về hành động của bác sĩ Ly)
H/s làm bài trong nhóm đôi
3-5 h/s đọc bài
Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_4_tuan_28_dinh_huu_thin.doc