Giáo án Toán học - Tuần 7

Giáo án Toán học - Tuần 7

TOÁN: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

Giúp HS:

- Củng cố giải bài toán dạng ít hơn (dạng đơn giản)

- Củng cố các phép tính đã học ở tiết trớc.

- Củng cố vẽ đoạn thẳng, điểm ở trong, ngoài một hình.

II. ĐỒ DÙNG:

- Bộ đồ dùng học toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 11 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 709Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán học - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án
Khối 2
Dạy kê cho Ngân (nghỉ con nhỏ )
Thời khoá biểu
Chiều thứ 2
Tiết 1:.Toán
Tiết 2:.đạo đức
 Tiết3:.HD Tiếng việt (hoặc HD toán )
Tiết 4: HD học Tuần 7
Toán: luyện tập
I. Mục tiêu: 
Giúp HS: 	
Củng cố giải bài toán dạng ít hơn (dạng đơn giản)
Củng cố các phép tính đã học ở tiết trớc.
Củng cố vẽ đoạn thẳng, điểm ở trong, ngoài một hình.
II. Đồ dùng:
- Bộ đồ dùng học toán
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Bài cũ:
2- Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Số?
Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
 Anh : 16 tuổi
 Em kém anh : 5 tuổi
 Em : ..tuổi?
Bài giải
Tuổi của em là
16 – 5 = 11 (tuổi)
Đáp số: 11 tuổi
Bài 3
 Em : 11 tuổi
 Anh hơn em: 5 tuổi
 Anh : tuổi?
Bài giải
Tuổi của anh là:
11 + 5 = 16 (tuổi)
đáp số: 16 tuổi
Lưu ý: Đây là dạng toán ngược của bài 2. Anh hơn em 5 tuổi còn đợc hiểu là em ít hơn anh 5 tuổi.
Bài 4:
Tóm tắt
Toà nhà 1 : 16 tầng
Toà nhà 2 ít hơn : 4 tầng
Toà nhà 2 : .tầng? 
Bài giải
Toà nhà thứ hai có số tầng là:
16 – 4= 12 (tầng)
Đáp số: 12 tầng
 Lưu ý: Dạng toán ít hơn
3- Củng cố – dặn dò:
Đặt đề toán giải bằng phép tính sau:
17- 4=13
6+ 28=34
 Nhận xét cho điểm
Giới thiệu bài - Ghiđầu bài
- Trong hình tròn có ? ngôi sao.
- Ngoài hình tròn có ? ngôi.
- Số ngôi sao ở ngoài hình tròn nhiều hơn số ngôi ở trong hình tròn là?
- Số ngôi sao ở trong hình tròn ít hơn số ngôi ở ngoài hình tròn là ?
- Để số ngôi sao ở trong hình tròn bằng số ngôi sao ở ngoài hình tròn ta làm như thế nào?
- Gọi học sinh đọc tóm tắt
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài
Nhận xét - cho điểm
Hướng dẫn tương tự bài 2
Gọi học sinh đọc đầu bài
- Bài toán cho biết gì?
Hỏi gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài
Nhận xét - Cho điểm
Chấm bài
Nhận xét giờ học
Học sinh đọc
Nhận xét 
+ Đếm và nêu kết quả
H/s nêu
H/s nêu
học sinh nêu
học sinh nêu tóm tắt 
- H/s giải bài toán vào vở
- Đọc bài làm
H/s làm
đổi vở kiểm tra kết quả
- Lớp làm vở
- 1 h/s lên bảng làm
- H/s đọc yêu cầu
- Lớp làm vở, 1 h/s lên bảng tóm tắt, 1 h/s giải.
Hướng dẫn học
Yêu cầu học sinh hoàn thành các bài tập buổi sáng
Giúp đỡ những học sinh còn chậm
Giao bài tập nâng cao cho những học sinh khá
- Luyện chữ ( nếu còn thời gian )
Tuần 7:
Toán: Kilôgam
I- Mục tiêu: 
Giúp HS: 
Có biểu tượng nặng hơn nhẹ hơn.
Làm quen với cái cân, quả cân và cách cân.
Nhận biết về đơn vị kilôgam, biết đọc viết, tên gọi và kí hiệu của kilôgam.
Tập cân một số đồ vật quen thuộc.
Biết cách làm tính cộng trừ có kèm đơn vị.
II. Đồ dùng:
Cân đĩa, cân đồng hồ, các quả cân 1kg, 2kg, 5 kg.
Một số đồ vật.
III- Hoạt động dạy – học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Bài cũ: 
2. Bài mới:
Hoạt động 1: GTB
Hoạt động 2:Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn.
Hoạt động 3: Giới thiệu cân đĩa và cách cân đồ vật
Hoạt động 4: Giới thiệu kilôgam
và quả cân 1kilôgam
Kilôgam viết tắt là kg, đọc là kilôgam.
Kilôgam là đơn vị đo trọng lượng hay độ nặng, nhẹ của vật.
Ngoài quả cân 1kg, ta còn có quả cân loại 2kg, 5kg
Hoạt động 5:Thực hành
Bài 1: Đọc, viết (theo mẫu)
Bài 2: Tính ( theo mẫu)
1kg + 2 kg = 3 kg 10 kg – 50 kg = 40 kg
6 kg + 20 kg = 26 kg 24 kg – 13 kg = 11 kg
47 kg + 12 kg = 59 kg 35 kg – 25 kg = 10 kg
4. Củng cố- Dặn dò:
Yêu cầu học sinh giải bài tập 3 ở tiết 31
Nhận xét - cho điểm
GTB - Ghi đầu bài
- GV nêu yêu cầu.
- Cầm hai vật có trọng lượng khác nhau
VD: - quyển SGK Toán và vở ô li Toán.
Bút chì và hộp bút.
Quả cân 1kg và quyển vở.
- Gv giới thiệu cân đĩa.
- Gv cân thử trọng lượng của một vài đồ vật.
- VD: Đặt hai bên đĩa cân là một gói kẹo và một gói bánh. Nếu cân ở vị trí thăng bằng thì ta nói rằng: Gói bánh nặng bằng gói kẹo. Nếu cân nghiêng về gói kẹo thì ta nói: Gói kẹo nặng hơn gói bánh, gói bánh nhẹ hơn gói kẹo. Và ngược lại. 
- Gv giới thiệu đơn vị đo kilôgam, các loại quả cân.
- GV và Hs cùng cân một số vật có trọng lượng khoảng 1kg để hs có biểu tượng về độ nặng nhẹ của 1kg. Từ đó cân thử vật có trọng lượng lớn hơn: một chồng sách...
- Gv hỏi
Gọi học sinh đọc yêu cầu
Nhận xét - Cho điểm
- Khi tính chúng ta cần lưy ý điều gì?
Lưu ý: thực hiện tính rồi ghi đơn vị vào sau kết quả
- Gv nhận xét giờ học.
1 học sinh lên bảng làm
Lớp nhận xét 
- Hs chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Hs thực hành nhấc một số vật số trọng lợng khác nhau.
- Hs nhận xét xem vật nào nặng hơn, vật nào nhẹ hơn.
- Hs nghe và quan sát.
- Hs thử cân trọng lượng của một số vật.
- Hs nghe và ghi nhớ.
- Hs trả lời
- 1 Hs nêu yêu cầu bài toán.
- Cả lớp làm bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp tự chữa bài vào vở
Tuần 7:
Toán 
luyện tập
I- Mục tiêu: 
Giúp HS: 
Làm quen với cân đồng hồ(cân bàn), và tập với cân đồng hồ (cân bàn).
Biết cách làm tính cộng trừ và giải toán có kèm đơn vị.
II- chuẩn bị
Cân đĩa, cân đồng hồ, các quả cân 1kg, 2kg, 5 kg.
Một số đồ vật.
III- Hoạt động dạy – học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
16 kg + 10 kg = 
27 kg + 8 kg = 
30 kg – 20 kg = 
26 kg - 14kg = 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: 
- Túi cam cân nặng ? kg.
- Bạn Hoa cân nặng ? kg.
Bài 3: Tính:
 3kg + 6kg – 4kg = 2kg
15kg – 10kg + 7kg = 12 kg
Bài 4: 
Tóm tắt :
Gạo tẻ : 16 kg 
Gạo nếp: .. kg? 26 kg 
Bài giải
Số kilôgam gạo nếp mẹ mua về là:
 26 – 16 = 10 (kg)
 Đáp số: 10 kg
Bài 5: 
Tóm tắt:
Con gà nặng: 2 kg
Con ngỗng nặng hơn con gà : 3 kg
Con ngỗng nặng : kg?
Bài giải
Con ngỗng nặng là:
2 + 3 = 5 (kg)
 Đáp số: 5 kg
Lưu ý: Đây là dạng toán nhiều hơn.
4. Củng cố- Dặn dò:
Gọi học sinh lên bảng làm bài
- Gv và hs nhận xét, đánh giá.
GTB - Ghi đầu bài
- Muốn biết trọng lượng của vật ta làm như thế nào?(Nhìn vào kim đồng hồ chỉ số mấy thì đó là trọng lượng của vật)
Giáo viên nhận xét.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Khi tính chúng ta cần lưu ý điều gì?( nhớ ghi đơn vị sau kết quả) 
- Giáo viên chốt.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Bài toán cho biết gì? tìm gì?
Yêu cầu học sinh làm bài
Nhận xét - Cho điểm
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Bài toán cho biết gì? tìm gì?
 Yêu cầu học sinh làm bài
- Gv cùng Hs chữa bài.
Nhận xét - Cho điểm
- Gv nhận xét giờ học.
- Chấm điểm.
- 2 hs lên bảng làm bài
Nhận xét 
- 1 Hs nêu yêu cầu bài toán.
Học sinh nêu câu trả lời
- Cả lớp làm bài.
- Học sinh chữa bài
- 1 Hs nêu yêu cầu bài toán.
- Cả lớp làm bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- Học sinh nhận xét.
- 1 Hs nêu yêu cầu bài toán.
- học sinh trả lời
- Cả lớp làm bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp tự chữa bài vào vở.
- 1 Hs đọc yêu cầu bài toán.
Trả lời
- 1 Hs lên bảng làm bài giải, cả lớp tự làm bài vào vở.
Tuần 7:
Toán: 6 cộng với một số 6 + 5
I- Mục tiêu: 
Giúp HS: 
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6 + 5, từ đó thành lập và học thuộc các công thức 6 cộng với một số ( cộng qua 10).
- Rèn kỹ năng tính toán cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy học:
20 que tính, bảng gài, phấn màu.
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
Đặt tính rồi tính:
38 + 26 77 + 5 9 + 62 58 + 21
2. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 
Hoạt động 2. Giới thiệu phép cộng 6 + 5: 
a) 6 + 5 = ?
//////
 //// /
 / 
Chục
Đơn vị
 +
6
5
1
1
6 + 5 = 11 5 + 6 = 11
Đặt tính 
 11 
6 cộng 5 bằng 11, viết 1 thẳng cột với 6 và 5,viết 1 vào cột chục. 
b) Hướng dẫn học sinh tự lập bảng cộng dạng 6 cộng với một số:
6 + 5 = 11 6 + 8 = 14
6 + 6 = 12 6 + 9 = 15
6 + 7 = 13 
Hoạt động 3. Thực hành
Bài 1:
a) Tính nhẩm:
 6 + 6 = 6 + 8 = 
 6 + 0 = 8 + 6 = 
 6 + 7 = 6 + 9 = 
 7 + 6 = 9 + 6 = 
Bài 2: Tính:
 6 6 7
+ + +
 5 8 6 
Bài 3: Số? 
6 + ˆ =11
ˆ + 6 = 12
6 + ˆ = 13
Bài 5: Điền dấu >, <, = 
7 + 6 = 6 + 7 6 + 9 – 5 < 11
8 + 8 > 7 + 8 8 + 6 - 10 > 3
4. Củng cố- Dặn dò:
- Gv gọi 4 hs lên bảng, 
- Gv nhận xét, đánh giá.
- Gv giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng.
- GV nêu đề bài toán. 
- Có 6 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
 - Gv kết hợp gài que tính và ghi số vào bảng.
 - Con đã làm như thế nào để tìm ra kết quả? 
Yêu cầu học sinh đặt tính
- Gv đưa bảng 6 cộng với một số chưa ghi kết quả. 
-Yêu cầu HS lập bảng cộng. 
- Yêu cầu học sinh học thuộc bảng cộng 6
Gọi học sinh đọc yêu cầu
Yêu cầu học sinh làm miệng
Nhận xét 
Gọi học sinh đọc yêu cầu
Yêu cầu học sinh làm
Yêu cầu học sinh nêu cách tính
Nhận xét 
- Muốn điền đúng ta phải làm như thế nào?
- Chữa bài.
- Gv nhận xét.
Yêu cầu học sinh làm bài
Nhận xét - Cho điểm
- Chấm điểm
- Gv nhận xét giờ học.
Học thuộc lòng công thức 6 cộng với một số.
4 học sinh lên bảng làm bài
Cả lớp làm vào nháp.
- Cả lớp nhận xét.
- Hs chuẩn bị đồ dùng học tập.
2 Hs nhắc lại.
Học sinh lấy đồ dùng
Hs tự thao tác trên que tính để tìm ra kết quả.
- Hs trả lời:
- Hs đặt tính và tính vào vở nháp.
- Hs nối tiếp nhau hoàn thành bảng 6 cộng với một số.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Học sinh đọc
- Cả lớp nghe và nhận xét.
- 1 Hs nêu yêu cầu bài toán.
- Học sinh đố bạn
Nhận xét 
Học sinh đọc yêu cầu
- Làm bài
1 học sinh lên bảng làm
Nhận xét 
 1 Hs nêu yêu cầu bài toán.
- Học sinh làm bài vào vở.
Học sinh làm bài
- Học sinh đọc bài
Nhận xét 
Tuần 7:
Toán: 26 + 5
I- Mục tiêu:
Giúp HS: 
Biết cách thực hiện phép cộng dạng 26 + 5 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết).
Củng cố phép cộng đã học dạng 6 + 5; 
Đo độ dài doạn thẳng
II. Đồ dùng dạy học:
3 bó một chục que tính và 11 que tính rời.
II- Các hoạt động dạy – học
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC:
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng: 
26 + 5
Đặt tính: 26
 +
 5 
 31
6 cộng 5 bằng 11 viết 1 nhớ 1.
2 thêm 1 bằng 3 viết 3
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Tính
 16 36 46 56
+ + + +
 4 6 7 8
Bài 3:
Tóm tắt: 
Tháng trước được : 16 điểm mười
Tháng này nhiều hơn tháng trước : 5 điểm mười
Tháng này được :  điểm mười? 
Bài 4: Đo độ dài đoạn thẳng AB, BC, AC
A B C
4. Củng cố- Dặn dò:
Yêu cầu học sinh đặt tính
6 + 8 8 + 6 9 + 6 
Nhận xét - Cho điểm
Giới thiệu bài - ghi đầu bài
- Nêu bài toán:
- Có 26 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
+ Để có tất cả bao nhiêu que tính ta làm như thế nào?
Gắn que tính lên bảng
+ Có tất cả bao nhiêu que tính?
+ Con làm như thế nào?
Yêu cầu học sinh đặt tính và tính
Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh
Yêu cầu học sinh đọc đầu bài
Yêu cầu học sinh làm bài
Gọi 2 học sinh lên bảng làm
Nhận xét - Cho điểm
- Gọi học sinh đọc đầu bài
Yêu cầu học sinh tóm tắt
Gọi học sinh đọc bài
Bài giải
Tháng này tổ em được số điểm mười là:
16 + 5 = 21 ( điểm mười)
Đáp số 21 điểm mười
Yêu cầu 2 học sinh ngồi cùng bàn đo
+ Con có nhận xét gì về độ dài đoạn thẳng AC so với độ dài đoạn thẳng AB , BC?
Chấm bài 
Nhận xét giờ học
3 học sinh lên bảng làm
- Nhận xét 
Học sinh trả lời
Học sinh lấy que tính
Học sinh nêu kết quả
Học sinh nêu cách tính
Học sinh tính
1 học sinh lên bảng nêu cách tính và tính
Lớp đọc.
đọc yêu cầu
Làm bài
2 học sinh lên bảng làm
 Nhận xét 
Đọc đầu bài
Nêu tóm tắt
Làm bài
đọc bài giải
Nhận xét 
Đo theo nhóm
Nêu kết quả
Nhận xét 
Học sinh trả lời

Tài liệu đính kèm:

  • docToan 7.doc