Giáo án Toán 4 - Tuần 30

Giáo án Toán 4 - Tuần 30

I. Mục tiêu:

Giúp HS: - Thực hiện được các phép tính về phân số .

- Biết tìm phân số và tính được diện tích hình bình hành .

- Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng ( hiệu ) của hai số đó .

Bài tập cần làm 1,2,3

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ vẽ sẵn bảng của BT1 để HS làm bài.

- Tờ bìa kẻ sẵn sơ đồ như BT4 trong SGK.

- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 .

 III. Lên lớp:

 

doc 10 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1112Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 4 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết 146: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Giúp HS: - Thực hiện được các phép tính về phân số . 
- Biết tìm phân số và tính được diện tích hình bình hành .
- Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng ( hiệu ) của hai số đó .
Bài tập cần làm 1,2,3
II. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ vẽ sẵn bảng của BT1 để HS làm bài.
- Tờ bìa kẻ sẵn sơ đồ như BT4 trong SGK.
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 .
 III. Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV nêu yêu cầu KT
- Nhận xét ghi điểm
2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài: Ghi tựa bài
b) Thực hành :
*Bài 1 :
 -HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- HS tự làm bài vào vở, 
-Nhận xét bài làm học sinh.
-Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
*Bài 2 : 
-HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- HS tự làm bài vào vở, HS lên bảng làm.
-Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 3 :
-HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- HS tự làm bài vào vở, (Em nào làm xong làm tiếp bài 4)
- GV chấm một số vở
-Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 4 : Dành cho HSKG
-HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- HS tự làm bài vào vở, 
-Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 5: Dành cho HSKG
-HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- HS tự làm bài vào vở.
-Nhận xét bài làm học sinh.
d) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học.
- Muốn tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số ta làm như thế nào ? 
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài 
+ HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Làm vào vở. HS làm trên bảng phụ
-Nhận xét bài làm của bạn.
-Củng cố cộng, trừ, nhân, chia phân số.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe
- Làm vào vở. HS làm trên bảng phụ
-Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Làm vào vở. HS làm trên bảng phụ 
-Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Làm vào vở. HS làm trên bảng phụ
-Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Làm vào vở. 1 HS làm trên bảng phụ 
-Nhận xét bài làm của bạn.
-Học sinh nhắc lại.
-Về nhà học bài và xem lại bài tập
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết 147: 	TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu:
Giúp HS: Bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì ? ( là cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu) 
Bài tập cần làm 1,2
II. Chuẩn bị: 
- Bản đồ thế giới. Bản đồ Việt Nam.
- Bản đồ một số tỉnh thành phố ( có ghi tỉ lệ bản đồ ở phía dưới.
- Bảng phụ kẻ sẵn mẫu.
Tỉ lệ bản đồ 
1: 1000
1 : 300
1: 10 000
1 : 500
Độ dài thu nhỏ 
 Độ dài thật 
 III. Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV nêu yêu cầu KT
- Nhận xét ghi điểm
2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài: Ghi tựa bài
* Giới thiệu bản đồ :
- Cho HS xem một số bản đồ, chẳng hạn: 
Bản đồ Việt Nam (SGK ) hoặc bản đồ của một tỉnh hay của một thành phố có ghi tỉ.
- GV chỉ vào phần ghi chú và nói các tỉ lệ ghi trên các bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ 
+ GV nêu tiếp tỉ lệ 1:10 000 000 cho biết hình nước Việt Nam vẽ thu nhỏ mười triệu lần; Độ dài 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10 000 000 cm hay 100 km.
- Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 có thể viết dưới dạng phân số là 
b) Thực hành :
*Bài 1 :
 -HS nêu đề bài.
- HS suy nghĩ trả lời miệng.
-Nhận xét bài làm họcsinh.
-Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì?
*Bài 2 : 
 -HS nêu đề bài.
- GV kẻ sẵn bảng như SGK lên bảng.
- Hướng dẫn HS viết số thích hợp vào các ô trống thích hợp với tỉ lệ bản đồ và đơn vị đo tương ứng.
-HS làm bài vào vở, HS lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn.
* Bài 3 : Dành cho HSKG
-HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng.
-Nhận xét ghi điểm học sinh.
d) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học.
- Tỉ lệ ghi trên bản đồ cho ta biết điều gì? 
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
- Hs lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe giới thiệu bài.
- HS quan sát bản đồ và thực hành đọc nhẩm tỉ lệ " Một chia mười triệu " " tỉ lệ một chia năm mươi nghìn "
+ Lắng nghe
- 1 HS đọc, trao đổi và phát biểu.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Củng cố về tỉ lệ bản đồ.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Làm bài vào vở và lên bảng làm.
Tỉ lệ bản đồ 
1: 1000
1:300
1:10000
1:500
Độ dài thu nhỏ
1cm
1dm
1mm
1m
 Độ dài thật 
1000
cm
300
dm
10000
mm
500m
+ Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Làm bài vào vở , 1 HS làm bảng phụ
- Nhận xét bài bạn.
-Học sinh nhắc lại.
-Về nhà học bài và xem bài tập 
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết 148: ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu:
- Giúp HS: - Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ .
Bài tập cần làm 1,2
II. Chuẩn bị: 
- Bản đồ thế giới.
- Bản đồ Việt Nam .
- Bản đồ một số tỉnh thành phố ( có ghi tỉ lệ bản đồ ở phía dưới.
- Vẽ lại bản đồ Trường Mầm non xã Thắng Lợi trong SGK vào tờ giấy to để treo lên bảng ( nếu có điều kiện )
 III. Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-GV nêu yêu cầu KT
- Nhận xét ghi điểm
2.Bài mới 
 a) Giới thiệu bài: ghi tựa 
1. Giới thiệu bài tập1:
- HS đọc bài tập.
- GV gợi ý HS. 
- Hướng dẫn HS ghi bài giải như SGK.
- GV nhận xét
2 . Giới thiệu bài tập2:
- HS đọc bài tập.
- GV gợi ý HS: 
- Độ dài thu nhỏ và độ dài thật phải cùng đơn vị đo. Khi cần ta sẽ đổi đơn vị đo của độ dài thật theo đơn vị đo thích hợp với thực tế 
b) Thực hành :
*Bài 1 :
 -HS nêu đề bài.
- GV kẻ sẵn bảng như SGK lên bảng.
- GV hướng dẫn
- HS tính độ dài thật theo độ dài thu nhỏ trên bản đồ (có tỉ lệ bản đồ cho trước), rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS lên bảng làm, ở lớp làm vào vở.
-Nhận xét bài làm học sinh.
-Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
*Bài 2 : 
 -HS nêu đề bài.
- GV nêu câu hỏi HS trả lời.
-HS tự làm bài vào vở 
- GV chấm một số vở
-Nhận xét ghi điểm.
* Bài 3 : Dành cho HSKG
-HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
-HS tự làm bài vào vở.
-Nhận xét ghi điểm.
d) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học.
- Tỉ lệ ghi trên bản đồ cho ta biết điều gì ? 
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
+ 1 HS nêu miệng kết quả bài làm.
+ Lắng nghe giới thiệu bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe gợi ý.
- HS quan sát bản đồ và trao đổi thực hành đọc nhẩm tỉ lệ.
- Tiếp nối phát biểu
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe gợi ý.HS nêu bài giải:
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS ở lớp làm bài vào vở và lên bảng làm bài:
Tỉ lệ bản đồ 
1: 10 000
1:5000
1:20 000
Độ dài thật
5km
25m
2km
 Độ dài trên bản đồ
100000
cm
45000
mm
100000
dm
+ Nhận xét bài bạn.
- Củng cố về tỉ lệ bản đồ.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS trả lời câu hỏi, ở lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào bảng phụ
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe hướng dẫn.
- HS làm bài vào vở và làm bài trên bảng phụ.
- Nhận xét bài bạn.
-Học sinh nhắc lại.
-Về nhà học bài và xem lại bài tập
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết 149: ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (tt)
I. Mục tiêu:
Giúp HS: - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ .
Bài tập cần làm 1,2
II. Chuẩn bị: 
- Bản đồ thế giới. Bản đồ Việt Nam. Bản đồ một số tỉnh thành phố ( có ghi tỉ lệ bản đồ ở phía dưới.
- Hình vẽ trong SGK vào tờ giấy to để treo lên bảng ( nếu có điều kiện )
 III. Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV nêu yêu cầu KT
- Nhận xét ghi điểm
2.Bài mới 
 a) Giới thiệu bài: Ghi tựa
1. Giới thiệu bài tập 1:
- HS đọc bài tập.
- GV gợi ý HS 
- Hướng dẫn HS ghi bài giải như SGK.
- GV nhận xét
2 . Giới thiệu bài tập2:
- HS đọc BT.
- GV gợi ý HS: 
b) Thực hành:
*Bài 1 :
 -HS nêu đề bài .
- GV kẻ sẵn bảng như SGK lên bảng.
- HS tính được độ dài thu nhỏ trên bản đồ theo độ dài thật và tỉ lệ bản đồ đã cho, rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm.
-Gọi 1 HS lên bảng làm, ở lớp làm vào vở.
-Nhận xét bài làm học sinh.
-Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
*Bài 2 : 
 -HS nêu đề bài.
- HS tự làm bài vào vở ( Em nào làm xong làm tiếp bài 3)
- GV chấm một số vở
-Nhận xét ghi điểm học sinh.
* Bài 3 : Dành cho HS khá giỏi
-HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
-Lưu ý HS viết phép nhân : 27 x 2 500 000 và đổi độ dài thật ra ki lô mét. 
-Nhận xét ghi điểm học sinh.
c) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học .
- Tỉ lệ ghi trên bản đồ cho ta biết điều gì ? 
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS làm bài trên bảng thực hiện.
+ Lắng nghe giới thiệu bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- HS quan sát bản đồ và trao đổi trong bàn thực hành đọc nhẩm tỉ lệ.
- Tiếp nối phát biểu.
- HS nêu bài giải.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- HS nêu bài giải:
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS ở lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài:
Tỉ lệ bản đồ 
1: 10 000
1:5000
1:20 000
Độ dài thật
5km
25m
2km
 Độ dài trên bản đồ
100000
cm
45000
mm
100000
dm
+ Nhận xét bài bạn.
- Củng cố về tỉ lệ bản đồ.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm bài vào vở.
- 1 HS làm bảng phụ.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-HS lắng nghe và làm bài vào vở làm bài trên bảng phụ.
- Nhận xét bài bạn.
-Học sinh nhắc.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết 150: THỰC HÀNH 
I. Mục tiêu:
- Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế , tập ước lượng .
- HS khá giỏi làm thêm bài 1 
HS có thể đo độ dài đoạn thẳng bằng thước dây , bước chân
II. Chuẩn bị: 
- Thước dây cuộn hoặc đoạn dây dài có ghi đánh dấu từng mét.
- Một số cọc mốc ( để đo đoạn thẳng trên mặt đất )
- Cọc tiêu để gióng thẳng hàng trên mặt đất .
III. Lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét ghi điểm
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
1. Giới thiệu cách đo độ dài đoạn AB trên mặt đất:
- Hướng dẫn HS cách đo độ dài trên mặt đất như SGK: 
- Độ dài thật khoảng cách ( đoạn AB ) trên sân trường ta thực hiện như sau: 
+ Cố định đầu dây tại điểm A sao cho vạch 0 của thước trùng với điểm A.
+ Ta kéo thẳng dây thước cho đến điểm B.
+ Đọc số đo ở vạch trùng với điểm B. Số đo đó chính là độ dài đoạn thẳng AB.
2 . Giới thiệu cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất . 
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK.
+ Hướng dẫn HS gióng cọc tiêu trên sân trường.
b) Thực hành:
Bài 1:
 -HS nêu đề bài.
- HS làm việc theo nhóm.
- Giao việc cho từng nhóm:
- Nhóm 1: Đo chiều dài lớp học.
- Nhóm 2: Đo chiều rộng lớp học.
- Nhóm 3: Đo khoảng cách giữa 2 cây ở sân trường
-Nhận xét bài làm HS.
Bài 2: Dành cho HS khá giỏi
 -HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS bước đi trên sân trường 10 bước. 
- Dùng kí hiệu làm dấu chỗ xuất phát và chỗ đích đến.
- Nêu ước lượng độ dài của đoạn vừa bước.
- HS dùng thước dây đo lại và so sánh với kết quả ước lượng.
c) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS làm bài trên bảng.
- Nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe giới thiệu bài.
- HS quan sát nghe GV hướng dẫn.
- Thực hành đo độ dài đoạn thẳng AB.
- Đọc kết quả độ dài đoạn AB trên thước.
- HS quan sát nghe GV hướng dẫn.
- Thực hành dùng cọc tiêu gióng thẳng hàng trên mặt đất.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS tiến hành chia nhóm và thực hiện nhiệm vụ của nhóm.
- Cử thư kí ghi kết quả về độ dài của mỗi kích thước vào tờ phiếu bài tập 1.
- Cử đại diện đọc kết quả đo.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Lần lượt từng HS 10 bước trên sân trường.
- Nêu kết quả ước lượng.
- Dùng thước kiểm tra lại và đọc kết quả so sánh với kết quả ước lượng.
- Nhận xét bài bạn.
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới 

Tài liệu đính kèm:

  • docToan_t30.doc