Giáo án Toán Khối 4 - Tuần 10 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án Toán Khối 4 - Tuần 10 (Bản chuẩn kiến thức)

Luyện tập chung

A. MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU:

- Thực hiện được cộng, trừ các số có đến sáu chữ số.

- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.

- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật

- Bài tập cần làm: Bài 1 (a) ; Bai 2 (a) ; Bài 3(b) ; Bài 4

B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

-Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke (cho GV và HS).

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 

 

doc 12 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 03/03/2022 Lượt xem 110Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Khối 4 - Tuần 10 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 Thứ hai , ngày 7 tháng 11 năm 2005 
Toán
LUYỆN TẬP
A. MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU:
- Nhận biết được gĩc tù, gĩc nhọn, gĩc bẹt, gĩc vuơng, đường cao của hình tam giác.
- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuơng 
- Bài tập cần làm: Bài 1 ; Bai 2 ; Bài 3 ; Bài 4 (a)
II.Các hoạt động dạy học 
TG 
 Hoạt động Giáo viên 
 Hoạt động Học sinh 
I . Oån định 
II . KTBC : 
 Thực hành vẽ hình vuông
GV yêu cầu HS sửa bài 
GV nhận xét
III.Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu:
- Củng cố nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao tam giác.Củng cố cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
a.Yêu cầu HS đánh dấu góc vuông vào đúng mỗi hình.
Để nhận biết góc vuông, ta cần dùng thước gì?
Đặt thước vào góc như thế nào?
b.
Góc tù là góc như thế nào so với góc vuông?
Góc nhọn so với góc vuông như thế nào?
Để nhận biết góc nhọn, góc tù, ta cũng dùng thước gì?
Bài tập 2:
Yêu cầu HS nhận dạng đường cao hình tam giác & viết vào chỗ chấm.
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS vẽ được bốn hình vuông có chung đỉnh A & có cạnh 2 cm (bằng bán kính hình tròn) rồi tô màu phần hình vuông ở ngoài hình tròn.
Bài tập 4:
Yêu cầu HS vẽ đúng hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm. Sau đó tính chu vi hình chữ nhật.
Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học 
Chuẩn bị bài: Nhân với số có một chữ số.
HS sửa bài
HS nhận xét
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa bài
Rút kinh nghiệm: 
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 10 Thứ ba , ngày 8 tháng 11 năm 2005 
TOÁN
Luyện tập chung
A. MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU:
- Thực hiện được cộng, trừ các số cĩ đến sáu chữ số.
- Nhận biết được hai đường thẳng vuơng gĩc.
- Giải được bài tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ liên quan đến hình chữ nhật 
- Bài tập cần làm: Bài 1 (a) ; Bai 2 (a) ; Bài 3(b) ; Bài 4
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
-Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke (cho GV và HS).
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I.Ổn định:
II..Kiẻm tra bài cũ:
-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm 3 phần của bài tập :
a/ Vẽ 1 hinh vuông MNPQ cạnh 4cm
b/ Nối trung điểm cuả các cạnh ta dược hình gì?
c/ Ghi tên các cặp cạnh song song ở các hình.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
III. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài :
-GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng .
2/ Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1:
-GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập, sau đó cho HS tự làm bài .
a/ 386259 + 260837
 726485 - 452936
b/ 528946 + 73529
 435260 - 92753
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Để tính giá trị của biểu thức a, b trong bài bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất nào?
-GV yêu cầu HS nêu quy tắc về tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng.
-GV yêu cầu HS làm bài.
a/ 6257+ 989 + 743
 = ( 6257 + 743 ) + 989
 = 7000 + 989
 = 7989
-GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 3:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK.
-GV hỏi: Hình vuông ABCD và hình vuông BIHC có chung cạnh nào?
-Vậy độ dài của cạnh hình vuông BIHC là bao nhiêu ?
-GV yêu cầu HS vẽ tiếp hình vuông BIHC.
-GV hỏi: Cạnh DH vuông góc với những cạnh nào ?
-Tính chu vi hình chữ nhật AIHD.
Bài 4:
-GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp .
-Muốn tính được diện tích của hình chữ nhật chúng ta phải biết được gì ?
-Bài toán cho biết gì ?
-Biết được nửa chu vi của hình chữ nhật tức là biết được gì?
-Vậy có tính được chiều dài và chiều rộng không ? Dựa vào bài toán nào để tính?
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm.
III. Củng cố - Dặn dò:
-GV tổng kết giờ học
- Chuẩn bị bài sau.KTĐK GK I
-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp cũng làm bài vànhận xét bài làm của bạn .
-HS nghe GV giới thiệu bài .
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào NHÁP
- 4 HS lên bảng làm bài
-2 HS nhận xét.
-Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện .
-Chúng ta áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng .
-2 HS nêu.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
b/ 5798 + 322 + 4678
 = 5798 + ( 322 + 4678 )
 = 5798 + 5000
 = 10 798
-HS đọc thầm .
-HS quan sát hình.
-Có chung cạnh BC
-Là 3 cm 
-HS vẽ hình, sau đó nêu các bước vẽ 
-Cạnh DH vuông góc với AD, BC, IH.
-HS làm vào nháp
c/ Chiều dài hình chữ nhật AIHD là: 3 x 2 = 6 ( cm)
 Chu vi của hình chữ nhật AIHD là: ( 6 + 3 ) x 2 = 18 (cm)
-Một hình chữ nhật có nửa chu vi là 16 cm, chiều dài hơn chiều rộng là 4 cm. Tính diện tích của hình chữ nhật đó.
-Biết được số đo chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật.
-Cho biết nửa chu vi là 16 cm, và chiều dài hơn chiều rộng 4 cm.
-Biết được tổng của số đo chiều dài và chiều rộng .
-Dựa vào bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ta tính được chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
 Bài giải
Chiều rộng hình chữ nhật là:
(16 - 4) : 2 = 6 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật là:
6 + 4 = 10 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là :
10 x 6 = 60 (cm2)
 Đáp số: 60 cm2
RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 10 Thứ tư , ngày 10 tháng 11 năm 2005
 Toán
Kiểm tra định kì giữa học kì 1
- Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau 
- Đọc, viết, so sánh số tự nhiên; hàng và lớp.
- Đặt tình và thực hiện phép cộng, phép trừ các số cĩ đến sáu chữ số khơng nhớ hoặc cĩ nhớ khơng quá 3 lượt và khơng liên tiếp.
- Chuyển đổi số đo thời gian đã học; chuyển đổi thực hiện phép tính với số đo khối lượng.
- Nhận biết gĩc vuơng, gĩc nhọn, gĩc tù, hai đường thẳng song song, vuơng gĩc, tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuơng 
- Giải bài tốn tìm số trung bình cộng, tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ.
Tuần 10 Thứ năm , ngày 10 tháng 11 năm 2005
 Toán
Nhân với số có một chữ số
 A.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 Kiến thức - Kĩ năng:
- Biết cách thực hiện phép nhân số cĩ nhiều chữ số với số cĩ một chữ số ( tích khơng quá sáu chữ số )
- Bài tập cần làm: Bài 1 ; Bài 3(a)
 B.CHUẨN BỊ:
 C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I.Ổn định: 
II.Bài cũ: Kiểm tra giữa học kì I
III.Bài mới: 
 Giới thiệu: 
Hoạt động1: Nhân số có sáu chữ số có một chữ số (không nhớ)
GV viết bảng phép nhân: 241 324 x 2
Yêu cầu HS đọc thừa số thứ nhất của phép nhân?
Thừa số thứ nhất có mấy chữ số?
Thừa số thứ hai có mấy chữ số?
Các em đã biết nhân với số có năm chữ số với số có một chữ số, nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số tương tự như nhân với số có năm chữ số với số có một chữ số
GV yêu cầu HS lên bảng đặt & tính, các HS khác làm bảng con. Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính & cách tính (Nhân theo thứ tự nào? Nêu từng lượt nhân? Kết quả?)
Yêu cầu HS so sánh các kết quả của mỗi lần nhân với 10 để rút ra đặc điểm của phép nhân này là: phép nhân không có nhớ.
Hoạt động 2: Nhân số có sáu chữ số có một chữ số (có nhớ)
GV ghi lên bảng phép nhân: 136 204 x 4
Yêu cầu HS lên bảng đặt tính & tính, các HS khác làm bảng con.
GV nhắc lại cách làm:
Nhân theo thứ tự từ phải sang trái:
136 204 . 4 x 4 = 16, viết 6 nhớ 1
x 4 4 x 0 = 0, thêm 1 bằng 1,viết1 
544 816 
 4 x 2 = 8, viết 8
 . 4 x 6 = 24, viết 4, nhớ 2
 . 4 x 3 = 12, thêm 2 bằng 14, 
 viết 4, nhớ 1
 . 4 x 1 = 4, thêm 1 bằng 5, 
 viết 5
Kết quả: 136 204 x 4 = 544 816
Lưu ý: Trong phép nhân có nhớ thêm số nhớ vào kết quả lần nhân liền sau.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:Đặt tính rồi tính
a/ 341231 x 2 = b/ 102426 x 5 =
 214325 x 4 = 410536 x 3 = 
 -Dành 3 phút cho HS tự làm
Bài tập 2:
-Yêu cầu HS đọc đề bài 
Tính 201634 x m với m= 2,3,4,5
Bài tập 3: Tính giá trị biểu thức :
a/ 321475 + 423507 x 2 
 843275 - 123568 x 5
Hỏi HS : Hãy nêu cách thực hiện biểu thức trên.
Bài tập 4:
-Gọi HS đọc đề bài . Yêu cầu HS tóm tắt đề rồi giải
Củng cố 
Thi đua :Giải toán tiếp sức mỗi đội 3 em
132008x 5Ü : 2 Ü + 4560Ü Ü
Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính & thực hiện phép tính nhân.
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Tính chất giao hoán của phép nhân.
- Hát
HS sửa bài
HS nhận xét
HS đọc.
HS nêu
- HS thực hiện
- HS nêu cách thực hiện
HS so sánh: kết quả của mỗi lần nhân không vượt qua 10, vì vậy khi thực hiện phép tính nhân không cần nhớ.
HS thực hiện.
Vài HS nhắc lại cách thực hiện phép tính
HS làm bài vào nháp
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
1 HS đọc đề bài
- 4 HS làm bài trên bảng .Cả lớp làm vào vở nháp
HS nhận xét , sửa bài
- 2 HS làm bài trên bảng .Cả lớp làm vào nháp.
HS nhận xét ,sửa bài
- Trong biểu thức không có dấu ngoặc đơn và có phép tính cộng ,nhân ta làm nhân tước cộng sau.
1HS tóm tắt . 1 HS giải vào bảng phụ . Cả lớp giải vào vở.
Số quyển truyện xã đó được cấp:
 (850 x 8) + ( 850 x 9 ) = 9650(quyển)
-HS sửa bài
-2 ĐỘI THI ĐUA
 HS nêu
RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 10 Thứ sáu , ngày 11 tháng 11 năm 2005
 Toán
Tính chất giao hoán của phép nhân
 A.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nhận biết được tính chất giao hốn của phép nhân.
- Bước đầu vận dụng tính chất giao hốn của phép nhân để tính tốn
- Bài tập cần làm: Bài 1 ; Bài 3(a)
 B.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ kẻ bảng phần b trong SGK
 C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
IỔn định: 
II.Bài cũ: Nhân với số có một chữ số.
GV yêu cầu HS làm bài
1/ 459123 x 5 304879 x 6
2/ Mỗi xã được cấp 455550 cây giống . Hỏi một huyện có 7 xã thì được cấp bao nhiêu cây giống?
GV nhận xét
III.Bài mới: 
+Giới thiệu: 
- Yêu cầu HS nêu tính chất giao hoán của phép cộng?
- Phép nhân cũng giống như phép cộng, cũng có tính chất giao hoán. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu về tính chất giao hoán của phép nhân.
Hoạt động1: So sánh giá trị hai biểu thức.
GV treo bảng phụ ghi như SGK
Yêu cầu HS thực hiện bảng con: tính từng cặp giá trị của hai biểu thức a x b, b x a.
Nếu ta thay từng giá trị của của a & b ta sẽ tính được tích của hai biểu thức: a x b và b x a. Yêu cầu HS so sánh kết quả các biểu thức này.
GV ghi bảng: a x b = b x a
a & b là thành phần nào của phép nhân?
Vị trí của 2 thừa số trong 2 biểu thức này như thế nào?
Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích như thế nào?
Yêu cầu vài HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Bài này cần cho HS thấy rõ: dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân có thể tìm được một thừa số chưa biết trong một phép nhân.
Bài tập 2:
Vì HS chưa biết cách nhân với số có bốn chữ số nên cần hướng dẫn HS đưa phép nhân này về phép nhân với số có một chữ số. (Dùng tính chất giao hoán của phép nhân)
Ví dụ: 5 x 4 123 = 4 123 x 5 tính bình thường.
Bài tập 3:Tìm 2 biểu thức có giá trị bằng nhau dưới hình thức thi đua 
- 4 x 2145 ( 3+2)x 10287
-3964 x 6 (2100+ 45) x 4
- 10287 x 5 ( 4 + 2) x ( 3000+964)
Bài tập 4:
a x = x a = a
a x = x a = 0
Củng cố 
Phép nhân & phép cộng có cùng tên gọi tính chất nào?
Yêu cầu HS nhắc lại tính chất đó?
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Nhân với 10, 100, 1000 Chia cho 10, 100, 1000.
- Hát 
2HS làm bảng lớp .Cả lớp làm vở nháp
1 HS giải vào phiếu.
HS nhận xét
HS nêu
- HS lắng nghe
HS tính.
4 x 8 = 32 8 x 4 = 32
6 x7 = 42 7 x 6 = 42
5 x4 = 20 4 x 5 = 20
HS nêu so sánh
HS nêu
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
Vài HS nhắc lại
HS làm bài
 4 x 6 = 6 x 
207 x 7 = 7 x 
2138 x 9 = x 2138
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS chọn 2 đội thi đua
HS cổ vũ
HS làm bài
HS sửa bài
- HS nêu 
 RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_khoi_4_tuan_10_ban_chuan_kien_thuc.doc