I – MỤC TIÊU
1 - Đọc
- Đọc đúng các từ ngữ, cau, đoạn, bài văn với giọng, đọc liền mạch các tên riêng.
- Biết đọc diễn cả kể khá nhanh, nhấn giọng những tà ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé
2 – Hiểu các từ ngữ mới trong bài, hiểu nội dung truyện
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
Học kì 2 Tuần 19 Ngày soạn: Thứ hai ngày ... tháng ... năm 2009 Tập đọc Bốn anh tài I – Mục tiêu 1 - Đọc - Đọc đúng các từ ngữ, cau, đoạn, bài văn với giọng, đọc liền mạch các tên riêng. - Biết đọc diễn cả kể khá nhanh, nhấn giọng những tà ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé 2 – Hiểu các từ ngữ mới trong bài, hiểu nội dung truyện II - Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III – Các hoạt động dạy học 1 – Giới thiệu bài 2 – Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài - Hướng dẫn HS xem tranh minh hoạ nhận ra từng nhân vật có ấn tượng biệt tài của cậu bé - Viết lên bảng các tên riêng: Nắm, Tay Đóng Cọc, Lờy Tai Tót, Nước, Móng tay Đục Máng để HS luyện đọc liền mạch - Sau lượt đọc vỡ, giúp HS hiểu các từ mới và khó trong bài - HS luyện đọc theo cặp GV đọc diễn cảm toàn bài b. Tìm hiểu bài - Chia lớp thành 1 số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc và trả lời câu hỏi - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi trước lớp, HS nhận xét, thảo luận, GV tổng kết - HS đọc 6 dòng đầu truyện và trả lời câu hỏi ? Sức khoẻ và tài năng của Cốu Khây có gì đặc biệt ? ? Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cốu Khây? - HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi ? Cẩu Khây lên đường đI trừ diệt yêu tinh cùng những ai ? ? Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ? - HS đọc lướt toàn truyện, tìm chủ đề toàn truyện c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm phù hợp với diễn biến của câu chuyện - GV yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm 3, Nhận xét , dăn dò Thứ ba ngày . tháng . năm 2009 Chính tả Kim tự tháp ai cập I – Mục tiêu – Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Kim Tự Tháp Ai Cập - Làm đúng các bài tập, phân biệt những tà ngữ có âm dễ lẫn: s/x, iêc/iết II - Đồ dùng dạy học - Ba tờ phiếu viết nội dung BT 2, 3 bằng giấy viết thư - Vở BT Tiếng Việt 4 III – Các hoạt động dạy học 1 – Giới thiệu bài 2 – Hướng dẫn HS nghe viết - GV đọc bài viết, HS theo dõi trong SGK - HS đọc thầm lại bài văn - GV đọc cho HS viết - GV đọc lại toàn bài HS soát lại bài GV chấm và nhận xét 3 – Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2 - GV nêu yêu cầu bài tập - HS đọc thầm đoạn văn làm bài tập vào vở - HS sửa bài theo lời giải đúng Bài tập 3 - GV nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở - GV kết luận 4, Nhận xét , dăn dò Luyện từ và câu Chủ ngữ trong câu kể ai làm gì I – Mục tiêu - HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? - Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu kể, biết đặt câu hỏi với bộ phận chủ ngữ cho sẵn II - Đồ dùng dạy học - Một số tờ phiếu viết đoạn văn ở bài tập 1 III – Các hoạt động dạy học 1 – Giới thiệu bài 2 – Phần nhận xét - Một HS đọc nội dung bài tập, cả lớp đọc thầm đoạn văn và trả lời câu hỏi vào vở - HS lên bảng làm bài trên những tờ phiếu - Cả lớp và GV nhận xét - GV gói 1 số HS đọc phần ghi nhớ trong SGK - GV gọi 1 số HS phân tích VD minh hoạ 1 nội dung ghi nhớ 3 – Luỵên tập Bài tập 1 - HS đọc yêu cầu của bài, làm bài vào vở - Gọi 1 số HS lên bảng làm - HS và GV nhận xét Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu của bài - HS nối tiếp nhua đọc những câu văn vừa đặt - Cả lớp và GV nhận xét Bài tập 3 - HS quan sát tranh minh hoạ bài tập - Gọi 1 số HS lên làm mẫu - HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn 4, Nhận xét , dăn dò Kể chuyện Lão đánh cá và gã hung thần I – Mục tiêu 1 – Rèn kỹ năng nói - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS biết thuyết minh nội dung tranh bằng 1, 2 câu , kể lại được câu chuyện có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên - Nắm được nội dung câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện 2 – Rèn kỹ năng nghe - Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ cốt chuyện - Nghe bạn kể, nhận xét và đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn II - Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ III – Các hoạt động dạy học 1 – Giới thiệu bài 2 – GV kể chuyện - GV kể lần 1và giải nghĩa từ khó - GV kể lần 2 thông qua tranh minh hoạ 3 – Luyện tập a. Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh - HS đọc yêu cầu của bài - GV treo tranh minh hoạ - HS thuyết minh theo từng nội dung tranh b. Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - HS đọc yêu cầu của bài tập - Kể trong nhóm - Thi kể trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét 4, Nhận xét , dăn dò Thứ tư ngày . tháng . năm 2009 Tập đọc Chuyện cổ tích về loài người I – Mục tiêu 1 – Đọc lưu loát toàn bài - Đọc đúng các từ ngữ khó do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể chậm, dàn trải, dịu dàng chận hơn ở câu thơ kết bài 2 – Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Mọi vật được sinh ra trên tráI đất này là vì con người, vì trẻ em, Hãy dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất 3 – Học thuộc lòng bài thơ II - Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ - Bảng phụ III – Các hoạt động dạy học 1 – Giới thiệu bài 2 – Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - HS nối tiếp nhau đọc bài thơ, GV kết hợp sửa lỗi về phát âm, cách đọc, hướng dẫn cách ngắt nhịp đúng - HS luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm toàn bài b. Tìm hiểu bài - HS trao đổi và trả lời câu hỏi trong SGK - HS đọc thầm khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi ? Trong câu chuyện cổ tích này ai là người được sinh ra đầu tiên ? - HS đọc thầm các khổ còn lại ? Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay mặt trời ? Vì sao cần có ngay người mẹ ? ? Bố giúp trẻ em những gì ? ? Thầy giáo giúp trẻ em những gì ? - HS đọc thầm lại cả bài nêu ý nghĩa của bài thơ c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm - HS nhẩm thuộc lòng bài thơ 3 Nhận xét , dăn dò .. Tập làm văn Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật I – Mục tiêu - Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài trong bài văn tả đồ vật - Thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách II - Đồ dùng dạy học - Bảng phụ - Bút dạ III – Các hoạt động dạy học 1 – Giới thiệu bài 2 – Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1 - HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm lại từng đoạn mở bài, so sánh tìm ra điểm giống và khác nhau của các đoạn mở bài Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu của bài - Mỗi HS luyện viết đoạn mở bài theo 2 cách trực tiếp và dán tiếp vào vở - HS lên trình bày trước lớp - GV nhận xét 3, Nhận xét , dăn dò ... Thứ năm ngày ... tháng ... năm 2009 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Tài năng I – Mục tiêu - Mở rộng vốn từ của hS thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng, biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực - Biết được 1 số câu tục ngữ gắn với chủ điểm II - Đồ dùng dạy học - Từ điển Tiếng Việt - Phiếu học tập III – Các hoạt động dạy học 1 – Giới thiệu bài 2 – Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 - HS đọc nội dung bài tập - Cả lớp đọc thầm, ghi các từ có tiếng tài vào phiếu học tập - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Cả lớp làm bài vào vở Bài tập 2 - GV nêu yêu cầu bài tập - HS đặt câu với các từ ở BT 1, 2 - GV và HS nhận xét Bài tập 3 - HS đọc yêu cầu của bài - GV gợi ý HS làm bài - HS trình bày ý kiến - GV và HS nhận xét Bài tập 4 - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa bóng - HS nối tiếp nhau nói câu tục ngữ giải thích lí do 4, Nhận xét , dăn dò Thứ sáu ngày . tháng . năm 2009 Tập làm văn Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật I – Mục tiêu - Củng cố nhận thức về 2 kiểu kết bài mở rộng và không mở rộng trong bài văn tả đồ vật - Thực hành viết kết bài mở rộng cho 1 bài văn miêu tả đồ vật II - Đồ dùng dạy học III – Các hoạt động dạy học 1 – Giới thiệu bài 2 – Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1 - HS đọc yêu cầu của bài - HS đọc thầm bài cái nón và trả lời câu hỏi - GV kết luận Bài tập 2 - HS đọc đề bài - HS lựa chọn đè bài miêu tả đò dùng học tập để làm bài - HS làm bài vào vở - HS trình bày trước lớp - GV và HS nhận xét 3, Nhận xét , dăn dò Tuần 20 Ngày soạn: Thứ hai ngày . tháng . năm 2009 Tập đọc Bốn anh tài (tiếp) I – Mục tiêu - Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài, biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh, biết độc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện - Hiểu các từ ngữ mới, hiểu ý nghĩa câu chuyện II - Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ - Bảng phụ III – Các hoạt động dạy học 1 – Giới thiệu bài 2 – Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài - HS luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm toàn bài b. Tìm hiểu bài ? Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã giúp đỡ như thế nào ? ? Yêu tính có phép gì đặc biệt ? ? Thuật lại cuộc đua của bốn anh em chống yêu tinh ? Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ? Nêu ý nghĩa của câu chuyện ? c. Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm 3, Nhận xét , dăn dò Thứ ba ngày . tháng . năm 2009 Chính tả Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp I – Mục tiêu - Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài viết - Phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn: ch/tr, uôt/uôc II - Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập - Tranh minh hoạ III – Các hoạt động dạy học 1 – Giới thiệu bài 2 – Hướng dẫn HS nghe viết - GV đọc qua bài chính tả, HS theo dõi trong SGK - HS đọc thầm lại đoạn văn - GV đọc từng câu cho HS viết - HS nghe và soát lại bài - GV chấm và chữa bài 3 – Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2 - GV nêu yêu cầu của bài - HS đọc thầm khổ thơ, làm bài vào vở - HS trình bày trước lớp, lớp nhận xét Bài tập 3 - GV nêu yêu cầu của bài - HS quan sát tranh tìm hiểu nội dung 4, Nhận xét , dăn dò Luyện tà và câu Luyện tập về câu kể ai làm gì ? I – Mục tiêu - Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể ai làm gì ? Tìm được câu kể Ai làm gì ? Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu - Thực hành viết được 1 đoạn văn có dùng câu kiểu Ai làm gì ? II - Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập - Tranh minh hoạ và bút dạ III – Các hoạt động dạy học 1 – Gi ... phiếu học tập - Đại diện trình bày - GV và hS nhận xét sửa sai Bài tập 3 ,4 - GV hướng dẫn HS làm bài 3 – Nhận xét đánh giá . Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I – Mục tiêu - Rèn kĩ năng nói: biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật có ý nghĩa nói về tinh thần lạc quan yêu đời, trao đổi được với bạn về ý nghĩa câu chuyện - Rèn kĩ năng nghe nhận xét đúng lời kể II - Đồ dùng dạy học Sưu tầm truyện III – Các hoạt động dạy học 1 – Giới thiệu bài 2 – Hướng dẫn HS kể chuyện - HS đọc yêu cầu của bài - GV hướng dẫn HS gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng để kể chuyện - HS đọc các gợi ý 3 - Thực hành kể chuyện - Từng cặp kể chuyện và trao đổi về nội dung ý nghĩa của chuyện - Thi kể chuyện trước lớp 4 – Nhận xét đánh giá Thứ .. ngày . tháng . năm 2009 Tập đọc Con chim chiền chiện I – Mục tiêu - Đọc lưu loát bài thơ, biết đọc diễn cảm với giọng hồn nhiên vui tươi, tràn đầy tình yêu cuộc sống - Hiểu ý nghĩa của bài thơ - Học thuộc lòng bài thơ II - Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ III – Các hoạt động dạy học 1 – Giới thiệu bài 2 – Luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - HS nối tiếp nhua đọc bài - HS luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm toàn bài b. Tìm hiểu bài ? Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào ? Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ nên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lươn giữa không gian cao rộng ? ? Tìm những câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền chiện ? ? Tiếng hót của chim chiền chiện gợi cho em những cảm giác như thế nào? 3 - Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm - HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm trước lớp - HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ 4 – Nhận xét đánh giá Tập làm văn Miêu tả con vật – kiểm tra viết I – Mục tiêu - HS thực hành viết bài văn miêu tả con vật - Viết đúng với yêu cầu của đề có đủ 3 phần diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên chân thực II - Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ III – Các hoạt động dạy học 1 – Giới thiệu bài 2 – Dàn ý của bài văn a. Mở bài: Giới thiệu về con vật sẽ tả b. Thân bài: - Tả hình dáng - Tả thói quen sinh hoạt và 1 vài hoạt động chính của con vật c. Kết luận: Nêu cảm nghĩ đối với con vật 3 - Đề bài Đề số 1: Viết bài văn tả 1 con vật em yêu thích ( Mở bài theo kiểu gián tiếp) Đề số 2: Tả con vật nuôi trong nhà ( kết bài theo kiểu mở rộng ) Đề số 3: Tả con vật lần đầu tiên em nhìn thấy gây cho em án tượng mạnh 4 – Nhận xét đánh giá Thứ năm ngày . tháng . năm 2009 Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu I – Mục tiêu - Hiểu được tác dụng đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi Để làm gì? Nhằm mục đích gì ? Vì cái gì ? - Nhận biết trạng ngữ chỉ mục đích trong câu, thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu II - Đồ dùng dạy học Phiếu học tập III – Các hoạt động dạy học 1 – Giới thiệu bài 2 – Phần nhận xét - HS đọc nội dung yêu cầu - HS trả lời câu hỏi trước lớp - GV kết luận => Ghi nhớ: HS đọc phần ghi nhớ SGK 3 – Luyện tập Bài tập 1,2 - HS đọc nôi dung yêu cầu của bài - HS làm bài trên phiếu học tập - Đại diện trình bày trước lớp - GV và HS nhận xét Bài tập 3 - HS đọc yêu cầu của bài - HS tự làm bài 4 – Nhận xét đánh giá Thứ .. ngày . tháng . năm 2009 Tập làm văn điền vào giấy tờ in sẵn I – Mục tiêu - Hiểu các yêu cầu trong thư chuyển tiền - Biết điền nội dung cần thiêts vào 1 mẩu thư chuyển tiền II - Đồ dùng dạy học Mẫu thư chuyển tiền III – Các hoạt động dạy học 1 – Giới thiệu bài 2 – Hướng dẫn điền vào nội dung thư chuyển tiền Bài tập 1 - HS đọc yêu cầu của bài - GV hướng dẫn HS làm bài trên phiếu thư chuyển tiền - HS trình bày trước lớp Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu của bài - GV hướng dẫn HS làm bài - GV nhận xét bổ sung 3 – Nhận xét đánh giá .. Tuần 34 Ngày soạn: Thứ hai ngày . tháng . năm 2009 Tập đọc Tiếng cười là liều thuốc bổ I – Mục tiêu - Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với 1 văn bản phổ biến khoa học - Hiểu điều bài báo muốn nói: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật, tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Từ đó làm cho HS có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước II - Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ III – Các hoạt động dạy học 1 – Giới thiệu bài 2 – Luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài - HS luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm toàn bài b. Tìm hiểu bài ? Phân tích cấu tạo của bài báo trên. Nêu ý chính của từng đoạn văn ? Vì sao tiếng cười là liều thuốc bổ ? Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì ? ? Qua bài này em rút ra điều gì ? Hãy chọn ý đúng nhất ? 3 - Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn đọc diến cảm - HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm trước lớp 4 – Nhận xét đánh giá Thứ .. ngày . tháng . năm 2009 Chính tả Nói ngược I – Mục tiêu - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài vè dân gian - Làm đúng bài tập chính tả, phân biệt âm đầu và dấu thanh dễ viết sai II - Đồ dùng dạy học Phiếu học tập III – Các hoạt động dạy học 1 – Giới thiệu bài 2 – Hướng dẫn nghe viết - GV đọc bài vè nói ngược. HS theo dõi SGK - HS đọc thầm lại bài chú ý cách trình bày bài vè theo thể thơ lục bát và những từ ngữ dễ viết sai - HS nói về nội dung của bài vè - HS gấp SGK, GV đọc từng câu cho HS viết 3 – Làm bài tập chính tả - GV nêu yêu cầu của bài - HS đọc thầm đoạn văn làm bài theo nhóm trên phiếu học tập - Đại diện các nhóm trình bày - GV và HS nhận xét, chốt lời giải đúng - HS làm bài vào vở 4 – Nhận xét đánh giá Luyện từ và câu Mrvt: lạc quan – yêu đời I – Mục tiêu - Hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan yêu đời - Biết đặt câu với các từ đó II - Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập III – Các hoạt động dạy học 1 – Giới thiệu bài 2 – Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 - HS đọc yêu cầu của bài - GV hướng dẫn HS làm phép thử để biết 1 từ phức đã cho chỉ hoạt động cảm giác hay tính tình - HS trao đổi theo cặp làm bài trên phiếu học tập - Gọi 1 số nhóm trình bày Bài tập 2 - GV nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở Bài tập 3 - HS đọc yêu cầu bài tập - HS trao đổi với nhau theo cặp - HS trae lời trước lớp, GV liệt kê lên bảng - HS làm bài vào vở 4 – Nhận xét đánh giá Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I – Mục tiêu - Rèn kĩ năng nói: HS chọn được câu chuyện về 1 người vui tính, biết kể chuyện cách nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm tính cách của nhân vật. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện, lời kể tự nhiên chân thực có kể kết hợp lời nói cử chỉ, điệu bộ - Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn II - Đồ dùng dạy học Bảng phụ III – Các hoạt động dạy học 1 – Giới thiệu bài 2 – Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của bài - HS đọc đề bài - Gọi 1 số HS đọc gợi ý của bài - HS chọn nhân vật mình sẽ kể 3 – Thực hành kể chuyện a. Kể chuyện theo cặp - Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện b. Thi kể trước lớp - Gọi 1 số HS kể trước lớp - GV và HS nhận xét lời kể - HS tìm hiểu ý nghĩa của mỗi câu chuyện 4 – Nhận xét đánh giá Thứ .. ngày . tháng . năm 2009 Tập đọc ăn “mầm đá” I – Mục tiêu - Đọc lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể vui, hóm hỉnh, phân biệt được lời các nhân vật trong chuyện - Hiểu ý nghĩa, nội dung và các từ ngữ trong bài II - Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ III – Các hoạt động dạy học 1 – Giới thiệu bài 2 – Luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - HS tiếp nói nhau đọc bài - HS luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm bài văn b. Tìm hiểu bài ? Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món Mầm đá ? Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn như thế nào ? ? Cuối cùng chúa có ăn được mầm đá không ? Vì sao ? ? Vì sao Chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng ? ? Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh ? 3 – Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn đọc diễn cảm - HS luyện đọc và thi đọc trước lớp 4 – Nhận xét đánh giá Tập làm văn Trả bài văn miêu tả con vật I – Mục tiêu - Nhận thức đúng về lỗi trong bài viết - Nắm được bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả, cách lập dàn ý - Nhận thức được cái hay của bài II - Đồ dùng dạy học Phiếu học tập III – Các hoạt động dạy học 1 – Giới thiệu bài 2 – Trả bài và chữa bài a. Trả bài - GV viết bảng đề kiêm tra - GV nhận xét chung về những ưu điểm và hạn chế của cả lớp - Trả bài cho HS b. Hướng dẫn chữa bài + Từng HS sửa lỗi - HS đọc lời phê trong bài - Tìm những lỗi sai + Chữa lỗi chung - GV chép 1 số lỗi lên bảng - HS trao đổi và chữa lỗi trên phiếu học tập 3 – Học tập những đoạn văn hay - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay - HS trao đổi thảo luận tìm ra cái hay của từng đoạn, từng bài 4 – Nhận xét đánh giá Thứ năm ngày . tháng . năm 2009 Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu I – Mục tiêu - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện - Nhận biết trạng ngữ chỉ phương tiện và thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu II - Đồ dùng dạy học Tranh ảnh minh hoạ III – Các hoạt động dạy học 1 – Giới thiệu bài 2 – Phần nhận xét - HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài tập 1 , 2 - HS trả lời trước lớp - GV và HS nhận xét => Ghi nhớ: SGK 3 – Luyện tập Bài tập 1 - HS đọc nội dung yêu cầu của bài - HS tự làm bài Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu của bài - HS đọc đoạn văn nói rõ câu văn có trạng ngữ chỉ phương tiện - GV và HS nhận xét 4 – Nhận xét đánh giá Thứ .. ngày . tháng . năm 2009 Tập làm văn Điền vào giấy tờ in sẵn I – Mục tiêu - Hiểu các yêu cầu trong điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước - Biết điền nội dung cần thiết vào 1 bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí II - Đồ dùng dạy học Mẫu 2 loại giấy tờ trên III – Các hoạt động dạy học 1 – Giới thiệu bài 2 – Hướng dẫn điền vào giấy tờ in sẵn Bài tập 1 - HS đọc thầm yêu cầu của bài - GV giải nghĩa những từ viết tắt - GV hướng dẫn cách viết vào giấy tờ in sẵn - HS làm bài vào mẫu giấy tờ Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu của bài - GV giải thích các từ viết tắt khó hiểu - HS làm bài 3 - Nhận xét đánh giá
Tài liệu đính kèm: