I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Đọc, viết được các số đến 100 000.
2. Kĩ năng
- Biết phân tích cấu tạo số.
3. Thái độ
- Tự giác ôn tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bảng phụ vẽ sẵn bảng số BT 2.
- Học sinh: VBT Toán.
III. Các hoạt động dạy học
TUẦN 1 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Đọc, viết được các số đến 100 000. 2. Kĩ năng - Biết phân tích cấu tạo số. 3. Thái độ - Tự giác ôn tập. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ vẽ sẵn bảng số BT 2. - Học sinh: VBT Toán. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới Bài 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm VBT. - GV chữa bài. a) Các số trên tia số được gọi là những số gì? - Hai số đứng liền nhau trên tia số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? b) Các số trong dãy số này gọi là những số tròn gì? - Hai số đứng liền nhau trong dãy số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? Bài 2 - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. Bài 3 - Yêu cầu HS đọc bài mẫu. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Nêu: a) Viết số thích hợp vào các vạch của tia số. b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - 2 HS lên bảng làm bài. - Các số tròn chục nghìn. - Hơn kém nhau 10 000 đơn vị. - Các số tròn nghìn. - Hơn kém nhau 1000 đơn vị. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm VBT. - HS kiểm tra bài nhau. - Đọc. a) Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị. b) Viết tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị thành các số. - 2 HS lên bảng làm bài, HS khác làm VBT. ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( Tiếp theo ) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số. 2. Kĩ năng - Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000. 3. Thái độ - Tự giác ôn tập. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: VBT Toán. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng làm bài tập: Cho các chữ số 1, 4, 7, 9 hãy: a) Viết số lớn nhất có bốn chữ số trên. b) Viết số bé nhất có bốn chữ số trên. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau thực hiện tính nhẩm trước lớp. - GV nhận xét. Bài 2 - Yêu cầu HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm VBT. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn. - Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và cách thực hiện tính của các phép tính trong bài. Bài 3 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu Hs nêu cách so sánh của một số cặp số trong bài. - GV nhận xét. Bài 4 - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Vì sao em sắp xếp được như vậy? 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm nháp. - Tính nhẩm. - 8 HS nối tiếp tính nhẩm. - Đặt tính rồi thực hiện các phép tính. - Nhận xét. - Nêu. - So sánh các số và điền dấu >, <, = thích hợp. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm VBT. - Nêu cách so sánh. - Tự so sánh các số với nhau và sắp xếp các số theo thứ tự: b) 92 678; 82 697; 79 862; 62 978. - Các số đều có năm chữ số, ta so sánh đến hàng chục nghìn thì được 9 > 8 > 7 > 6 vậy ta sắp xếp theo thứ tự 92 678; 82 697; 79 862; 62 978. ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( Tiếp theo ) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số. 2. Kĩ năng - Tính được giá trị của biểu thức. 3. Thái độ - Tự giác ôn tập. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: VBT Toán. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng làm bài tập: Viết 5 số chẵn lớn nhất có năm chữ số; 5 số lẻ bé nhất có năm chữ số. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1 - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả. Bài 2 - Yêu cầu HS tự thực hiện phép tính. - Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và cách thực hiện tính. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 3 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức b). - Yêu cầu HS làm bài. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Hoạt động của học sinh - 2 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm nháp. - HS làm bài. - 4 HS lên bảng làm ý b). - Nêu. - Tính giá trị của biểu thức. - Biểu thức có dấu tính cộng, trừ, nhân, chia chúng ta thực hiện nhân, chia trước, cộng, trừ sau. - 1 HS lên bảng làm. b) 6000 – 1300 x 2 = 6000 – 2600 = 3400 TIẾT 4: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Bước đầu nhận biết được biểu thức chứa một chữ. 2. Kĩ năng - Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số. 3. Thái độ - Tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: VBT Toán. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng tính giá trị của biểu thức: a) (75894 – 54689) x 3 b) 13545 + 24318 : 3 - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ. a) Biểu thức có chứa một chữ. - Gọi HS đọc bài toán ví dụ. - Muốn biết Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở ta làm như thế nào? - GV treo bảng số và hỏi: Nếu mẹ cho Lan thêm 1 quyển vở thì bạn Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở? - GV viết 1 vào cột Thêm, viết 3 + 1 vào cột có tất cả. - Tương tự với các trường hợp còn lại. - Lan có 3 quyển vở, nếu mẹ cho Lan thêm a quyển vở thì Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở? - Giới thiệu 3 + a được gọi là biểu thức có chứa một chữ. b) Giá trị của biểu thức chứa một chữ. - Nếu a = 1 thì 3 + a = ? - Nêu: Khi đó ta nói 4 là một giá trị của biểu thức 3 + a. - Khi biết một giá trị cụ thể của a, muốn tính giá trị của biểu thức 3 + a ta làm? - Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì? 2.3. Luyện tập – thực hành Bài 1 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV viết bảng biểu thức 6 + b. - Phải tính giá trị của biểu thức 6 + b với b bằng mấy? - Nếu b = 4 thì 6 + b bằng bao nhiêu? - Vậy giá trị của biểu thức 6 + b với b = 4 là bao nhiêu? - Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại. Bài 2 - Yêu cầu HS đọc bảng số a). + Dòng thứ nhất trong bảng cho biết gì? + Dòng thứ hai trong bảng cho em biết điều gì? - x có những giá trị cụ thể nào? - Khi x = 8 thì giá trị của biểu thức 125 + x là bao nhiêu? - Yêu cầu HS tự làm các phần tiếp. Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS nêu biểu thức phần b). - Tính giá trị của biểu thức 873 – n với những giá trị nào của n? - Muốn tính giá trị của 873 – n với n = 10 ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS làm tiếp với n = 0. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm nháp. - Lan có 3 quyển vở, mẹ cho Lan thêm...quyển vở. Lan có tất cả...quyển vở. - Thực hiện phép tính cộng số vở Lan có ban đầu với số vở mẹ cho thêm. - Quan sát và trả lời: Lan có tất cả 3 + 1 quyển vở. - Theo dõi. - Nêu số vở. - Lan có tất cả 3 + a quyển vở. - Nghe. - Nếu a = 1 thì 3 + a = 3+ 1= 4 - Nghe. - Ta thay giá trị của a vào biểu thức rồi thực hiện tính. - Tính được một giá trị của biểu thức 3 + a. - Tính giá trị của biểu thức. - Đọc. - Với b = 4. - Nếu b = 4 thì 6 + b = 6 + 4 = 10. - Là 6 + 4 = 10. - Làm bài. - Đọc. + Giá trị cụ thể của x. + Giá trị của biểu thức 125 + x tương ứng với từng giá trị của x. - x có các giá trị là 8, 30, 100. - Khi x = 8 thì giá trị của biểu thức 125 + x = 125 + 8 = 133. - 2 HS lên bảng làm bài. - Đọc. - Biểu thức 873 – n. - Với n = 10; n = 0; n = 70; n = 300. - Với n = 10 thì biểu thức 873 – n = 873 – 10 = 863. 873 – n = 873 – 0 = 873. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Tính được giá trị của biểu thức có chứa một chữ. 2. Kĩ năng - Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay số bằng chữ. 3. Thái độ - Tự giác luyện tập. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: VBT Toán. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng tính giá trị của biểu thức 123 + b với b = 30; b = 145. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV treo bảng phụ chép sẵn nội dung phần a), yêu cầu HS đọc đề bài. - Đề bài yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức nào? - Làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức 6 x a với a = 5? - Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại (mỗi ý 1 trường hợp). - GV nhận xét. Bài 2 - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Nhắc HS các biểu thức trong bài có đến 2 dấu tính, có dấu ngoặc, vì thế sau khi thay chữ bằng số chúng ta chú ý thực hiện các phép tính cho đúng thứ tự. - Gọi HS lên bảng làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 4 - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông. - Nếu hình vuông có cạnh là a thì chu vi hình vuông là bao nhiêu? - Giới thiệu: Gọi chu vi hình vuông là P. Ta có: P = a x 4. - Yêu cầu HS đọc đề bài 4 sau đó làm bài. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm nháp. - Tính giá trị của biểu thức. - Đọc. - Biểu thức 6 x a. - Thay số 5 vào chữ a rồi thực hiện phép tính 6 x 5 = 30. - 3 HS lên bảng làm bài. - Tính giá trị của biểu thức. - Nghe. - 2 HS lên bảng làm a) Với n = 7 thì 35 + 3 x n = 35 + 3 x7 = 35 + 21 = 56. b) Với m = 9 thì 168 – m x 5 = 168 – 9 x 5 = 168 – 45 = 123. - Nhận xét. - Nhắc lại. - Là a x 4. - Đọc công thức tính chu vi hình vuông. - 1 HS lên bảng làm bài. a) Chu vi hình vuông là: 3 x 4 = 12 (cm) Tuần 2 TIẾT 6: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. 2. Kĩ năng - Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số. 3. Thái độ - Tự giác luyện tập. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: VBT Toán. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng tính giá trị của biểu thức 14 x n với n = 3; n = 7, n = 9. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Ôn tập về các hàng đơn vị, trăm, chục, nghìn, chục nghìn. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trang 8, SGK và nêu quan hệ giữa các hàng liền kề. + Mấy đơn vị b ... ợc một số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản. 3. Thái độ - Tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: VBT Toán. III. Các hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 30' 3’ 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS nêu dấu hiệu chia hết cho 5. Cho ví dụ. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS nêu các số chia hết cho 2. - Làm thế nào để tìm được các số này? - Nêu các số chia hết cho 5? - Dựa vào đâu em tìm được các số này? - GV nhận xét, chữa bài, cho điểm. Bài 2 - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Số cần viết phải thỏa mãn các yêu cầu nào? - Yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS nối tiếp đọc các số. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3 - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. - GV nhận xét, chữa bài. a) Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5? b) Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5? c) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2? 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng. - Đọc. - Làm bài. - Các số chia hết cho 2 là 4568; 66814; 2050; 3576; 900. - Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 2. - Các số chia hết cho 5 là 2050; 900; 2355. - Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 5. - Đọc. - Là số có ba chữ số; chia hết cho 2 ở ý a); chia hết cho 5 ở ý b). - Làm bài. - Đọc. - Đọc. - Làm bài. + 480; 2000; 9010. + 296; 324. + 341. Tuần 18 TIẾT 86: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết dấu hiệu chia hết cho 9. 2. Kĩ năng - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản. 3. Thái độ - Tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: VBT Toán. III. Các hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 30' 3’ 1. Kiểm tra bài cũ - Một số chia hết cho 4 thì có chia hết cho 2 không? Vì sao? Cho ví dụ. - Một số chia hết cho 10 thì có chia hết cho 5 không? Vì sao? Cho ví dụ. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Dấu hiệu chia hết cho 9 - Yêu cầu HS nối tiếp tìm các số chia hết cho 9 và không chia hết cho 9. - Em đã tìm các số chia hết cho 9 như thế nào? - Yêu cầu HS đọc lại các số chia hết cho 9 và tìm điểm giống nhau của các số chia hết cho 9 đã tìm được. - Yêu cầu HS tính tổng các chữ số của từng số chia hết cho 9. - Em có nhận xét gì về tổng các chữ số của các số chia hết cho 9? - GV kết luận: Các số chia hết cho 9 thì có tổng các chữ số chia hết cho 9, dựa vào đó ta có dấu hiệu chia hết cho 9. - Gọi HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9. - Yêu cầu HS tính tổng các chữ số của các số không chia hết cho 9. - Tổng các chữ số của các số này có chia hết cho 9 không? - Muốn kiểm tra một số có chia hết cho 9 hay không chia hết cho 9 ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS đọc và ghi nhớ dấu hiệu chia hết cho 9. 2.3. Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nêu các số chia hết cho 9 và giải thích vì sao các số đó chia hết cho 9? - GV nhận xét, chữa bài, cho điểm. Bài 2 - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nêu các số không chia hết cho 9. - GV nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng. - Nối tiếp tìm. - Trả lời. - Đọc và phát biểu. - Tính tổng các chữ số của từng số. - Trả lời. - Nghe và ghi nhớ. - Phát biểu. - Tính tổng. - Không chia hết cho 9. - Tính tổng các chữ số của nó, nếu tổng các chữ số này chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9, nếu tổng các chữ số của nó không chia hết cho 9 thì nó không chia hết cho 9. - Đọc và ghi nhớ. - Đọc. - Làm bài. - Các số chia hết cho 9 là: 99; 108; 5643; 29385 vì các số này có tổng các chữ số chia hết cho 9. + Số 99. 9 + 9 = 18. 18 9 + Số 108. 1 + 8 = 9 9 + Số 5643. 5 + 6 + 4 + 3 = 18 9 + Số 29385. 2 + 9 + 3 + 8 + 5 = 27 9 - Đọc. - Làm bài. - Các số không chia hết cho 9 là: 96; 7853; 5554; 1097 vì tổng các chữ số của các số này không chia hết cho 9. TIẾT 87: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. 2. Kĩ năng - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. 3. Thái độ - Tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: VBT Toán. III. Các hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 30' 3’ 1. Kiểm tra bài cũ - Một số chia hết cho 9 thì có chia hết cho 3 không? Vì sao? Cho ví dụ. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Dấu hiệu chia hết cho 9 - Yêu cầu HS nối tiếp tìm các số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3. - Em đã tìm các số chia hết cho 3 như thế nào? - Yêu cầu HS đọc lại các số chia hết cho 3 và tìm điểm giống nhau của các số chia hết cho 3 đã tìm được. - Yêu cầu HS tính tổng các chữ số của từng số chia hết cho 3. - Em có nhận xét gì về tổng các chữ số của các số chia hết cho 3? - GV kết luận: Các số chia hết cho 3 thì có tổng các chữ số chia hết cho 3, dựa vào đó ta có dấu hiệu chia hết cho 3. - Gọi HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3. - Yêu cầu HS tính tổng các chữ số của các số không chia hết cho 3. - Tổng các chữ số của các số này có chia hết cho 3 không? - Muốn kiểm tra một số có chia hết cho 3 hay không chia hết cho 3 ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS đọc và ghi nhớ dấu hiệu chia hết cho 3. 2.3. Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nêu các số chia hết cho 3 và giải thích vì sao các số đó chia hết cho 3? - GV nhận xét, chữa bài, cho điểm. Bài 2 - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nêu các số không chia hết cho 3. - GV nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 1 HS lên bảng. - Nối tiếp tìm. - Trả lời. - Đọc và phát biểu. - Tính tổng các chữ số của từng số. - Trả lời. - Nghe và ghi nhớ. - Phát biểu. - Tính tổng. - Không chia hết cho 3. - Tính tổng các chữ số của nó, nếu tổng các chữ số này chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3, nếu tổng các chữ số của nó không chia hết cho 3 thì nó không chia hết cho 3. - Đọc và ghi nhớ. - Đọc. - Làm bài. - Các số chia hết cho 3 là: 231; 1872; 92313 vì các số này có tổng các chữ số chia hết cho 3. + Số 231. 2 + 3 + 1 = 6. 6 3 + Số 1872. 1 + 8 + 7 + 2 = 18 3 + Số 92313. 9 + 2 + 3 + 1 + 3 = 18 3 - Đọc. - Làm bài. - Các số không chia hết cho 9 là: 502; 6823; 641311 vì tổng các chữ số của các số này không chia hết cho 3. TIẾT 88: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. 2. Kĩ năng - Có kĩ năng cộng nhẩm thành thạo. 3. Thái độ - Tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: VBT Toán. III. Các hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 30' 3’ 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS nêu dấu hiệu chia hết cho 3. Cho ví dụ. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét, chữa bài, cho điểm. Bài 2 - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS giải thích cách điền số. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3 - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. - Yêu cầu HS giải thích. - GV nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng. - Đọc. - Làm bài. a) Số chia hết cho 3 là: 4563; 2229; 3576; 66816. b) Số chia hết cho 9 là: 4563; 66816. c) Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 2229; 3576. - Đọc. - 3 HS lên bảng làm bài. a) 94 5 b) 2 2 5; 2 5 2; 2 8 5 c) 76 2 ; 76 8 - Giải thích. a) Để 94 chia hết cho 9 thì 9 + 4 + phải chia hết cho 9. 9 + 4 = 13, ta có 13 + 5 = 18, 18 chia hết cho 9. Vậy điền 5 vào . - Đọc. - Làm bài. a) Đ b) S c) S d) Đ - Giải thích. a) Số 13456 không chia hết cho 3 là đúng vì số này có tổng các chữ số là 1 + 3 + 4 + 5 + 6 = 19; 19 không chia hết cho 3. TIẾT 89: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản. 2. Kĩ năng - Giải các bài toán có liên quan. 3. Thái độ - Tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: VBT Toán. III. Các hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 30' 3’ 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Cho ví dụ. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét, chữa bài, cho điểm. Bài 2 - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS giải thích cách tìm số. Bài 3 - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. - Yêu cầu HS giải thích. - GV nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 4 HS lên bảng. - Đọc. - Làm bài. a) Số chia hết cho 2 là: 4568; 2050; 35766. b) Số chia hết cho 3 là: 2229; 35766. c) Số chia hết cho 5 là: 7435; 2050. d) Số chia hết cho 9 là: 35766. - Đọc. - 3 HS lên bảng làm bài. a) Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 64620; 5270. b) Số chia hết cho cả 3 và 2 là: 57234; 64620. c) Số chia hết cho 2, 3, 5 và 9 là: 64620. - Giải thích. a) Số có tận cùng là 0 thì sẽ chia hết cho cả 2 và 5, ta tìm được các số 64620; 5270. b) Tìm các số chia hết cho 2 có 64620; 5270; 57234, cộng tổng các chữ số của các số này ta được số 64620 có tổng các chữ số là 18 chia hết cho 3; số 5270 có tổng các chữ số là 13 không chia hết cho 3; số 57234 có tổng các chữ số là 21 chia hết cho 3. Vậy các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 là 57234; 64620. c) 64620; 5270 là các số chia hết cho 2 và 5. Tính tổng các chữ số của số này thì số 64620 có tổng các chữ số là 18 chia hết cho 3 và 9, số 5720 có tổng các chữ số là 14 không chia hết cho 3 và 9. Vậy số chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 là số 64620. - Đọc. - Làm bài. a) 5 2 8; 5 5 8; 5 8 8 b) 6 0 3; 6 9 3; c) 24 0 c) 35 4 ; - Giải thích. TIẾT 90: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Tài liệu đính kèm: