I. Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, nhấm giọng những TN miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười, đọc phân biệt lời các nhân vật.
2. Hiểu nghĩa các TN trong bài. Hiểu nội dung truyện :Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
II. Đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ SGK.
Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2007 Tập đọc Tiết 63: Vương quốc vắng nụ cười I. Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, nhấm giọng những TN miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười, đọc phân biệt lời các nhân vật. 2. Hiểu nghĩa các TN trong bài. Hiểu nội dung truyện :Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. II. Đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV và HS Nội dung A. Kiểm tra bài cũ: 2HS đọc bài Con chuồn chuồn nước – TL các câu hỏi. B.Dạy bài mới. 1. Giới thiệu chủ điểm và bài học. 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài. - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài ( 2-3 lượt ). - GV kết hợp HDQS tranh minh hoạ. Giúp HS hiểu nghĩa một số TN chú giải cuối bài. - HS luyện đọc theo cặp. -Một, hai HS Đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài.- Giọng chậm rãi, nhấn giọng ở những TN miêu tả. Gợi ý trả lời các câu hỏi. - Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rấy buồn? - Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy? - Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình? - Kết quả ra sao? - Điều gì bất ngờ sảy ra ở đoạn này? - HDHS đọc phân vai. - HD cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn theo cách phân vai. - Bình chọn bạn đọc đúng đọc hay. 3. Củng cố- Dặn dò: - Nêu ý nghĩa của câu chuyện. - HX tiết học - Đọc lại bài. 1. Luyện đọc. - Buồn chán kinh khủng, sỏi đá lạo xạo, ỉu xìu, sườn sượt, ảo não,. 2. Tìm hiểu bài. - không muốn dậy, không muốn hót, rầu rĩ, héo hon, - Không ai biết cười. - du học. - sằng sặc 3. Luyện đọc diễn cảm. Chính tả Tiết 32: Nghe – viết: Vương quốc vắng nụ cười I. Mục tiêu: 1. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Vương quốc vắng nụ cười. 2. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu s/ x ( hoặc âm chính o/ ô/ơ ). II. Đồ dùng dạy – học: Một số tờ phiếu viết ND bài tập 2a/2b. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV và HS Nội dung A. Kiểm tra bài cũ: - 2HS đọc mẩu tin băng trôi ( hoặc Sa mạc đen )- Nhớ và viết lại tên đó trên bảng lớp đúng chính tả. B. Dạy bài mới: 1. GTB. 2. HDHS nghe- viết. - Một học sinh đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài Vương quốc vắng nụ cười. - Lớp theo dõi SGK- HS đọc thầm lại bài chính tả. - GV nhắc các em chú ý cách trình bày đoạn văn - HS luyện viết những TN dễ viết sai - GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết. - Đọc lại bài viết cho HS soát lỗi chính tả.- Chấm một số bài. 3. HDHS làm bài tập chính tả. _ GV nêu yêu cầu của bài tập. chọn bài cho HS làm. - HS đọc thầm chuyện vui, làm vào vở bài tập - GV dán lên bảng 3,4 tờ phiếu lên bảng – Các nhóm thi làm bài tiếp sức- Đọc lại câu chuyện- nhóm khác nhận xét và bổ sung. - GV chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học. . I. Luyện viết. II. Thực hành. - Các từ cần điền là: a) vì sao- năm sau- xứ sở- gắng sức- xin lỗi- sự chậm chễ. b) nói chuyện- dí dỏm- hóm hỉnh- công chúng- nói chuyện- nổi tiếng. Luyện từ và câu Tiết 63: thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu I. Mục tiêu: 1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu ( trả lời câu hỏi Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ? ) 2. Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu, thêm được trạng ngữ chỉ thời gian cho câu. II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ, giấy khổ rộng, hai băng giấy. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV và HS Nội dung A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu nội dung cần ghi nhớ của tiết học trước? - Đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn. B. dạy bài mới: 1. GTB. 2. HDHS làm bài tập. Nhận xét - HS đọc yêu cầu của bài tập 1, 2. - Tìm TN trong câu, xác định TN đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu? - HS thảo luận nhóm, trình bày. - GV chốt lại lời giải đúng. -HS đọc yêu cầu của BT3. - HS phát biểu ý kiến, GV giúp HS nx, kết luận. Ghi nhớ ( SGK )- HS đọc. Luyện tập: Bài 1. – HS đọc Y/C của bài – 2HS làm bài trên bảng- HS lớp làm vào vở BT- GVNX chốt lời giải đúng. Bài 2. – HS đọc Y/C của BT.- Lưu ý trình tự làm bài.- HDHS cách thực hiện như BT1. - GV gọi một số HS đọc bài làm của mình.- HS khác và GV nhận xét. 3. Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học Học thuộc phần ghi nhớ- Làm BT 1,2. I. Nhận xét. Bài tập 1, 2. Bộ phận TN Đúng lúc đó, bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu. Bài tập 3 . - Viên thị vệ hớt hải chạy vào khi nào? II. Thực hành. Bài 1. a) Buổi sáng hôm nay,. b) Từ ngày còn ít tuổi,. Bài 2. Các TN trong đoạn văn là: a) Mùa đông, đến ngày đến tháng. b) Giữa lúc gió đang gào thét ấy, có lúc. Thứ tư ngày 25 tháng 4 năm 2007 Kể chuyện Tiết 32: khát vọng sống I. Mục tiêu: 1. Rèn KN nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện Khát vọng sống, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu truyện, biết trao đỏi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. 1. Rèn KN nghe: - Chăm chú nghe thầy cô kể, nhớ chuyện. II. Đồ dùng dạy – học: III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV và HS Nội dung A. Kiểm tra bài cũ: HS kể về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. B. Dạy bài mới: 1. GTB. 2. GV kể chuyện. - Giáo viên kể lần 1- lần 2- HS lắng nghe- Kể lần 3 vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ. 3. HDHS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Kể chuyện trong nhóm. - Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh hoạ, kể từng đoạn của câu chuyện. - HS kể theo nhóm ( mỗi HS kể 2- 3 tranh )- Kể toàn bộ câu chuyện. - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể trước lớp- Từng nhóm thi kể từng đoạn câu chuyện. - Vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện. - Nên ý nghĩa của câu chuyện? - Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện? - Vì sao gấu không xông vào con người, lại bỏ đi? -Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì? - HS trao đổi nhóm đôi- Đại diện nhóm trình bày- Lớp NX bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. 4. Củng cố- Dặn dò: - Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện- NX tiết học- Về nhà kể lại. - Kể từng đoạn câu chuyện. - Kể toàn bộ câu chuyện. ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chién thắng cái chết. Tập đọc Tiết 64: ngắm trăng – không đề I. Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát hai bài thơ, đọc đúng nhịp thơ. - Biết đọc diễn cảm 2 bài thơ- giọng ngân nga thể hiện tâm trạn ung dung, thư thái, hào hứng, lạc quan của Bác trong mọi hoàn cảnh. 2. Hiểu các TN trong bài- Hiểu ND của hai bài thơ. II. Đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV và HS Nội dung A. Kiểm tra bài cũ: 4HS đọc phân vai truyện Vương quốc vắng nụ cười. Trả lời các câu hỏi về ND. B. Dạy bài mới: 1. GTB. 2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài. - Bài 1. Ngắm trăng - GV đọc diễn cảm bài thơ- Giải thích xuất sứ của bài thơ - Hoàn cảnh của Bác trong tù.- Giải nghĩa từ hững hờ. -HS nối tiếp nhau đọc bài thơ ( Mỗi HS đọc 1 lượt ) - HS các nhóm đọc thầm bài thơ- trả lời câu hỏi về ND. - Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào? - Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó giữa BH với trăng? - HDHS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.- Chú ý nhịp thơ và TN cần nhấn giọng. - Bài 2. Không đề - Luyện đọc. - Tìm hiểu bài - Luyện đọc diễn cảm và HTL. ( Tương tự như bài Ngắm trăng ) 3. Củng cố- Dặn dò. - Hai bài thơ giúp em hiểu điều gì về tính cách của Bác Hồ?- NX tiết học. I. Luyện đọc Trong tù không rượu/ cũng không hoa Cảnh đẹp đêm nay / khó hững hờ Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa/ ngắm nhà thơ. II. tìm hiểu bài. - phòng giam trong nhà tù - lạc quan trong mọi hoàn cảnh. - Chiến khu Việt Bắc. - Rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn. - Bác xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau. Tập làm văn Tiết 63: luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về đoạn văn. - Thực hành, vận dụng viết đoạn văn tả ngoại hính, tả hoạt động của con vật. II. Đồ dùng dạy – học:- ảnh con tê tê trong SGK,ảnh một số con vật. - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV và HS Nội dung A. Kiểm tra bài cũ: HS đọc đoạn văn tả các bộ phận của con gà trống. B. Dạy bài mới: 1. GTB. 2. Hướng dẫn luyện tập. - HSQS ảnh minh hoạ con tê tê. - 1HS đọc ND bài tập- Lớp theo dõi SGK. - HS thảo luận nhóm, ghi nhanh các ý cơ bản ra giấy- Đại diện nhóm trình bày- GVNX, chốt lời giải đúng. HS đọc Y/C của bài – GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS về QS một con vật đã dặn trước - GVgiới thiệu tranh, ảnh một số con vật để HS tham khảo. - HS làm bài vào vở bài tập- Nối tiếp nhau đọc bài của mình – GVNX khen những HS có bài viết hay. - 1HS nêu Y/C của BT. - GVlưu ý HS:- QS hoạt động của con vật mình yêu thích. Cố gắng chọn tả những đặc điểm lí thú. - Nên tả hoạt đọng của con vật mà vừa tả ngoại hình ở bài tập 2. - HS làm bài vào vở BT- Nối tiếp nhau đọc bài làm của mình. - GV và HS khác NX bổ sung. - Chọn và chấm một số bài, rút kinh nghiệm. 3. Củng cố- Dặn dò:- NX tiết học. - Viết lại bài 2,3 vào vở. Bài 1. Câu a. Đoạn 1: Mở bài- GT chung về con tê tê. Đoạn 2. Miêu tả bộ vẩy của con tê tê. Đoạn 3. Miêu tả miệng, lưỡi, hàm, cánh săn mồi của con tê tê. Đoạn 4. Miêu tả chân, bộ móng và cách đào đất của con tê tê. Đoạn 5. Miêu tả nhược điểm của con tê. Đoạn 6. Kết bài- Tê tê là con vật có ích, con người cần bảo vệ nó. Câu b. Câu c. Bài 2. Viết một đoạn văn mieu tả ngoại hình của con vật. Bài 3. Viết một đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật mà em yêu thích. Luyện từ và câu Tiết 64: thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu I. Mục tiêu: 1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của TN chỉ nguyên nhân ( trả lời cho câu hỏi Vì sao?,Nhờ đâu?, Tại đâu? ) 1.Nhận biết TN chỉ nguyên nhân trong câu; thêmTN chỉ nguyên nhân cho câu. II. Đồ dùng dạy – học: III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV và HS Nội dung A. Kiểm tra bài cũ: - HS làm BT1a - Đạt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời gian- HS khác và GVNX, B. Dạy bài mới. 1.GTB. 2. Phần nhận xét. - HS đọc Y/C của bài tập 1,2. - HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày - GV giúp HS nx, kl. 3.Phần ghi nhớ - HS nối tiếp nhau đọc ( sgk ). 4. Phần luyện tập. Bài 1. – HS nêu Y/C của bài - 3 h/s làm bài trên bảng lớp. - HS khác và GV nhận xét - GV chốt. Bài 2. ( Thực hiện tương tự như bài 1. ) Bài 3. - HS đọc Y/C của bài tập. - Y/C mỗi HS tự đặt một câu có TN chỉ nguyên nhân. - HS nối tiếp nhau đọc câu đã đặt. - HS khác NX và bổ sung. - GV nhận xét và tuyên dương những HS đặt câu đúng và hay. - HS làm bài vào vở. - GV chấm một số bài, nhận xét tuyên dương. 5. Củng cố- Dặn dò: - NX tiết học. Học thuộc phần ghi nhớ. I. Nhận xét. Bài 1,2. - Vì vắng tiếng cười mà vương quốc nọ buồn chán kinh khủng. - Vì vắng tiếng cười trả lời cho câu hỏi: Vì sao vương quốc nọ buồn chán kinh khủng? II. Ghi nhớ (SGK ). III. Thực hành Bài 1. Gạch dưới bộ phận TN a) Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, cậu vượt lên đầu lớp. b) Vì rét, những cây lan trong chậu sắt lại. c) Tại Hoa mà tổ không được khen. Bài 2: a) Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen. b) Nhờ bác lao công, sân trường lúc nào cũng sạch. c) Tại vì mải chơi, Tuấn không làm bài tập. Bài 3: HS tự làm. Tập làm văn Tiết 64: luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật I. Mục tiêu: 1. Ôn lại kiến thức về đoạn mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả con vật. 2. Thực hành viết mở bài và kết bài cho đoạn thân bài (HS đã viết) để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật. II. Đồ dùng dạy – học: Vài tờ giấy khổ rộng để HS viết đoạn mở bài gián tiếp( BT2), kết bài mở rộng ( BT3 ) . III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV và HS Nội dung A – Kiểm tra bài cũ: 1 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình con vật, 1HS đọc đoạn văn tả hoạt động con vật. B – Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: 1 HS đọc bài tập 1. - GV nêu Y/C nhắc lại kiến thức đã học về các kiểu mở bài; các kiểu kết bài. - HS đọc thầm đoạn văn Chim công múa, trao đổi theo cặp, trả lời lần lượt từng câu hỏi. HS phát biểu. GV kết luận. Bài 2: HS đọc bài tập 2. - GV nêu Y/C nhắc HS cách làm. - HS viết đọn mở bài vào VBT. GV phát phiếu cho 1 số HS. HS nối tiếp nhau đọc đoạn mở bài của mình. GV nhận xét. - GV mời những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng. cả lớp nhận xét, GV cho điểm. Bài 3: HS đọc bài tập 3. - GV nêu Y/C nhắc HS cách làm - GV mời những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng. cả lớp nhận xét, GV cho điểm. 1 em đọc toàn bài ( cả 3 phần ). Chấm điểm bài viết hay. 3. Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Y/C về nhà sửa bài, viết lại hoàn chỉnh bài. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra. Bài 1: + ý a,b : - Mở bài dán tiếp. - Kết bài mở rộng. + ý c: - Mở bài trực tiếp. - Kết bài không mở rộng. Bài 2: Các em viết 2 đoạn văn tả hình dáng bên ngoài và tả HĐ của con vật. Đó là 2 đoạn thuộc phần thân bài. Cần viết mở bài theo cách gián tiếp và sao cho đoạn mở bài gắn kết với phần thân bài. Bài 3: Cần viết kết bài theo cách mở rộng. Đọc thầm lại các đoạn trên và viết tiếp kết bài. Hoàn chỉnh bài.
Tài liệu đính kèm: