Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 6 đến 10 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 6 đến 10 (Bản chuẩn kiến thức)

Chính tả: Người viết truyện thật thà

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: HS nghe đọc và viết được câu chuyện vui “ Người viết truyện thật thà”

Viết đúng các từ láy có chứa âm x/s có trong bài

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng, trình bày bài sạch đẹp.

- Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, yêu chữ viết

II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 47 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 254Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 6 đến 10 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Thứ hai, ngày tháng năm 20
Tập đọc: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
I.Mục tiêu.
- Biết đọc với giọng kể chậm rải, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện . 
-Biết thể hiện tình cảm, tâm trạng dằn vặt của các nhân vật qua giọng đọc.
- Hiểu nghĩa các từ trong bài.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Nổi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
- Thấy được trách nhiệm của bản thân khi nhận làm công việc.
II.Đồ dùng dạy - học.
-Bảng phu ghi sẵn nội dung,tranh minh hoạ bài tập đọc phóng to (nếu có).
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
NDKT - TG
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Bài cũ:
 5'
2 Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài
HĐ 2: luyện đọc
 10-12'
HĐ 3: Tìm hiểu bài
 8- 10'
HĐ 4: Đọc diễn cảm bài văn : 10-12 '
3 .Củng cố dặn dò : 2'
- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài Gà Trống và Cáo và trả lời các câu hỏi trong bài.
Gọi hs nhận xét bạn .
- Nhận xét đánh giá cho điểm
- Gv treo tranh minh hoạ và hỏi : bức tranh vẽ cảnh gì?
* Gv giới thiệu và ghi tên bài
- Yêu cầu hs mở SGK trang 55,1 hs khá đọc ,cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu hs chia đoạn.
Chia 2 đoạn
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai:An đrây-ca, hoảng hốt, cứu, nức nở
Gọi hs đọc lượt 2,chữa lỗi ngắt nghỉ.
Gọi hs nhận xét bạn đọc.
Cho hs đọc thầm nối tiếp theo nhóm bàn.
- Gọi đại diện 3 nhóm thi đọc
- Nhận xét ,tuyên dương
- Gv đọc mẫu toàn bài
b)Cho HS đọc chú giải+giải nghiã từ
*Cho HS đọc thành tiếng đoạn 1
- Cho HS đọc thầm
An-Đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?
H: Khi nhớ ra lời mẹ dặn An-đrây –ca thế nào?
- Đoạn 1 kể với em chuyện gì?
*Đoạn 2
-Cho HS đọc thành tiếng đoạn 2
-Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi
H:Chuyện xẩy ra khi an-đrây –ca mang thuốc về nhà?
H:An-drây –ca tự dằn vặt mình như thế nào?
H:Câu chuyện cho thấy an-đrây-ca là cậu bé như thế nào?
Yêu cầu hs nêu nội dung đoạn 2
Yêu cầu cả lớp đọc thầm tìm nội dung chính của toàn bài?
Gv treo bảng phụ nội dung lên bảng.
- Gọi 2 hs đọc nối tiếp lại toàn bài
Gv đưa bảng phụ đoạn cần luyện 
- yêu cầu hs suy nghĩ tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm
- Nhận xét ,tuyên dương
- Hướng dẫn hs đọc phân vai
- Thi đọc toàn truyện 
-Nhận xét khen nhóm đọc hay
- Nhận xét giờ học 
- Dặn dò hs chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng đọc và trả lời
- hs nhận xét.
- hs lắng nghe
- Vẻ cảnh một cậu bé đang ngồi khóc bên gốc cây, trong đầu cậu đang nghĩ về trận đá bóng mà cậu đã tham gia.
- hs theo dõi
- 1 hs khá đọc 
- hs chia 2 đoạn 
-2 hs đọc nối tiếp theo đoạn
-HS đọc theo HS của GV
- 2 hs đọc lần 2
- hs nhận xét
Hs đọc thầm nôí tiếp
- 3 nhóm thi đọc 
- Hs lắng nghe
- 1 HS đọc phần chú giải SGK
- HS giải nghĩa
*1 HS đọc to 
- Hs đọc thầm
- Chơi bóng cùng các bạn
Vội chạy nhanh một mạch đến cửa hàng mua thuốc rồi mang về.
- hs nêu: An đrây-ca mãi chơi nên quên lời mẹ dặn.
-1 HS đọc to 
-Cả lớp đọc thầm
-Về đến nhà hoảng hốt thấy mẹ đang khóc và ông đã qua đời
-Cả đêm đó ngồi nức nở dưới cây táo do ông trồng
-là cậu bé thương ông dám nhận lỗi việc mình làm
- hs nêu: Nỗi dằn vặt của An -đrây-ca.
- hs suy nghĩ tìm nội dung chính và nêu.
- 2 hs nhắc lại nội dung chính.
- 2 hs đọc 
- Hs theo dõi,tìm cách đọc.
- 3 hs lên bảng thi đọc 
- 4 hs đọc theo vai
- hs thi đọc
- Lắng nghe
chính tả: 	 Người viết truyện thật thà
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS nghe đọc và viết được câu chuyện vui “ Người viết truyện thật thà”
Viết đúng các từ láy có chứa âm x/s có trong bài
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng, trình bày bài sạch đẹp.
- Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, yêu chữ viết 
II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy học:
ND- KT - TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của hs
1.Bài cũ: 
 3-5 '
2. Bài mới: 
20-25 ' 
HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết 
HĐ 2:
 Luyện tập
 * Bài tập 2: Phân biệt s/x, hỏi, ngã
* Bài 3(a): phân biệt s/x
3. Củng cố- dặn dò: 
 2-3' 
HS viết từ : dõng dạc, dũng cảm
- Nhận xét bài HS ở bảng lớp và bảng con.
* Giới thiệu bài- ghi đề bài 
* Tìm hiểu nội dung bài:
- HS đọc đoạn viết một lượt
+ Nhà văn Ban – giắc có tài gì?
+ Trong cuộc sống ông là người như thế nào?
* Hướng dẫn viết từ khó:
- YC HS tìm những từ khó trong đoạn viết 
- Nêu thêm một số tiếng HS hay viết sai
- GV kết hợp phân tích, giải nghĩa một số từ
- YC HS đọc lại các từ viết đúng trên bảng
* Viết chính tả:
- GV hướng dẫn cách viết và trình bày bài viết
- Đọc từng cụm từ , câu cho HS viết
- Đọc lại bài viết
- Chấm một số bài. Nhận xét 
- Gọi HS nêu YC bài tập - Theo dõi
- Nhận xét 
- Gọi HS đọc YC BT
- Hướng dẫn cách làm
- Nhận xét.
- Nhận xét tiết học
- Viết lại một số từ hay viết sai trong bài
Chuẩn bị bài “ Gà trống và cáo”
- 2 HS lên bảng viết , cả lớp viết bảng con
- 1 HS nhắc lại đề bài 
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- 2 HS trả lời 
- Cả lớp tìm ở bảng lớp 
- 1HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con
- 1 HS đọc
- Lắng nghe
- Viết bài vào vở ô li 
- HS dò bài, sửa lỗi bằng bút chì
- Thảo luận hóm đôi, làm vào bảng nhóm 
- Nhận xét nhóm bạn 
- 1 HS đọc
- Làm vào vở BTT V
- Nhận xét bài bạn
- Lắng nghe.
Thứ tư, ngày tháng năm 20
Luyện từ và câu: Danh từ chung và danh từ riêng
I. Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu được khái niệm danh từ chungvà danh từ riêng (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng (BT1, mục III); nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dung quy tắc đó vào thực tế (BT2)
II. Đ.D.D.H
- Giáo viên: Bảng nhóm
- Học sinh : Học bài và xem nội dung bài - VBT .
III. Hoạt động dạy và học
ND-KT-TG
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Bài cũ: 4'
2. Bài mới
HĐ1: Hình thành kiến thức 17'
Bài 1/N: Yêu cầu hs đọc đề bài
Bài2/N: So sánh nghĩa .
Bài 3/N: Quan sát so sánh .
HĐ2: Luyện tập : 15'
Bài 1/58: Tìm danh từ chung và danh từ riêng
Bài 2/58: Viết học tên 3 bạn nam, 3 ban nữ trong lớp em
3. Củng cố - dặn dò 3'
- Thế nào là danh từ ? (Na)
- Tìm danh từ chỉ sự vật trong câu sau: Thuốc đắng dã tật. (Đức Anh)
- Đặt câu với danh từ vừa tìm được trong câu trên? (Hiếu)
* Giới thiệu bài - ghi đề
*Hỗ trợ: Hs biết cách nhận biết danh từ chung, danh từ riêng và cách viết danh từ riêng
*Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi, viết kết quả vào bảng cá nhân, đại diện nhóm trình bày
- Theo dõi, nhận xét, kết luận: 
* Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Yêu cầu học sinh nêu ý kiến so sánh nghĩa của từ tìm được ở câu a với câu b, nghĩa của từ tìm được ở câu c với câu d
- Theo dõi phân tích, kết luận, giới thiệu danh từ chung và danh từ riêng
+ Các từ ở câu a và câu c chỉ tên chung của một loại sự vật, gọi là danh từ chung.
+ Các từ ở câu b và d là tên riêng của một sự vật, gọi là danh từ riêng.
*Yêu cầu học sinh đọc đề
- Yêu cầu học sinh quan sát kết quả bài 1 ở bảng nhóm, so sánh cách viết các từ tìm được ở câu a, c với câu b, d.
- Theo dõi nhận xét
? Nêu cách viết danh từ riêng? ( Viết hoa)
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi, rút ra kết luận:
? Nêu dấu hiệu nhận biết danh từ chung và danh từ riêng?
- Kết luận- Yêu cầu học đọc ghi nhớ
*Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm xác định các danh từ có trong đoạn văn, trình bày kết quả trên bảng nhóm- Theo dõi nhận xét.
- Yêu cầu học sinh viết các danh từ vừa tìm được vào vở theo 2 nhóm: danh từ chung và danh từ riêng
- Chữa bài, nhận xét
- Yêu cầu học sinh viết vào bảng cá nhân
? Họ và tên các ban là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao? - Hướng dẫn học sinh viết hoa tên người, tên địa danh
- Nhận xét tiết học
- Học bài tìm 5 danh từ chung chỉ đồ vật và 5 danh từ riêng chỉ người hoặc chỉ địa danh và cuẩn bị bài sau.
- Học sinh thảo luận và làm vào nháp
- Na, Đức Anh làm vào bảng phụ
- Nhận xét, chữa bài
 *Đọc yêu cầu bài 1
- Nhóm 2 em thực hiện
- Nhận xét, bổ sung
* Đọc yêu cầu bài 2
- Nêu ý kiến so sánh nghĩa các từ tìm được ở câu a với câu b, c với d
- Bổ sung
- Nghe giảng
*Đọc yêu cầu bài 3
- Quan sát kết quả, nêu ý kiến so sánh cách viết
- Nêy cách viết danh từ riêng
- Nêu dấu hiệu nhận biết danh từ chungvà danh từ riêng
- Đọc ghi nhớ
* Nêu yêu cầu
- Xác định các danh từ trong đoạn văn theo nhóm
- Làm bài vào vở
- Chữa bài
- Nêu yêu cầu
- Tự làm cá nhân
- Trả lời câu hỏi
- Theo dõi
- Lớp theo dõi và lắng nghe
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục đích yêu cầu:
- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng tự trọng
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của câu chuyện
- Các em có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng
II. Đ.D.D.H
- Giáo viên: Một số câu chuyện về lòng tự trọng, bảng phụ viết dàn bài kể chuyện và tiêu chí đánh giá
- Học sinh: Sưu tầm một số truyện nói về lòng tự trọng
III. Các hoạt động dạy và học
ND-KT-TG
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Bài cũ: 2-3'
2.Bài mới
HĐ1:Hướng dẫn kể chuyện 12'
HĐ2: Thực hành kể chuyện 20'
3. Củng cố-dặn dò: 3'
- Kiểm tra chuẩn bị của học sinh
* Giới thiệu bài - ghi đề
- Yêu cầu học sinh đọc đề và xác định trọng tâm của đề:
Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về lòng tự trọng.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp các gợi ý trong SGK 
- Yêu cầu HS nhớ lại và trả lời câu hỏi
? Thế nào là tự trọng? (Tự tôn trọng bản thân, giữa gìn phẩm giá, không để ai coi thường mình)
- Giảng về nghĩa từng tiếng trong từ :
 Tự - chính mình, trọng - tôn trọng
? Nêu một số biểu hiện của lòng tự trọng?(Quyết tâm vươn lên, không chịu thua kém ban bè; sống bằng lao động của chính mình, không ăn bám hoặc dựa dẫm vào người khác)
- Yêu cầu học sinh giới thiệu tên một số câu chuyện tương ứng với biểu hiện lòng tự trọng và tên tập sách có câu chuyện ấy.
- Theo dõi nhận xét
- Yêu cầu học sinh đọc mẫu, trả lời câu hỏi
? Khi kể câu chuyện cần thực hiện những bước nào? (Giới thiệu câu chuyện và kể thành lời)
- Yêu cầu HS nhắc lại dàn ý kể chuyện
- Theo dõi nhận xét
* Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm: thống nhất câu chuyện sẽ kể, tập kể theo dàn bài, bổ sung
- Theo dõi giúp đỡ các nhóm
- Tổ chức thi kể chuyện: yêu cầu học sinh lắng nghe, hỏi và nhận xét theo các tiêu chí đã nêu
- Theo dõi, bổ sung ý kiến cho từng truyện, đánh giá chung
- Nhận xét tiết học
- Kể lại truyện ... Đại diện nhóm trình bày trước lớp
-Nhận sét , bổ sung
- Nghe
- Lớp làm vào vở bài tập
-1HS đọc yêu cầu bài tập
- Lớp đọc thầm ghi nhớ...
-3HS làm vào bảng nhóm - lớp làm vào vở bài tập.
-3HS làm vào phiếu , lớp theo dõi kết quả của mình.
-Lớp nhận xét , bổ sung.
-Cách viết tên riêng và quy tắc viết hoa
- nghe
Thứ tư, ngày 28 tháng 10 năm 2009
Luyện từ và câu : Ôn tập giữa kì 1(tiết 3)
I.Mục đích - yêu cầu:
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc và HTL. Đọc rành mạch , trôi chảy các bài tập đọc đã học ( Tốc độ khoảng 75 tiếng / phút). 
H khá giỏi đọc diễn cảm được đoạn văn , đoạn thơ trên .
Hiểu nội dung chính của bài về nhân vật, giọng đọc của các bài tập đọc là kể chuyện thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
II. Chuẩn bị.
- Phiếu bài tập có ghi câu hỏi.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND - TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1:
Giới thiệu bài
2'
HĐ2:
Kiểm tra đọc và học thuộc lòng
18'
HĐ 3:
Làm bài tập.
20'
Củng cố dặn dò:
3’
Dẫn dắt ghi tên bài học.
-
Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
-Gọi từng HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị.
-Cho HS trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – ghi điểm.
 * Gọi H nêu yêu cầu bài tập
-Giao việc.
-Em hãy kể tên những bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm măng mọc thẳng tuần 4, 5, 6?
- Cho HS đọc thầm các bài tập đọc.
-Phát giấy đã kẻ sãn.
-HS trình bày kết quả.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng, dán phiếu đã ghi lời giải
- Gọi H đọc bảng kết quả
 Tên bài: Nội dung chính
1: Một người ... 
2:Những hạt ...
3: Nỗi dằn vặt ...
4: Chị em tôi.
Những câu chuyện các em vừa ôn có chung một lời nhắn nhủ gì?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về ôn tập tiếp theo
Nhắc lại tên bài học.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Lần lượt lên bốc thăm và chuẩn bị trong 2 phút
-Lên đọc bài và trả lời câu hỏi trong thăm.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Nhận việc.
Nối tiếp kể.
Tranh 4: Một người chính trực
Tranh 5:Những hạt thóc giống
Tranh 6 : Nỗi dằn vặt của An – đrây – ca, chị tôi.
- HS làm vào giấy.
-Cả lớp làm vào vở bài tập.
-4HS lên dán kết quả của mình trên bảng.
-Nhận xét.
- Cá nhân đọc 
- Lớp nhận xét......
 Nhân vật Giọng đọc
...............	.............
.............. .............
.............. .............
............. .............
 - H trả lời -Cần sống trung thực, tự trọng, ngay thẳng như măng luôn mọc thẳng.
- lắng nghe
Kể chuyện : Ôn tập giữa kì 1(tiết 4)
I/Mục đích - yêu cầu:
Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng đã học trong chủ điểm . Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi mắt ước mơ.
H khá , giỏi đọc diễn cảm được đoạn văn đã học. Biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự đã học....
Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
II. Chuẩn bị.
Phiếu bài tập có ghi câu hỏi thảo luận nhóm.
Chuẩn bị bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND - TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1:
Giới thiệu bài
2'
HĐ2:
Bài tập 1
10'
HĐ 3:
Bài tập 2.
9'
HĐ4
Bài tập 3
10'
3/ Củng cố dặn dò:
 2'
Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Từ đầu năm đến nay, các em được học những chủ điểm nào?
* Gọi H nêu yêu cầu bài tập 1
-Giao việc: 
-Phát phiếu thảo luận nhóm.
-Cho Hs trình bày.
-Nhận xét – ghi điểm thi đua....
-*Gọi H nêu yêu cầu bài tập 2.
-Tìm thành ngũ, tục ngữ cho 3 chủ điểm?
-Em hãy nêu những thành ngữ tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm.
-Nhận xét chốt lại những thành ngữ, tục ngữ đúng.
 Yêu cầu đọc lại các thành ngữ, tục ngữ.
-Đặt câu với những thành ngữ, tục ngữ tự chọn.
-Nhận xét và chốt lại lời giải đúng....
* Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Giao việc phát giấy cho 3HS.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Dấu câu tác dụng
Hai chấm	 Báo hiệu bộ phận câu đứng... 
Ngoặc kép	Dẫn lời nói trực tiếp....
- Gọi H nhắc lại tác dụng của dấu câu....
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về ôn tập tiếp theo
Nhắc lại tên bài học.
Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi mắt ước mơ.
-1HS đọc yêu cầu bài tập 1:
- Các nhóm nhận giấy, trao đổi, bàn bạc và ghi các từ ngữ vào cột thích hợp.
-Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Các nhóm bổ sung....
-1HS đọc các từ trên bảng.
-1HS đọc yêu cầu bài tập 1:
-Nhận việc.
-Tìm và viết ra giấy nháp.
-Phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
- 2 HS đọc lại những thành ngữ, tục ngữ vừa tìm được.
Đặt câu và giấy nháp.
-Một số HS trình bày kết quả của mình.
-Lớp nhận xét.
-1HS đọc yêu cầu.
-Lớp vào vào vở.
-3HS lên bảng dán kết quả của mình.
-Nhận xét.
 Ví dụ
-2 HS nhắc lại tác dụng của dấu câu.
- Nghe...
Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2009
Tập đọc: Ôn tập giữa kì 1(tiết 5)
I.Mục đích -yêu cầu:
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc và HTL.
H đọc rành mạch trôi chảy bài tập đọc theo tốc độ ( khoảng 75 tiếng / phút). Biết đọc diễn cảm bài đoạn thơ , đoạn văn.
H khá , giỏi đọc diễn cảm được bài đọc.
Hệ thống hoá một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật, tính cách, cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.
Hiểu nội dung chính của từng đoạn, cả bài tập đọc...
II. Chuẩn bị.
 - Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
 - Giấy khổ to viết sẵn lời giải BT2, BT3.
 - Phiếu bài tập có ghi câu hỏi.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ 1:
Giới thiệubài
2'
HĐ2:
Kiểm tra đọc và học thuộc lòng 
15'
 HĐ 3:
Luyện tập
Bài tập 2.
8'
Bài tập 3
7'
3/Củng cố dặn dò:3'
Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
-Gọi từng HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị.
-Cho HS trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – ghi điểm.
* Gọi h nêu yêu cầu bài tập 2
-Giao việc: Yêu cầu H đọc thầm các bài tập đọc....
thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ (tuần 7, 8, 9)
- Chia nhóm giao việc cho các nhóm .Mỗi nhóm ghi vào phiếu tên bài , thể loại , giọng đọc , nội dung chính...
-Cho HS trình bày.
-Nhận xét chốt lời giải đúng.
-Dán kết quả bài tập đã CB.
* Cho Hs đọc yêu cầu bài3
-Nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS làm bài theo nhóm.
- Theo dõi , giúp đỡ H theo đối tượng..
-Gọi H trình bày trước lớp
-Nhận xét chốt lời giải đúng.
- Các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ” vừa học giúp các em hiểu điều gì?
-GV chốt lại: Con người ...
* Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về ôn tập tiếp theo
Nhắc lại tên bài học.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Lần lượt lên bốc thăm và chuẩn bị trong 2
-Lên đọc bài và trả lời câu hỏi trong thăm.
- Nghe
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS đọc thầm các bài tập đọc 
-Các nhóm làm vào bảng kẻ sẵn.
-Đại diện nhóm dán kết quả.
-Lớp nhận xét.
-1HS đọc – lớp lắng nghe.
-Các nhóm đọc lại các bài tập đọc là truyện + làm bài vào giấy.
-Đại diện các nhóm dán kết quả lên bảng.
-Lớp nhận xét.
- Lẵng nghe
-Phát biểu ý kiến.
-Nghe.
- H thực hiện
Tập làm văn: Ôn tập giữa học kì I(Tiết 6)
I.Mục đích - yêu cầu:
Xác định các tiếng trong đoạn văn theo mô hình âm tiết đã học.
Xác định tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn
Tìm được trong đoạn văn các từ đơn, từ láy, danh từ( chỉ người, vật, sự vật, khái niệm) động từ trong đoạn văn ngắn.
H khá , giỏi phân được sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn, từ ghép, từ láy.
II. Chuẩn bị.
- Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ của âm tiết.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1:
Giới thiệu bài
2'
HĐ2:
Bài tập 2
10'
HĐ 3:
Bài tập 3.
10'
HĐ4
Bài tập 4
8'
3/Củng cố
dặn dò:
5'
Dẫn dắt ghi tên bài học.
-*Gọi h nêu yêu cầu bài tập
-Giao việc.
-Cho Hs đọc đoạn văn.Chú chuồn chuồn nước
? Tìm từ ứng với mô hình đã cho ở bài tập 2
-Cho HS đọc bài tập 2.
-Giao việc.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
* Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3.
-Giao việc.
-Thế nào là từ đơn?
-Thế nào là từ láy?
-Thế nào là từ ghép?
-Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 
-Cho HS trình bày.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
*Cho Hs đọc yêu cầu bài tập 4.
-Giao việc.
-Thế nào là danh từ?
-Thế nào là động từ?
-HS làm việc theo cặp.
- Viết vào vở tìm trong đoạn văn 3 danh từ, 3 động từ
-Cho HS trình bày.
-Nhận xét chốt lời giải đúng.
-Nhắc lại những kiến thức ôn tập.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về ôn tập tiếp theo
Nhắc lại tên bài học.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Nhận việc.
-Cả lớp đọc thầm.
- Cá nhân trả lời
- 1H đọc yêu cầu
-HS làm bài vào phiếu.
-Lớp làm bài vào vở.
-3HS dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả
-Nhận xét.
-1HS đọc yêu cầu 
-HS đọc lại bài.
-Từ đơn là từ chỉ có một tiếng
-Từ láy là từ phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau.
-Từ ghép là từ ghép bởi những tiếng có nghĩa lại với nhau.
-Từng nhóm 2 HS tìm từ.
-Đại diện một số cặp lên dán bài trên bảng lớp.
-Nhận xét.
-1HS đọc to, lớp lắng nghe.
-Nhận việc.
-Là những từ chỉ sự vật 
-Là những từ chỉ hoạt động
-Thực hiện làm vào giấy.
-Đại diện các cặp lên trình bày.
-Nhận xét.
-Nêu:
Thứ sáu, ngày 30 tháng 10 năm 2009
Luyện từ và câu : Tiết 7 - Kiểm tra đọc
I.Mục đích - yêu cầu:
- Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng ( nêu ở tiết 1)
Đọc hiểu nội dung bài Quê hương
Phân biệt được cấu tạo của tiếng.
HS hiểu đúng nghĩa của từ và tìm được danh từ riêng trong bài tập đọc.
II. Chuẩn bị.
- Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ của âm tiết.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND - TL
Hoạt độngh của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1:
Giới thiệu bài
HĐ 2:
Đọc thầm 5'
HĐ3:
Luyện tập
Làm câu 1
4'
Làm câu 2
3'
Làm câu 3
3'
Câu 4 -> 8 17'
3/Củng cố dặn dò:
2'
Dẫn dắt ghi tên bài học.
* Gọi H nêu yêu cầu bài tập A
-Giao việc.
-Cho Hs đọc đoạn văn.
*Cho HS đọc câu 1.
-Giao việc.
-Tìm tên vùng quê được tả trong bài văn là gì?
-Nhận xét – chốt lại lời giải đúng.
-Tiến hành như đối với câu 1
-Tiến hành như câu 1
Câu 4, 5, 6, 7, 8 tương tự các câu trên.
-Em hãy phân tích lại cấu tạo của tiếng?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về ôn tập tiếp theo
Nhắc lại tên bài học.
-1 HS đọc yêu cầu bài tậpA
-Nhận việc.
-Cả lớp đọc thầm.
-1HS đọc yêu cầu lớp lắng nghe.
-Nhận việc.
-1H lên bảng làm vào bảng phụ.
HS lớp làm vào vở bài tập.
-Nhận xét.
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Lời giải đúng: Quê hương chị Sứ là Vùng biển
-Lời giải đúng: Những từ giúp em trả lời đúng câu hỏi là: sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển, lưới.
- Cá nhân nêu
- H lắng nghe
Tập làm văn : Kiểm tra định kỳ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_4_tuan_6_den_10_ban_chuan_kien_thuc.doc