Giáo án Toán Khối 3 - Tuần 1 đến 24

Giáo án Toán Khối 3 - Tuần 1 đến 24

Bài 2: CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ

Ngày soạn:

Ngày dạy:

A/ PHẦN CHUẨN BỊ:

I- Mục tiêu: - Củng cố kỹ năng thực hiện phép tính cộng, trừ các số có ba chữ số

 (không nhớ)

- Áp dụng phép cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) để

giải bài toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn.

II- Đồ dùng Dạy - Học:

1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án.

2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, vở ghi

III- Phương pháp: Phân tích, giảng giải, loại trừ.

B/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I- ổn định tổ chức (1') Hát.

II- Kiểm tra bài cũ (4')

- Giáo viên kiểm tra vở bài tập của học sinh, mời 3 học sinh lên bảng.

GV: Nhận xét, ghi điểm. 3 học sinh lên bảng

> 303 < 330 30 + 100 < 131

< 615 > 516 410 - 10 < 401

= 199 < 200 243 = 243

Học sinh nhận xét

 

doc 163 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/02/2022 Lượt xem 184Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Khối 3 - Tuần 1 đến 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1	 Bài 1: Đọc viết so sánh Các số có ba chữ số
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
A/ Phần chuẩn bị:
I- Mục tiêu:
	- Củng cố kỹ năng đọc, viết các số có ba chữ số cho học sinh.
II- Đồ dùng Dạy - Học:	
1- Giáo viên: 	
- Bảng phụ có ghi nội dung của bài tập 1
	- Sách giáo khoa, giáo án.
2- Học sinh: 	
	- Sách giáo khoa, vở bài tập, vở ghi, bảng con, phấn.
III- Phương pháp: Phân tích, giảng giải.
B/ Các hoạt động dạy học:
I- ổn định tổ chức (1')	Hát.
II- Kiểm tra bài cũ:
III- Bài mới: (34')
1- Giới thiệu bài:	Trong bài học hôm nay các em sẽ được ôn tập về đọc, viết, rõ số có ba chữ số.
2- Ôn tập về đọc, viết:
GV: Đọc cho học sinh viết
Bốn trăm năm mươi sáu.
Hai trăm hai mươi bảy.
Một trăm ba mươi tư.
Năm trăm linh sáu.
Sáu trăm linh chín.
Bảy trăm tám mươi.
GV: Yêu cầu học sinh đọc:
Bài tập1:Yêu cầu học sinh làm bài, hai học sinh lên bảng, lớp làm vào vở
GV: Chữa bài.
Gọi học sinh nhận xét bài.
Bài tập 2: 
Viết số thích hợp vào chỗ trống:
GV: Gọi hai học sinh lên bảng, lớp làm vở.
GV: Nhận xét, ghi điểm
Bài tập 3:
? Bài tập 3 yêu cầu ta làm gì.
GV: Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài.
? Tại sao lại điền được
303 < 330
Các phần còn lại tương tự.
Bài tập 4: 
Tìm số lớn nhất và số bé nhất trong các số sau:
- Yêu cầu học sinh làm miệng
- GV: Nhận xét.
Bài tập 5: Viết theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
- Mời hai học sinh lên bảng.
GV: Nhận xét chữa bài.
Viết:
 456
 227
 134
 506
 609
 780
- Hai học sinh làm bài và nhận xét bài của bạn.
- Học sinh đọc và viết số:
Một trăm sáu mươi 160
Một trăm sáu mươi mốt 161
Ba trăm năm mươi tư 354
Ba trăm linh bảy 307
Năm trăm năm mươi lăm 555
Sáu trăm linh một 601
- Học sinh đọc và viết số:
Chín trăm 900
Chín trăm hai mươi hai 922
Chín trăm linh chín 909
Bảy trăm bảy mươi bảy 777
Ba trăm sáu mươi lăm 365
310
311
312
313
134
315
316
317
318
319
400
339
348
347
346
345
344
343
342
341
Học sinh nhận xét bài của bạn.
Điền dấu > < =
3 học sinh lên bảng, dưới lớp học sinh làm bài vào vở.
303 < 330 30 + 100 < 131
615 > 516 410-10 < 400 + 1
199 < 200 243 = 200 + 40 + 3
Nhận xét bài bạn: Vì hai số có cùng hàng trăm nhưng 303 có hàng là 0 chục, còn 30 có hàng chục là 3 chục nên 303 < 330
375;421;573;241;735;142
- Số lớn nhất là: 735
- Số bé nhất là: 142
Học sinh nhận xét.
Học sinh lên bảng, lớp làm vào vở.
+ 162;241;425;519;537;830
+ 830'537'519;425;241;162
Học sinh nhận xét.
III- Củng cố, dặn dò :(5')
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh về làm bài theo vở bài tập, chuẩn bị bài sau.
===========================
Bài 2: Cộng trừ các số có ba chữ số
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
A/ Phần chuẩn bị:
I- Mục tiêu: - Củng cố kỹ năng thực hiện phép tính cộng, trừ các số có ba chữ số 
 (không nhớ)
- áp dụng phép cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) để 
giải bài toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn.
II- Đồ dùng Dạy - Học:
1- Giáo viên: 	- Sách giáo khoa, giáo án.
2- Học sinh: 	- Sách giáo khoa, vở bài tập, vở ghi
III- Phương pháp: Phân tích, giảng giải, loại trừ.
B/ Các hoạt động dạy học:
I- ổn định tổ chức (1')	Hát.
II- Kiểm tra bài cũ (4')
- Giáo viên kiểm tra vở bài tập của học sinh, mời 3 học sinh lên bảng.
GV: Nhận xét, ghi điểm.
3 học sinh lên bảng
> 303 < 330 30 + 100 < 131
 516 410 - 10 < 401
= 199 < 200 243 = 243
Học sinh nhận xét
III- Bài mới: (30')
1- Giới thiệu bài:	Bài học hôm nay chúng ta ôn tập về cộng, trừ không nhớ các số có ba chữ số.
2- Ôn tập về phép cộng và phép trừ ( không nhớ) các số có ba chữ số.
Bài tập 1: 
? Nêu yêu cầu của bài tập, yêu cầu học sinh nối tiếp nhau.
Bài tập 2: 
Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
GV: Gọi 4 học sinh lên bảng làm bài.
GV: Nhận xét
Tính nhẩm:
400 + 300 = 700 500 + 40 = 540
700 - 300 = 400 540 - 40 = 500
700 - 400 = 300 540 - 500 = 40
100 + 200 + 4 = 124
300 + 60 + 7 = 367
800 + 10 + 5 = 815
Đặt tính rồi tính
352
732
428
395
+
-
+
-
416
511
201
44
768
221
619
351
3- Bài tập giải bài về nhiều hơn, ít hơn.
Bài tập 3: 
Gọi một học sinh đọc bài táo.
? Khối lớp 1 có bao nhiêm học sinh
? Số học sinh khối lớp 2 như thế nào so với số học sinh khối lớp 1
? Muốn tính số học sinh của khối lớp 2 là bao nhiêu em làm như thế nào.
GV: Yêu cầu học sinh làm bài.
GV: Chữa bài, ghi điểm
- Một học sinh đọc bài toàn
- Có 245 học sinh.
- ít hơn lớp 1 là 32 em.
- Phải thực hiện phép trừ
 245 - 32 
Một học sinh lên bảng, lớp làm vở.
Tóm tắt:
 Khối 1: 245 học sinh.
 Khối 2: ít hơn khối 1 32 học sinh.
 Khối 2 = ?
Bài giải: Khối 2 có số học sinh là:
 245 - 32 = 213 học sinh
 Đáp số : 213 học sinh
Bài tập 4:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
? Bài toán cho ta biết gì.
? Bài toán hỏi ta điều gì.
Yêu cầu học sinh làm bài.
GV: Nhận xét
Bài tập 5:
Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
GV: Nhận xét
- Học sinh đọc bài toán.
Tóm tắt:
 Một phong bì: 200 đồng
 Một tem th hơn phong bì: 600 đồng.
 Giá tem thư: ? 
Bài giải: Giá tiền một tem thư là:
 200 + 600 = 800 đồng
 Đáp số: 800 đồng,
- Học sinh nêu miệng.
Bài làm: Lập các phép tính.
 315 + 40 = 355
 40 + 315 = 355
 355 - 40 = 315
 355 - 315 = 40
III. Củng cố, dặn dò (5')
	- Nhận xét tiết học, Giao bài tập về nhà: làm theo vở bài tập.
===========================
Bài 3: Luyện tập
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
A/ Phần chuẩn bị:
I- Mục tiêu: - Củng cố kỹ năng thực hiện phép tính cộng, trừ các số có ba chữ số 
 (không nhớ)
- Tìm số bị trừ, số hạng chưa biết. 
- Giải bài toàn bằng một phép tính trừ.
- Xếp hình theo mẫu.
II- Đồ dùng Dạy - Học:
1- Giáo viên: 	- Sách giáo khoa, giáo án, HTCH
2- Học sinh: 	- Sách giáo khoa, vở bài tập, vở ghi
III- Phương pháp: Phân tích, giảng giải, loại trừ.
B/ Các hoạt động dạy học:
I- ổn định tổ chức (1')	
II- Kiểm tra bài cũ (4')
- Gọi hai học sinh lên bảng làm bài 2
GV: Nhận xét, ghi điểm.
Hai học sinh lân bảng làm bài 2
Đặt tính rồi tính:
352
732
+
-
416
511
768
221
Ghi nhận xét.
III- Bài mới: (30')
1- Giới thiệu bài:	Bài học hôm nay giúp các em củng cố tính cộng, trừ các số có 3 chữ số ( không nhớ) tìm SBT, số hạng chưa biết. Giải các bài toán bằng một phép tình trừ.
2- Hướng dẫn luyện tập.
Bài tập 1
Yêu cầu học sinh tự làm bài.
Giáo viên chữa bài.
Bài tập 2:
? Bài toán yêu cầu ta làm gì.
GV: Gọi hai học sinh lên bảng.
? Muốn tìm x (SBT) ta làm như thế nào.
GV: Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 3:
Gọi học sinh làm bài.
Bài tập 4:
Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
GV: Yêu cầu học sinh lấy đồ dùng học tập ra xếp hình con cá.
- Mời một học sinh lên bảng làm.
GV: nhận xét.
- Đặt phép tính rồi tính.
324
761
25
+
+
+
405
128
721
729
889
746
645
666
485
-
-
-
302
333
72
340
333
413
Tìm x:
 x - 125 = 344 x + 125 = 266
344 + 125 = 469 x = 266 - 125
 x = 469 x = 141
học sinh nhận xét.
Tóm tắt.
 Có: 285 người.
 Nam: 140 người.
 Nứ: ? người.
Bài giải: Số học sinh nữ là:
 285 - 140 = 145 người
 Đáp số: 145 người
- Một học sinh lên bảng thực hiên.
Học sinh nhận xét.
III- Củng cố, dặn dò (5')
- Học sinh về làm bài tập trong vở bài tập.
- Chuẩn bị bài sau.
===========================
Bài 4: cộng các số có ba chữ số
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
A/ Phần chuẩn bị:
I- Mục tiêu: 
- Học sinh biết thực hiện phép tính cộng các số có ba chữ số ( có nhớ một lần).
- Củng cố biểu tượng về độ dài đường gấp khúc, kỹ năng tính độ dài đường gấp khúc.
- Củng cố biểu tượng về tiền Việt Nam.
II- Đồ dùng Dạy - Học:
1- Giáo viên: 	- Sách giáo khoa, giáo án, HTCH
2- Học sinh: 	- Sách giáo khoa, vở bài tập, vở ghi
III- Phương pháp: Phân tích, giảng giải, loại trừ.
B/ Các hoạt động dạy học:
I- ổn định tổ chức (1')	
II- Kiểm tra bài cũ (4')
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 2
GV: nhận xét, ghi điểm.
x - 125 = 344 x + 125 = 266
344 + 125 = 469 x = 266 - 125
 x = 469 x = 141
học sinh nhận xét.
III- Bài mới. (30')
1- Giới thiệu bài mới. Bài học hôm nay các em học cộng trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần).
2-Hướng dẫn học sinh thực hiện phép cộng.
GV: 435 + 127 = ?
? Muốn tính được kết quả của phép cộng ta làm như thế nào/
? Đặt tính như thế nào.
GV: Yêu cầu một học sinh nêu cách tính, lớp làm nháp.
435
+
127
562
435 + 127 = 562
GV: Phép tính 256 + 162 = ? 
GV: Yêu cầu học sinh đặt tính rồi thực hiện: 
256
+
162
418
256 + 162 = 418
Đặt tính:
Các hàng phải thẳng nhau.
5 cộng 7 bằng 12 viết 2 nhới 1.
3 cộng 2 bằng 5 thêm 1 bằng 6 viết 6 
4 cộng 1 bằng 5 viết 5.
- Một học sinh lên đặt tính rồi tính, lớp làm vở.
6 cộng 2 bằng 8 viết 8
5 cộng 6 bằng 11 viết 1 nhớ 1
2 cộng 1 bằng 3 thêm 1 bằng 4 viết 4
GV: Ví dụ thứ nhất phép cộng có nhớ một lần từ hàng đơn vị sang hàng chục.
Ví dụ thứ hai phép cộng có nhớ một lần từ hàng chục sang hàng trăm.
3 - Thực hành:
Bài tập 1: Tính
GV: Yêu cầu học sinh làm bài.
GV: chữa bài.
Bài tập 2: Tính
GV: Yêu cầu học sinh làm bài.
GV: chữa bài.
Bài tập 3: Đặt tính rồi thính
GV: Yêu cầu học sinh làm bài.
GV: nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 4: 
- Gọi học sinh địc yêu cầu của bài.
GV: Yêu cầu học sinh làm bài.
GV: nhận xét
Bài tập 5:
Yêu cầu học sinh tự nhẩm và ghi kết quả
- Gọi học sinh nêu kết quả.
GV: Ghi bảng.
5 học sinh lên bảng làm bài.
256
417
555
+
+
+
125
168
209
381
585
764
Học sinh nhận xét.
256
452
166
+
+
+
182
361
283
438
813
449
Học sinh nhận xét.
253 + 417 =
256 + 70 =
253
256
333
60
+
+
+
+
417
70
47
360
670
326
380
420
- Tính độ dài đường gấp khúc.
 B
 A
 C
Bài giải: Độ dài đường gấp khúc BC là:
 126 + 137 = 263 (cm)
 Đáp số: 263 (cm)
Học sinh làm bài.
500 đồng = 200 đồng + 300 đồng
500 đồng = 400 đồng + 100 đồng.
500 đồng = 0 đồng + 500 đồng.
III- Củng cố, dặn dò (5')
- Nhận xét tiết học.
- Giao bài tập học sinh về nhà làm theo vở bài tập, chuẩn bị bài sau.
Bài 5: Luyện tập
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
A/ Phần chuẩn bị:
I- Mục tiêu: 
- Củng cố kỹ năng thực hiện phép tính cộng các số có ba chữ số có nhớ một lần.
- Chuẩn bị cho việc học phép trừ các số có ba chữ số có nhớ một lần.
II- Đồ dùng Dạy - Học:
1- Giáo viên: 	- Sách giáo khoa, giáo án, HTCH
2- Học sinh: 	- Sách giáo khoa, vở bài tập, vở ghi
III- Phương pháp: Phân tích, giảng giải, loại trừ.
B/ Các hoạt động dạy học:
I- ổn định tổ chức (1')	
II- Kiểm tra bài cũ (4')
GV: Yêu cầu học sinh làm bài t ... không liền nhau).; Củng cố về giải toán có lời văn bằng hai phép tính.
II. Đồ dùng dạy học.
1. GV: SGK, giáo án.
2. HS: Vở bài tập, vở ghi, SGK. 
III. Hoạt động dạy học. 
1. ổn định tổ chức: (1'). 
2. Kiểm tra bài cũ:(4'). 
- Yêu cầu 4 học sinh lên bảng thực hiện.
- Giáo viên chữa bài, ghi điểm.
3.Bài mới: (30'). 
3.1. Giới thiệu bài. 
 - Để khắc sâu thêm về phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số bài hôm nay chúng ta luyện tập thực hành.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
? Bài yêu cầu chúng ta làm gì.
- Yêu cầu 4 học sinh lên bảng thực hiện, lớp làm vào vở.
- Giáo viên chữa bài.
Bài 2 : 
Gọi học sinh đọc bài toán; tóm tắt bài toán:
? Bài toán cho biết gì.
? Bài toán hỏi gì.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
Bai 3: Tìm x.
? Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm thế nào.
- Yêu cầu 2 học sinh thực hiện.
- Giáo viên chữa bài, ghi điểm.
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- GV chữa bài, ghi điểm.
Đặt tính rồi tính:
1408 x 4 2718 x2 4424 x 3 1315 x 5
1408
2718
4424
1315
x
4
x
2
x
3
x
5
5632
5436
13272 
6575
Nhận xét bài bạn.
4 học sinh lên bảng tính:
1324 x2 2308 x 3 1719 x4 1206 x 5
1324
1719
2308 
1206
x
2
x
4
x
3
x
5
2648
6876
6924
6030
 Nhận xét.
Tóm tắt: Mua 3 bút.
 Giá 1 bút : 2500 đồng
 Đưa : 8000đồng 
 Trả : ? đồng.
Bài giải: Số tiền An phải trả 3 bút là:
 2500 x 3 = 7500 ( đồng )
 Số tiền cô bán hàng phải trả An là:
 8000 – 7500 = 500 ( đồng )
 Đáp số: 500 đồng.
X : 1527 = X : 4 = 1823
X = 1527 x 3 X = 1823 x 4
X = 4581 X = 7292
Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: (5’).
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà làm bài tập, chuẩn bị bài sau. 
-------------------------------------------------------
Bài 113: CHia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép chia: Trường hợp chia hết thương có 4 chữ số và thương có 3 chữ số.
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
II. Đồ dùng dạy học.
1. GV: SGK, giáo án.
2. HS: Vở bài tập, vở ghi, SGK. 
III. Hoạt động dạy học. 
1. ổn định tổ chức: (1'). 
2. Kiểm tra bài cũ:(4'). 
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng thực hiện.
- Giáo viên chữa bài, ghi điểm.
3.Bài mới: (30'). 
3.1. Giới thiệu bài. 
 - Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện phép chia số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.
3.2. Hướng dẫn thực hiện phép nhân:
6369 : 3 
- GV viết lên bảng phép nhân.
- Đây là trường hợp mỗi lần chia đều chia hết.
- Gọi học sinh đặt tính rồi tính.
- Gọi học sinh nêu cách tính.
3.3Hướng dẫn thực hiện.
1276 : 4
- ở phép tính nàu đầu tiên phải lấy hai chữ số mới đủ chia 12 : 3 = 4
- Gọi học sinh đặt tính và tính.
- Gọi học sinh nêu lại cách tính
3.4 Thực hành:
Bài 1:
Tính:
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng thực hiện nêu lại cách tính.
- GV Chữa bài, ghi điểm.
Bài 2: 
? Bài toán yêu cầu làm gì.
- Gv chữa bài, ghi điểm.
Bài 3:
- Đọc bài
- Gọi học sinh nhắc lại cáhc tìm thừa số chưa biết
- Chữa bài, ghi điểm.
X : 5 = 1308 X : 6 = 1507
X = 1308 x 5 X = 1507 x 6
X = 6540 X = 9042
Nhận xét.
Nghe giới thiệu.
6369
3
 03
 06
 0
2123
- 6 chia 3 được 2 viết 2
2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0
- Hạ 3, 3 chia 3 được 1 viết 1
1 nhân 3 bằng 3 ; 3 trừ 3 bằng 0
- Hạ 6 ; 6 chia 3 được 2 viết 2
2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0
- Hạ 9; 9 chia 3 được 3 viết 3
3 nhân 3 bằng chín; 9 trừ 9 bằng 0.
Thực hiện
1276
4
 07
 36
 0
319
- 12 chia 4 được 3 viết 3.
3 nhân 4 bằng 12; 12 trừ 12 bằng 0
- Hạ 7; 7 chia 4 được 1 viết 1
1 nhân 4 bằng 4; 7 trừ 4 bằng 3
- Hạ 6 được 36 ; 36 chia 4 bằng 9 viết 9
9 nhân 4 bằng 36; 36 trừ 36 bằng 0
Học sinh làm bài:
4862
2
3369
3
08
 06
 02
 0
2431
03
 06
 09
 0
1123
Tóm tắt:
4 thùng: 1648 gói
1 thùng: ? gói
Bài giải: Số gói bánh trong mỗi thùng là
 1648 : 4 = 412 (gói)
 Đáp số: 412 (gói)
Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết:
X x 2 = 1846 3 x X = 1578
X = 1846: 2 X = 1578 : 3
X = 923 X = 526
4. Củng cố, dặn dò: (5’).
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà làm bài tập, chuẩn bị bài sau. 
Bài 114: CHia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
(tiếp theo)
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép chia: Trường hợp chia hết thương có 4 chữ số và thương có 3 chữ số.
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
II. Đồ dùng dạy học.
1. GV: SGK, giáo án.
2. HS: Vở bài tập, vở ghi, SGK. 
III. Hoạt động dạy học. 
1. ổn định tổ chức: (1'). 
2. Kiểm tra bài cũ:(4'). 
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng thực hiện.
- Giáo viên chữa bài, ghi điểm.
3.Bài mới: (30'). 
3.1. Giới thiệu bài. 
 - Bài học hôm nay sẽ tiếp tục giúp các em biết cách thực hiện phép chia số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.
3.2. Hướng dẫn thực hiện phép nhân:
9365 : 3 
- GV viết lên bảng phép nhân.
- Đây là trường hợp mỗi lần chia đều chia hết.
- Gọi học sinh đặt tính rồi tính.
- Gọi học sinh nêu cách tính.
3.3Hướng dẫn thực hiện.
2249 : 4
- ở phép tính nàu đầu tiên phải lấy hai chữ số mới đủ chia 12 : 3 = 4
- Gọi học sinh đặt tính và tính.
- Gọi học sinh nêu lại cách tính
* Lần 1 nếu lấy 1 chữ số ở số bị chia mà bé hơn số chia thì phải lấy 2 chữ số, số dư phải bé hơn số bị chia.
3.4 Thực hành:
Bài 1:
Tính:
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng thực hiện nêu lại cách tính.
- GV Chữa bài, ghi điểm.
Bài 2: 
? Bài toán yêu cầu làm gì.
- Gv chữa bài, ghi điểm.
Bài 3:
Có 8 hình tam giác yêu cầu xếp hình.
- Cho học sinh tự xếp hình
- GV quan sát, nhắc nhở thêm.
- Chữa bài, ghi điểm.
2684
2
 06
 08
 04
 0
1342
Nghe giới thiệu.
9365
3
 03
 06
 05
 2
3121
- 9 chia 3 được 3 viết 3
3 nhân 3 bằng 9; 9 trừ 9 bằng 0
- Hạ 3, 3 chia 3 được 1 viết 1
1 nhân 3 bằng 3 ; 3 trừ 3 bằng 0
- Hạ 6 ; 6 chia 3 được 2 viết 2
2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0
- Hạ 5; 5 chia 3 được 1 viết 1
1 nhân 3 bằng 3; 5 trừ 3 bằng 2 dư 2
Thực hiện
2249
4
 24
 09
 1
562
- 22 chia 4 được 5 viết 5
5 nhân 4 bằng 20; 22 trừ 20 bằng 2
- Hạ 4; được 24 chia 4 được 6 viết 6
6 nhân 4 bằng 24; 24 trừ 24 bằng 0
- Hạ 9 ; 9 chia 4 bằng 2 viết 2
2 nhân 4 bằng 8; 9 trừ 8 bằng 1 dư 1.
Học sinh làm bài:
2469
2
4159
5
04
 06
 09
 1
1234
(dư 1)
 15
 09
 4
831
(dư 4)
Tóm tắt:
Mỗi ô tô: 4 bánh xe.
Có 1250 bánh xe: ? ô tô
Còn thừa: ? bánh xe
Bài giải: 1250 : 4 = 312 (dư 2)
Vậy 1250 bánh xe lắp được nhiều nhất là 312 xe ô tô và còn dư 2 bánh xe.
 Đáp số: 312 (xe ô tô); và thừa 2 bánh xe.
4. Củng cố, dặn dò: (5’).
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà làm bài tập, chuẩn bị bài sau. 
-----------------------------------------------------
Bài 115: CHia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
(tiếp theo)
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép chia: Trường hợp có chữ số ở thương.
- Rèn luyện kỹ năng giải toán có hai phép tính,
II. Đồ dùng dạy học.
1. GV: SGK, giáo án.
2. HS: Vở bài tập, vở ghi, SGK. 
III. Hoạt động dạy học. 
1. ổn định tổ chức: (1'). 
2. Kiểm tra bài cũ:(4'). 
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng thực hiện.
- Giáo viên chữa bài, ghi điểm.
3.Bài mới: (30'). 
3.1. Giới thiệu bài. 
 - Bài học hôm nay sẽ tiếp tục giúp các em biết cách thực hiện phép chia số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.
3.2. Hướng dẫn thực hiện phép nhân:
4218 : 6 
- GV viết lên bảng phép nhân.
- Đây là trường hợp mỗi lần chia đều chia hết.
- Gọi học sinh đặt tính rồi tính.
- Gọi học sinh nêu cách tính.
3.3Hướng dẫn thực hiện.
2407 : 4 = 601 (dư 3)
- Gọi học sinh đặt tính và tính.
- Gọi học sinh nêu lại cách tính
3.4 Thực hành:
Bài 1:
Tính:
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng thực hiện nêu lại cách tính.
- GV Chữa bài, ghi điểm.
Bài 2: 
? Bài toán yêu cầu làm gì.
- Gv chữa bài, ghi điểm.
Bài 3: Điền vào ô trống Đúng (Đ), Sai (S)
- Cho học sinh làm bài
- GV quan sát, nhắc nhở thêm.
- Chữa bài, ghi điểm.
2768
3
 06
 08
 2
922
(dư 2)
Nghe giới thiệu.
4218
6
 01
 18
 0
703
- 24 chai 6 được 7 viết 7.
7 nhân 6 bằng 42, 42 trừ 42 bằng 0
- Hạ 1, 1 chia 6 được viết 0 ở thơng bên phải 7; 0 nhân 7 bằng 0, 1 trừ 0 bằng 1 biết 1
- Hạ 8 đợc 18l 18 chia 6 được 3 viết 0 (ở thương bên phải 0)
Thực hiện
24'07
4
 00
 07
 3
601
- 24 chia 4 đợc 6 viết 6.
6 nhân 4 bằng 24; 24 trừ 24 được 0 viết 0
- Hạ 0 ; 0 chia 4 được 0 viết 0
- Hạ 7; 7 chia 4 được 1 viết 1.
1 nhân 4 bằng 4; 7 trừ 4 bằng 3 (dư 3)
Học sinh làm bài:
15'16
3
28'19
7
 01
 16
 1
505
(dư 1)
 01
 19
 5
402
(dư 5)
Tóm tắt:
Một đội sửa: 1215 m
Đã sửa: 1/3 quãng đường đó.
Còn sửa: ? m đường
Bài giải: Số mét đường đã sửa là:
 1215 : 3 - 405 (m)
 Số mét đường còn phải sửa là:
 1215 - 405 = 810 (m)
 Đáp số: 810 (m)
Học sinh làm bài. 
1608 : 4 = 402
2526 : 5 = 505 (dư 1)
4. Củng cố, dặn dò: (5’).
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà làm bài tập, chuẩn bị bài sau. 
Tuần 24	Bài 116: Luyện tập
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính chia trường hợp thương có chữ số 0 và giải bài toán có 1, 2 phép tính.
II. Đồ dùng dạy học.
1. GV: SGK, giáo án.
2. HS: Vở bài tập, vở ghi, SGK. 
III. Hoạt động dạy học. 
1. ổn định tổ chức: (1'). 
2. Kiểm tra bài cũ:(4'). 
- Yêu cầu 3 học sinh lên bảng thực hiện.
- Giáo viên chữa bài, ghi điểm.
3.Bài mới: (30'). 
3.1. Giới thiệu bài. Bài học hôm nay chúng ta đi luyện tập thực hiện phép chia số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.
3.2. Luyện tập:
- Bài tập 1: 
- đặt tính rồi tính.
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: 
- Gọi học sinh nêu cách tìn thừa số chưa biết.
- Ghi phép tính và gọi học sinh lên bảng làm bài.
- Gv chữa bài, ghi điểm.
Bài 3: Đọc yêu cầu bài toán.
- Cho học sinh làm bài
- GV quan sát, nhắc nhở thêm.
- Chữa bài, ghi điểm.
2718 : 9 = ? 
5609 : 7 = ?
5624 : 8 = ?
Nghe giới thiệu.
Học sinh lên bảng làm bài
16'08
4
21'05
3
 00
 08
 0
402
 00
 05
 2
701
(dư 2)
Học sinh làm bàivào vở:
16'08
4
30'52
5
 00
 08
 0
402
 05
 02
 2
610
(dư 2)
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chĩa cho thừa số đã biết.
Học sinh làm bài:
X x 7 = 2107
X = 2107 : 7
X = 301
8 x X = 1640
X = 1640 : 8
X = 205
Tóm tắt: 
Một cửa hàng có : 2024 kg gạo
Đã bán: 1/4 số gạo đó
Còn lại : ? kg gạo.
Bài giải: Số gạo đã bán là:
 2024 : 4 = 506 (kg)
Số gạo còn lại: 
2024 - 506 - 1518 (kg)
 Đáp số: 1518 (kg)
4. Củng cố, dặn dò: (5’).
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà làm bài tập, chuẩn bị bài sau. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_khoi_3_tuan_1_den_24.doc