TuÇn 29 Tập đọc : ĐƯỜNG ĐI SA PA Ngày dạy :3/4 . Lớp 4a,b I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước (trả lời được các câu hỏi) 2. Kĩ năng - Đọc trôi trảy bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. Học thuộc lòng đoạn văn cuối bài 3. Phẩm chất - HS yêu thích các cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước. 4. Góp phần phát triển năng lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện). + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc - HS: SGK, vở viết 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (5p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Bạn hãy đọc bài tập đọc Con sẻ + 1 HS đọc + Câu chuyện có ý nghĩa gì? + Câu chuyện ca ngợi tình mẫu tử a s m con thiêng liêng củ ẻ ẹ và sẻ - GV nhận xét chung, dẫn vào bài học 2. Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: Đọc trôi trảy bài tập đọc, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, nhấn - Lắng nghe giọng ở các từ ngữ thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh, huyền ảo, trắng xoá, vàng hoe, long lanh, hây hẩy,... - GV chốt vị trí các đoạn: - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn - Bài được chia làm 3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến liễu rũ. + Đoạn 2: Tiếp theo đến tím nhạt. - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) + Đoạn 3: Còn lại. - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (chênh vênh, xuyên, sà xuống, liễu rủ, Hm ông, Tu Dí, Phà Lá móng hổ, thoắt cái, khoảnh khắc, nồng nàn,...) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc cả bài (M4) 3. Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước (trả lời được các câu hỏi) * Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi cuối - 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài bài - HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT + Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh + Đoạn 1: Du khách đi lên Sa Pa có đẹp về cảnh và người. Hãy miêu tả cảm giác như đi trong những đám những điều em hình dung được về mây trắng bồng bềnh, đi giữa những mỗi bức tranh? tháp trắng xoá liễu rũ. Đoạn 2: Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu: n ắng vàng hoe, những em bé HMông, Tu Dí Đoạn 3: Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ: Thoắt cái là vàng rơi hiếm quý. -VD: Những đám mây nhỏ sà xuống của kính ô tô tạo nên cảm giác bồng + Những bức tranh bằng lời trong bài bềnh huyền ảo khiến du khách như thể hiện sự quan sát rất tinh tế của tác đang đi bên những thác trắng xoá tựa giả. Hãy tìm một chi tiết thể hiện sự mây trời. y? quan sát tinh tế ấ + Sự thay đổi của Sa Pa: Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết nồng nàn * Vì Phong cảnh Sa Pa rất đẹp/ Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có. + Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng diệu kỳ” của thiên nhiên? + Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Tác giả ca ngợi Sa Pa là một món quà diệu kì của thiên + Bài văn thể hiện tình cảm của tác nhiên dành cho đất nước ta. giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế Nội dung: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp nào? độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. *Hãy nêu nội dung của bài * Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài.Hs M3+M4 trả lời các câu hỏi nêu nội dung đoạn, bài. 4. Luyện đọc diễn cảm – Học thuộc lòng(8-10p) * Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được 3 của bài với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngac nhiên về những thay đổi về mùa trong ngày. Học thuộc lòng được đoạn văn * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài, - HS nêu lại giọng đọc cả bài giọng đọc của các nhân vật - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài - Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 3 của - Nhóm trưởng điều hành các thành bài viên trong nhóm + Luyện đọc diễn cảm trong nhóm + Cử đại diện đọc trước lớp - Bình chọn nhóm đọc hay. - HS thi đua học thuộc lòng - Tổ chức thi học thuộc lòng ngay tại lớp - GV nhận xét, đánh giá chung - Ghi nhớ nội dung, ý nghĩa của bài 5. Hoạt động ứng dụng (1 phút) - Liên hệ, giáo dục HS biết yêu quý và trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên mọi miền của Tổ quốc 6. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Nói những điều em biết về Sa Pa Điều chỉnh - Bổ sung .. .. . .......................... ............................................................................................................................ CHÍNH TẢ: AI NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4, ? Ngày dạy :3/4. Lớp 4a,b I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT 2a, BT 3 phân biệt âm đầu ch/tr và vần dễ lẫn 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả. 3. Phẩm chất: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết 4. Góp phần phát triển năng lực: - NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: giấy khổ to ghi nội dung BT 2a, BT3 - HS: Vở, bút,... 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (2p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV dẫn vào bài mới 2. Thực hành: Chuẩn bị viết chính tả: (6p) * Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài CT, tìm được các từ khó viết * Cách tiến hành: * Trao đổi về nội dung đoạn cần viết - Gọi HS đọc đoạn văn cần viết. - 1 HS đọc - HS lớp đọc thầm + Nêu nội dung đoạn viết? + Bài viết giải thích các chữ số 1, 2, 3, 4, không phải do người A- rập nghĩ ra. Một nhà thiên văn người Ấn Độ khi sang Bát – đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các ch s 1, 2, 3,4,... ữ ố Ấn Độ - HS nêu từ khó viết: A- rập, Bát – đa, Ấn Độ, quốc vương, truyền bá, sự - Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS nêu thực, rộng rãi, từ khó, sau đó GV đọc cho HS luyện - Viết từ khó vào vở nháp viết. 3. Viết bài chính tả: (15p) * Mục tiêu: Hs nghe - viết tốt bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi * Cách tiến hành: - GV đọc cho HS viết bài - HS nghe - viết bài vào vở - GV theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS viết chưa tốt. - Nhắc nhở cách cầm bút và tư thế ngồi viết. 4. Đánh giá và nhận xét bài: (5p) * Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá được bài viết của mình và của bạn. Nhận ra các lỗi sai và sửa sai * Cách tiến hành: Cá nhân- Cặp đôi - Cho học sinh tự soát lại bài của - Học sinh xem lại bài của mình, dùng mình theo. bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xu ng cu i v b c ố ố ở ằng bút mự - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau - GV nh - ận xét, đánh giá 5 7 bài - Nhận xét nhanh về bài viết của HS - Lắng nghe. 5. Làm bài tập chính tả: (5p) * Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được ch/tr và các vần dễ lẫn êch/êt * Cách tiến hành: Cá nhân - Cặp đôi - Chia sẻ trước lớp Bài 2a: Đáp án: Tr: trai, trâu, trăng, trân,... Ch: chai, chan, châu, chăng, chân... - Trăng rằm rất sáng. - Cái chân bà bị đau. Bài 3 Đáp án: Những tiếng thích hợp cần điền vào ô trống là: ngh ch - k t ế – châu ế – nghệt – trầm – trí. - Đọc lại đoạn văn sau khi đã điền hoàn chỉnh. + Chị Hương kể chuyện lịch sử nhưng Sơn ngây thơ tưởng rằng chị có trí + Theo em câu chuyện trên có tính nhớ tốt, nhớ được cả những câu c hài hướ ở điểm nào? chuyện xảy ra từ 500 năm trước – cứ như là chị đã sống được hơn 500 năm. - Viết lại 5 lần các từ viết sai trong bài chính tả 6. Hoạt động ứng dụng (1p) - Lấy VD để phân biệt êt/êch 7. Hoạt động sáng tạo (1p) Điều chỉnh - Bổ sung .. .. . .......................... ........................................................................................................................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM Ngày dạy : 3/4 Lớp 4b 4/4. Lớp 4a I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4. 2. Kĩ năng - Có kĩ năng sử dụng các từ ngữ thuộc chủ để Thám hiểm. 3. Phẩm chất - Có ý thức tham gia tích cực các HĐ học tập 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp. * GD BVMT: HS thực hiện BT4. Qua đó hiểu biết về thiên nhiên đất nước tươi đẹp, có ý thức BVMT II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Vở BT, bút dạ 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập - thực hành,... - KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2, trình bày 1 phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động (2p) - TBVN điều hành các bạn hát, vận động t i ch ạ ỗ - GV giới thiệu - Dẫn vào bài mới 2. HĐ thực hành (35p) * Mục tiêu: Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4. * Cách tiến hành Cá nhân - Chia sẻ lớp Bài tập 1: Những hoạt động nào được Đáp án: gọi là du lịch? Chọn ý đúng để trả lời: Ý b: Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, - GV giao việc: Các em đọc kĩ đề bài ngắm cảnh. và chọn ý đúng trong 3 ý a, b, c đã cho để trả lời. - GV nhận xét + chốt lại ý đúng. + VD: đi tắm biển Sầm Sơn, đi Đà Lạt + Lấy VD về hoạt động du lịch? ngắm hoa, đi Sa Pa thăm cảnh đẹp,... Bài tập 2: Theo em, thám hiểm là gì? Đáp án: Chọn ý đúng để trả lời: : Thám hiểm là thăm dò, tìm hiểu - GV giao việc: Các em đọc kĩ đề bài Ýc những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy và chọn ý đúng trong 3 ý a, b, c đã cho hiểm. để trả lời. - GV nhận xét + chốt lại ý đúng. + Lấy VD về hoạt động thám hiểm? + Đi đến một sa mạc không có người ở, lên mặt trăng, sao Hoả,... Bài tập 3: Em hiểu câu “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” nghĩa là Đáp án: gì? - Đi một ngày đàng học một sàng * GV cho HS hiểu hiểu biết nghĩa của khôn. Nghĩa là: Ai được đi nhiều nơi sẽ từ: mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan trưởng thành hơn. Hoặc: Chịu khó đi đây, hay còn được gọi là ng; Đàng đườ đi đó để học hỏi, con người mới sớm s là nhiều sự khôn ngoan, àng khôn khôn ngoan, hiểu biết. hiểu biết. - GV nhận xét và chốt lại. + Đi cho biết đó, biết đây + Lấy VD một số câu tục ngữ, ca dao khác có nội dung tương tự câu trên Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn Bài tập 4: Trò chơi Du lịch trên sông: Nhóm – Lớp Chọn các tên sông trong ngoặc đơn để - HS nhận bảng nhóm và thảo luận theo giải các câu đó dưới nay. nhóm + Chia lớp thành nhóm, phát bảng - Nhóm 1 đọc 4 câu hỏi a, b, c, d. Nhóm nhóm cho HS thảo luận ghi kết quả, 2 trả lời. chọn tên các con sông đã cho để giải đố nhanh. Các em chi ghi ngắn gọn. - Nhóm 2 đọc 4 câu hỏi e, g, h, i. Nhóm 1 VD: sông Hồng. trả lời. - GV lập tổ trọng tài: mời hai nhóm thi Đáp án: trả lời nhanh: Nhóm 1 đọc câu hỏi/ ng nhóm 2 trả lời đồng thanh. Hết một nửa a) sông Hồ bài thơ, đổi ngược lại nhiệm vụ. b) sông Cửu Long c) sông Cầu e) sông Mã g) sông Đáy - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. h) sông Tiền, sông Hậu * GDBVMT: Đất nước ta nơi đâu cũng d sông Lam có những cảnh đẹp, các con sông không những đẹp mà còn gắn liền với i) sông Bạch Đằng những chiến tích lịch sự và văn hoá truyền thống. Cần làm gì để giữ gìn và bảo vệ các dòng sông luôn sạch, đẹp? - HS liên hệ bảo vệ môi trường 3. HĐ ứng dụng (1p) 4. HĐ sáng tạo (1p) - Nói những hiểu biết của mình về một con sông xuất hiện trong bài tập 4 Điều chỉnh - Bổ sung .. .. . .......................... ........................................................................................................................... KỂ CHUYỆN ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG Ngày dạy :4/4. Lớp 4a,b I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của câu chuyện: phải mạnh dạn, tự tin mới sớm mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng. 2. Kĩ năng - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng rõ ràng, đủ ý (BT1). 3. Phẩm chất - Giáo dục HS mạnh dạn học hỏi, chịu khó tìm tòi 4. Góp phần bồi dưỡng các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * GD BVMT: HS thấy được nét ngây thơ và đáng yêu của Ngựa Trắng, từ đó có ý thức bảo vệ các loài động vật hoang dã. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to. - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, kể chuyện - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Tài liệu đính kèm: