TuÇn 30 TẬP ĐỌC HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT Ngày dạy :10/4 . Lớp 4a,b I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu ND: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK). 2. Kĩ năng - Đọc trôi trảy bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. 3. Phẩm chất - Giáo dục HS biết tìm tòi, khám phá. 4. Góp phần phát triển năng lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * KNS: - Tự nhận tức, xác định giá trị bản thân - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện). + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc - HS: SGK, vở viết 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (5p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Bạn hãy đọc thuộc lòng một số khổ + 2- 3 HS đọc thơ của bài Trăng ơi...từ đâu đến? + Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như + Tác giả rất yêu trăng, yêu cảnh đẹp thế nào? của quê hương đất nước. Tác giả khẳng định không có nơi nào trăng sáng hơn đất nước em. - GV nhận xét chung, dẫn vào bài học 2. Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: Đọc trôi trảy bài tập đọc, giọng đọc mang cảm hứng ngợi ca, biết nhấn giọng các từ ngữ miêu tả các khó khăn mà đoàn thuỷ thủ gặp phải * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn bài đọc với giọng rõ ràng, chậm rãi, - Lắng nghe cảm hứng ca ngợi. Nhấn giọng ở các từ ngữ: khám phá, mênh mông, bát ngát, mãi chẳng thấy bờ, ninh nhừ giày, thắt lưng da - GV chốt vị trí các đoạn: - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn - Bài được chia làm 6 đoạn (mỗi lần xuống dòng là một đoạn) - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát các HS (M1) hiện các từ ngữ khó (hạm đội, Ma- gien- m c c nam, ninh nh lăng, mỏ ự ừ giày, nảy sinh, sứ mạng,...) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc cả bài (M4) 3. Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: Hiểu ND: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK). * Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi cuối - 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài bài - HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT + Ma- gien- lăng thực hiện cuộc thám + Cuộc thám hiểm có nhiệm vụ khám hiểm với mục đích gì? phá những con đường trên biển dẫn n nh t v i. đế ững vùng đấ ớ + Cạn thức ăn, hết nước uống, thuỷ + Đoàn thám hiểm đã gặp những thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ khó khăn gì dọc đường? giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển, phải giao tranh với thổ dân. - HS đọc thầm đoạn 4 + 5. + Đoàn thám hiểm mất 4 chiếc + Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thuyền, gần 200 người bỏ mạng dọc thế nào? đường, trong đó có Ma- gien- lăng, chỉ còn một chiếc thuyền với 18 thuỷ thủ sống sót. c. Châu Âu – Đại Tây Dương – châu + Hạm đội của Ma- gien- lăng đã đi Mĩ – Thái Bình Dương – châu Á – Ấn theo hành trình nào? Độ Dương – châu Âu - GV chốt lại: ý c là đúng. + Đoàn thám hiểm đã khẳng định được trái đất hình cầu, đã phát hiện + Đoàn thám hiểm đã đạt những kết được Thái Bình Dương và nhiều vùng quả đất mới. gì? + Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt mọi khó khăn để đạt + Câu chuyện giúp em hiểu những gì được mục đích đặt ra về các nhà thám hiểm. Ý nghĩa: Ca ngợi Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để * Câu chuyện có ý nghĩa gì? hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những t m i vùng đấ ớ * Lưu ý giúp đỡ HS M1+M2 trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài. HS M3+M4 trả lời các câu hỏi nêu nội dung đoạn, bài. 4. Luyện đọc diễn cảm (8-10p) * Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được 2 đoạn của bài với cảm hứng ngợi ca * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài, - HS nêu lại giọng đọc cả bài giọng đọc của các nhân vật - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài - Yêu cầu tự chọn 2 đoạn đọc diễn - Nhóm trưởng điều hành các thành cảm viên trong nhóm + Luyện đọc diễn cảm trong nhóm + Cử đại diện đọc trước lớp - Bình chọn nhóm đọc hay. - GV nh ận xét, đánh giá chung 5. Hoạt động ứng dụng (1 phút) - Ghi nhớ nội dung, ý nghĩa của bài - Liên hệ, giáo dục HS biết tìm tòi, khám phá cuộc sống - Tìm hiểu thêm thông tin về nhà 6. Hoạt động sáng tạo (1 phút) thám hiểm Ma-gien-lăng Điều chỉnh - Bổ sung .. .. ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ CHÍNH TẢ: NHỚ – VIẾT ĐƯỜNG ĐI SA PA Ngày dạy :10/4. Lớp 4a,b I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT 2a, BT 3a phân biệt âm đầu r/d/gi 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả. 3. Phẩm chất: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết 4. Góp phần phát triển năng lực: - NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: giấy khổ to ghi nội dung BT 2a, BT 3a - HS: Vở, bút,... 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (2p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV dẫn vào bài mới 2. Thực hành: Chuẩn bị viết chính tả: (6p) * Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài CT, tìm được các từ khó viết * Cách tiến hành: * Trao đổi về nội dung đoạn cần viết - Cho HS đọc thuộc lòng đoạn CT. - 1 HS đọc thuộc lòng đoạn CT, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm lại đoạn văn để ghi nhớ. + Vì sao tác giả lại gọi Sa Pa là “món quà tặng diệu kì” của thiên nhiên dành + Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp, Vì sự cho đất nước ta? đổi mùa trong một ngày của Sa Pa rất lạ lùng và hiếm có. - Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS nêu từ khó, sau đó GV đọc cho HS luyện - HS nêu từ khó viết: thoắt, khoảnh viết. khắc, hây hẩy, nồng nàn., - Viết từ khó vào vở nháp 3. Viết bài chính tả: (15p) * Mục tiêu: Hs nhớ - viết tốt bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi * Cách tiến hành: Cá nhân - GV yêu cầu HS viết bài - HS nhớ - viết bài vào vở - GV theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS viết chưa tốt. - Nhắc nhở cách cầm bút và tư thế ngồi viết. 4. Đánh giá và nhận xét bài: (5p) * Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá được bài viết của mình và của bạn. Nhận ra các lỗi sai và sửa sai * Cách tiến hành: Cá nhân- Cặp đôi - Cho học sinh tự soát lại bài của - Học sinh xem lại bài của mình, dùng mình theo. bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xu ng cu i v b c ố ố ở ằng bút mự - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau - GV nh - ận xét, đánh giá 5 7 bài - Nhận xét nhanh về bài viết của HS - Lắng nghe. 5. Làm bài tập chính tả: (5p) * Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được r/d/gi * Cách tiến hành: Bài 2a Nhóm 2 – Chia sẻ lớp Đáp án: a ong ông ưa ra, ra lệnh, ra rong chơi, rong nhà rông, rồng, rửa, rữa, r vào, rà soát biển, bán hàng rỗng, rộng rựa rong da, da thịt, da cây dong, dòng cơn dông (cơn dưa, dừa, d trời, giả da nước, dong dỏng giông) dứa gia đình, tham giong buồm, giống, nòi giống ở giữa, giữa gi gia, giá đỡ, giã giọng nói, trống chừng giò giong cờ mở Bài 3a Cá nhân – Lớp Đáp án: - Giới thiệu thêm một số kỉ lục thế giới giới – rộng – giới – giới - dài của VN cho HS biết 6. Hoạt động ứng dụng (1p) - Viết lại các từ viết sai 7. Hoạt động sáng tạo (1p) - Lấy VD phân biệt một số trường hợp dễ lẫn âm đầu r/d/gi Điều chỉnh - Bổ sung .. .. ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM Ngày dạy :10/4. Lớp 4b 11/4. Lớp 4a I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết được đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm (BT3). 2. Kĩ năng - Có kĩ năng sử dụng các từ ngữ thuộc chủ để Thám hiểm. 3. Phẩm chất - Có ý thức tham gia tích cực các HĐ học tập 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Vở BT, bút dạ 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập - thực hành,... - KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2, trình bày 1 phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động (2p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Thế nào là du lịch? + Du lịch là đi xa để nghỉ ngơi, ngắm c nh ả + Thám hiểm là thăm dò, tìm hiểu những +Thế nào là thám hiểm? nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm - GV giới thiệu - Dẫn vào bài mới 2. HĐ thực hành (35p) * Mục tiêu: Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết được đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm (BT3). * Cách tiến hành Nhóm 6 - Chia sẻ lớp Bài tập 1: Đáp án: - Cho HS đọc yêu cầu BT1. a) Đồ dùng cần cho chuyến du lịch: va li, lều trại, mũ, quần áo bơi, quần áo thể - Cho HS làm bài. GV phát giấy cho thao các nhóm làm bài. b) Phương tiện giao thông và những vật có liên quan đến phương tiện giao thông: tàu thuỷ, tàu hoả, ô tô, máy bay, xe buýt, nhà ga, sân bay, vé tàu, vé xe + Yêu cầu nêu công dụng của một số c) Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch, đồ dùng, giới thiệu sơ qua một số địa khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, điểm tham quan phòng nghỉ d) Địa điểm tham quan du lịch: phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác nước Đáp án: a) Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm: la bàn, lều trại, thiết bị an toàn, đồ ăn, nước - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. uống Bài tập 2: b) Những khó khăn nguy hiểm cần vượt qua: thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, - Cách tiến hành tương tự như BT1. sa mạc, mưa gió c) Những đức tính cần thiết của người + Yêu cầu nêu công dụng của một số tham gia thám hiểm: kiên trì, dũng cảm, đồ dùng cần cho thám hiểm thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, ham hiểu biết Cá nhân – Lớp - HS chia sẻ trước lớp và chỉ ra các từ Bài tập 3: ngữ mình đã sử dụng ở BT 1 hoặc 2 - Cho HS đọc yêu cầu của đề bài. VD: Dịp Tết vừa rồi, trường em tổ chức - Cho HS làm bài cá nhân. cho các bạn học sinh đi tham quan trải nghiệm tại nông trại Era House tại Long Biên, Hà Nội. Đúng 7h sáng, chúng em - GV nhận xét, và khen những HS viết tập trung tại trường, bạn nào cũng mang đoạn văn hay. theo ba lô hoặc túi đựng các đồ dùng cần thiết. Anh hướng dẫn viên du lịch dẫn chúng em lên chiếc xe to, dài 50 chỗ ngồi. Trên xe, chúng em được tham gia rất nhiều trò chơi vui nhộn. Bạn nào cũng vui và không ai bị say xe. Đến nông trại, anh hướng dẫn viên đưa chúng em đi chơi trò pháo đất, gói bánh chưng, trượt cỏ, làm bác sĩ, trồng cây,... Trò chơi nào cũng vui và ý nghĩa. Phong cảnh ở nông trại cũng thật đẹp. Những bông hoa rực rỡ khoe săc, những vườn cây trĩu quả chín. Buổi trải nghiệm, tham quan của chúng em thật vui. Ra về bạn nào cũng luyến tiếc và mong muốn đươc quay lại nơi đây. - Ghi nhớ từ ngữ thuộc chủ điểm - Giới thiệu miệng một số địa điểm mà bản thân em đã được đi du lịch hoặc đọc trong sách báo, xem trên truyền 3. HĐ ứng dụng (1p) hình, internet 4. HĐ sáng tạo (1p) Điều chỉnh - Bổ sung .. .. ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ KÓ chuyÖn KÓ chuyÖn ®· nghe, đ· ®äc Ngày dạy :11/4. Lớp 4a,b I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -KÓ ®îc c©u chuyÖn ®· nghe, ®· ®äc cã cèt truyÖn, nh©n vËt, ý nghÜa nãi vÒ du lÞch hay th¸m hiÓm -HiÓu ®îc ý nghÜa c©u chuyÖn mµ c¸c b¹n kÓ -lêi kÓ tù nhiªn s¸ng t¹o, kÕt hîp víi nÐt mÆt , cö chØ ,®iÖu bé II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Su tÇm mét sè truyÖn viÕt vÒ du lÞch hay th¸m hiÓm truyÖn danh nh©n, truyÖn th¸m hiÓm, thiÕu nhi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh A.Hoạt động mở đầu 5’ -yªu cÇu hs kÓ chuyÖn: §«i c¸nh cña -3 hs thùc hiÖn ngùa tr¾ng -Gäi hs nªu ý nghÜa c©u chuyÖn - 1hs tr¶ lêi -NhËn xÐt, B.hoạt động hình thành kiến thức mới 1’ 1.Giíi thiÖu bµi -c¸c tæ b¸o c¸o -KiÓm tra viÖc chuÈn bÞ truyÖn -Gv giíi thiÖu 30’ 2.Hưíng dÉn kÓ chuyÖn a.t×m hiÓu ®Ò bµi - 2hs ®äc -Gäi hs ®äc ®Ò bµi -L¾ng nghe -gv ph©n tÝch ®Ò -2 hs tiÕp nèi nhau ®äc phÇn gîi ý sgk -Gäi hs ®äc phÇn gîi ý b.KÓ trong nhãm c.KÓ tríc líp -5 ,7 hs thi kÓ vµ trao ®æi vÒ ý nghÜa -Tæ chøc cho hs thi kÓ truyÖn
Tài liệu đính kèm: