Giáo án Toán Lớp 4 (Buổi chiều) - Chương trình học kỳ I - Trường TH Hồ Chơn Nhơn

Giáo án Toán Lớp 4 (Buổi chiều) - Chương trình học kỳ I - Trường TH Hồ Chơn Nhơn

Toán: LUYỆN ĐỔI CÁC ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG

I.Mục tiêu:

-Luyện hs đổi các đơn vị đo khối lượng vừa học

-Luyện hs biết tính toán các phép tính có đơn vị đo khối lượng

-Luyện tính cẩn thận, chính xác trong làm toán

II.Các hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp:

2.Bài mới:

a. Giới thiệu bài

b. Làm bài tập:

 

doc 46 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 281Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 4 (Buổi chiều) - Chương trình học kỳ I - Trường TH Hồ Chơn Nhơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiếng việt: RÈN VIẾT CHỮ ĐẸP: BÀI 1
I.Mục tiêu:
-Giúp hs hiểu tác dụng , cấu tạo của cở luyện viết
- Luyện viết một đoạn trong bài Hai vầng trăng
-Giáo dục hs có ý thức luyện viết chữ đẹp, giữ vở sạch
II.Chuẩn bị:
-Chữ mẫu M, N, S, L, Đ, C, B
-Vở luyện viết
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của gv
 Hoạt động của hs
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra vở luyện viết của hs
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài : giới thiệu mục tiêu môn học
* Hoạt động 1.Tìm hiểu cấu tạovở luyện viết
-GV yêu cầu hs quan sát vở và nhận xét cấu tạo vở
. Luyện viết chữ đứng
*Luyện viết chữ nghiêng
-Luyện viết chữ đứng trên lớp
-Luyện viết chữ nghiêng viết ở nhà
*Hoạt động 2: Luyện viết
-Yêu cầu hs đọc bài Hai vầng trăng
-GV giới thiệu chữ mẫu m, n, s, l, đ, c, b,yêu cầu hs viết bảng con, gv nhận xét
-Yêu cầu hs luyện viết vaò vở
GV theo dõi ,uốn nắn hs viết chưa đẹp
-Chấm một số bài, nhận xét
4. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét giờ học
-Tuyên dương những hs viết đẹp ,có ý thức luyện viết chữ 
-Dặn hs về nhà luyện viết chữ nghiêng
-Chuẩn bị vở luyện viết
-Quan sát vở, nêu nhận xét 
-hs lắng nghe
-HS đọc bài Hai vầng trăng
-HS viết bảng con
-HS viết vào vở
-HS lắng nghe
Toán: LUYỆN ĐỔI CÁC ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I.Mục tiêu:
-Luyện hs đổi các đơn vị đo khối lượng vừa học
-Luyện hs biết tính toán các phép tính có đơn vị đo khối lượng
-Luyện tính cẩn thận, chính xác trong làm toán
II.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định lớp:
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Làm bài tập:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
Bài1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
1dag= g 3dag= g
3kg6000g=.g 10g=dag
7hg=..g 3kg60g=g
1hg=dag 4kg=..hg
4dag8gkg15g
Bài2:Tính:
270g+795g=. 562dag /\4=...
836dag- 172dag=. 924hg: 6= 
Bài 3:Cô Mai có hai kg đường, cô đã dùng một phần tư số đường đó để làm bánh. Hỏi cô Mai còn lại bao nhiêu gam đường ?
-Gọi hs đọc lại đề bài
-Muốn biết cô Mai còn lại bao nhiêu g đường trước hết ta phải làm gì?
Tiếp theo phải làm gì để tìm số gam đường cô Mai có?
-Gọi 1 hs lên bảng làm , cả lớp làm vào vở
-Theo dõi , giúp đỡ hs làm chậm
-Chấm một số bài, nhận xét
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét giờ học
-Dặn hs về nhà làm bài tập ở vở bài tập
-Chuẩn bị bài sau
-HS nêu yêu cầu bài
-HS nhẩm các phép tính
-Nối tiếp nêu kết quả các phép tính
-Nhận xét kết quả
-HS nêu yêu cầu
-Làm bài vào vở nháp
-HS lên bảng làm
-Các hs nhận xét
-HS đọc đề bài
-Phải đổi 2kg sang gam (2kg=2000g )
 Lấy 2000:4
-1 hs leen bảng làm, cả lớp làm vào vở 
Tiếng việt: Luyện đọc, viết: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I.Mục tiêu:
-Rèn đọc bài Một người chính trực: đọc to , rõ ràng , trôi chảy
-Luyện viết đoạn Một hômđến hết trong bài Một người chính trực
-Luyện viết đúng , trình bày đẹp, sạch sẽ
II.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1.Giới thiệu bài: Nêu nội dung yêu cầu giờ học
2.Bài mới:
a.Luyện đọc:
-Một hs dọc toàn bài
-Hs nối tiếp nhau đọc tứng đoạn trong bài
-Vài học sinh đọc bài , giáo viên uốn nắn , sửa lỗi cho học sinh
-Chia lớp thành các nhóm học sinh, luyện đọc theo nhóm
- Đại diện nhóm đọc bài
 Chú ý gọi những em có cùng mức độ đọc với nhau cùng thi đọc
-Giáo viên nhận xét tuyên dương
Khen ngợi động viên học sinh đọc khá
b.Luyện viết:
-Giáo viên đọc đoạn luyện viết
-Yêu cầu 2 học sinh đọc bài
-Yêu cầu học sinh tìm những tiếng khó đọc trong bài
-Giáo viên đọc và hs luỵên viết vào bảng con
-Giáo viên đọc bài: đọc từng cụm từ để hs viết vào vở
_Đọc bài để hs dò bài
-Chấm 5 đến 7 em 
-Giáo viên nhận xét
3.Củng cố , dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Về nhà viết lại những từ viết còn sai ( nếu có)
-Luyện đọc thêm ở nhà
-Một hs đọc bài
-HS đọc nối tiếp từng đoạn
-Luyện đọc theo nhóm
-HS đọc bài
-2 học sinh đọc bài
-Luyện viết bảng con: chính trực,Vũ Tán Đường 
-Viết chính tả
-HS dò bài
 Ngày giảng: Chiều thứ hai ngày 20 tháng10 năm 2009
ĐẠO ĐỨC : TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết: 2)
I.Mục tiêu: sgv
II.Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ:
-Hãy nêu một số việc làm thể hiện tiết kiệm tiền của
2Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. (Bài tập 4- SGK/13)
 -GV nêu yêu cầu bài tập 4:
 Những việc làm nào trong các việc dưới đây là tiết kiệm tiền của?
-GV nêu ở sgk
 -GV mời 1 số HS chữa bài tập và giải thích.
 -GV kết luận:
 +Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của.
 +Các việc làm c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của.
 -GV nhận xét, khen thưởng HS đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những HS khác thực hiện tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hằng ngày.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm và đóng vai (Bài tập 5- SGK/13)
 -GV chia 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai 1 tình huống trong bài tập 
 ò Nhóm 1 : Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải thích thế nào?
 òNhóm 2 : Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới trong khi đã có quá nhiều đồ chơi. Tâm sẽ nói gì với em?
 òNhóm 3 : Cường nhìn thấy bạn Hà lấy vở mới ra dùng trong khi vở đang dùng vẫn còn nhiều giấy trắng. Cường sẽ nói gì với Hà?
 -GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
 -GV kết luận chung:
 Tiền bạc, của cải là mồ hôi, công sức của bao người lao động. Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm, không được sử dụng tiền của lãng phí.
 -GV cho HS đọc ghi nhớ.
4.Củng cố - Dặn dò:
 -Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước,  trong cuộc sống hằng ngày.
 -Chuẩn bị bài tiết sau.
-HS làm bài tập 4.
-Cả lớp trao đổi và nhận xét.
-HS nhận xét, bổ sung.
-Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
-Một vài nhóm lên đóng vai.
-Cả lớp thảo luận:
+Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào khác không? Vì sao?
+Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy?
-HS thảo luận và đại diện nhóm trình bày .
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Một vài HS đọc to phần ghi nhớ- SGK/12
-HS cả lớp thực hành.
-Cả lớp.
Tiếng việt: RÈN VIẾT CHỮ ĐẸP BÀI 9
I.Mục tiêu:
-Giúp các em viết đúng, đẹp bài Việt Nam có Bác
-Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp
II.Chuẩn bị: Vở luyện viết, bảng con
III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu môn học
2.Hướng dẫn viết:
-Gọi hs đọc bài Việt Nam có Bác
Nêu cỡ chữ ,kiểu chữ , cách trình bày
-Gọi hs tìm những chữ khó viết và luyện viết ở bảng con
-Nhận xét, sửa sai
3.Học sinh viết bài
-Yêu cầu hs viết bài vào vở
-Gv theo dõi, nhắc nhở thêm cho những em chưa chăm viết , viết chữ còn xấu
-Nhắc nhở tư thế ngồi viết cho hs
-Thu bài chấm, nhận xét
-Tuyên dương những hs viết chữ đẹp, trình bày sạch sẽ
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Về nhà tập viết lại bài cho chữ đẹp hơn
-Hs thực hiện.
 Việt Nam có Bác
 Bác là non nước trời mây
 Việt Nam có Bác mỗi ngày đẹp hơn,
 Còn cao hơn đỉnh Trường Sơn,
 Nghìn năm chung đúc tâm hồn ông cha,
 Điệu lục bát, khúc dân ca,
 Việt Nam là Bác, Bác là Việt Nam.
-Kiểu chữ viết đứng, cỡ chữ nhỏ
-Viết bảng con: Việt Nam, mỗi ngày, lục bát, Lê Anh Xuân
-HS viết bài
Toán: LUYỆN TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT. 
 NHẬN BIẾT GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT
I.Mục tiêu:
-Luyện tính chu vi , diện tích hình chữ nhật
-Luyện hs nhận biết góc nhọn, góc tù , góc bẹt
-Luyện hs tính cẩn thận, chính xác trong làm toán
II.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết học
2.Hướng dẩn làm bài tập:
Bài 1:Luyện tính chu vi hình chữ nhật
Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm. tính chu vi, diện tích hình chữ nhật đó. 
-Yêu cầu hs đọc đề bài
-Hãy nêu công thức tính chu vi hình chữ nhật?
-Hãy nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?
-Gọi 1 hs lên bảng làm bài tập, cả lớp làm vào vở
Bài 2: Luyện hs nhận biết góc nhọn, góc tù, góc bẹt
-GV: Làm thế nào để nhận diện được góc nhọn, góc tù, góc bẹt ?
-Nhận xét
Bài 3:Chiều rộng của một cái sân hình chữ nhật bằng một cạnh của một thửa ruộng hình vuông có diện tích là100m . Chiều rộng của sân bằng một phần ba chiều dài. Hỏi cái sân đó có diện tích bao nhiêu mét vuông ?
-Muốn biết cái sân đó có bao nhiêu m vuông ta phải biết gì ?
-Làm thế nào để tìm chiều rộng của sân?
-Yêu cầu hs làm bài vào vở, gv chấm bài, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học
-Hs đọc đề bài
-(dài + rộng ) x 2
-dài x rộng
-HS làm bài vào vở , một hs lên bảng làm bài.
 Chu vi hình chữ nhật là:
 ( 5+ 3 ) x 2 = 16 (cm )
 Diện tích hình chữ nhật là:
 5 x 3 = 15 (cm )
 Đáp số: Chu vi : 16 cm
 Diện tích:15 cm
-Góc nhọn bé hơn góc vuông; góc tù lớn hơn góc vuông; góc bẹt bằng hai lần góc vuông
- hs đọc lại đề toán
-Phải biết chiều dài và chiều rộng
-Vì 10 x10= 100 nên thửa ruộng hình vuông có diện tích là 100m thì cạnh của nó là 10m. Vậy chiều rộng của cái sân hình chữ nhật sẽ là 10m
 Chiều dài của sân là: 10x 3 =30 (m)
Diện tích của sân là: 30x 10 =300 (m )
GDPTTNBM, VLCN: Bài 2
 HÃY QUÝ TRỌNG CUỘC SỐNG VÀ BIẾT CÁCH TỰ BẢO VỆ MÌNH
I.Mục tiêu: sgv
II.đồ dùng : SGK, SGV
III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
1.Vào bài: Giới thiệu bài
Nêu mục đích yêu cầu tiết học
2.Hoạt động 1.Đọc truyện và rút ra bài học
Mục tiêu:hs nhận biết được vì sao xãy ra tai nạn và cách phịng tránh
-Yêu cầu 2 hs đọc “ Chuyện xảy ra ở bãi đá bĩng” 
-Vì sao tai nạn xảy ra?
-Em rút ra được bài học gì qua câu chuyện trên ?
GV nhắc lại: thấy những vật được cảnh báo nguy hiểm hoặc những vật cảm thấy nghi ngờ thì nên tránh xa hoặc báo cho người lớn biết
Hoạt động 2: Xây dựng phần kết câu chuyện
Mục tiêu: HS biết xử lí các tình huống nguy hiểm
-Yêu cầu hs đọc câu chuyện 
-Thảo luạn nhĩm dơi (3 phút ): xây dựng phần kết câu chuyện
-GV nhận xét, khen nhĩm xây dựng phần kết tốt
Hoạt dộng 3:Sắp xép các bức tranh theo thứ tự sau đĩ viết thành câu chuyện
Mục tiêu: HS nhận biết được tai nạn bom mìn
Hoạt động nhĩm 2(5 phút) yêu cầu sắp xếp các tranh theo thứ tự hợp lí, sau đĩ viết thành câu chuyện
-ì xsao xảy ra tai nạn ?
-Nếu là tuyên truyền viên phịng tránh tai nạn bom mìn, em sẽ nĩi gì với người làm nghề rà tìm phế liệu ?
3.Củng cố, dặn dị: 
-Nhắc lại bài. Nhớ những điều đã học áp dụng vào cuộc sống
-HS đđọc bài
-HS đọc thàm bài và trả lời câu hỏi
-HS đọc câu chuyện
-Thảo luận nhĩm
-Đại diện nhĩm trình bày
-Lớp nhận xét , bổ sung
-HS thảo luận nhĩm
-Đại diện nhĩm trình bày
-HS nhận xét, bổ sung
Tiếng việt: RÈN VIẾT CHỮ ĐẸP BÀI 10
I.Mục tiêu:
-Giúp các em viết đúng, đẹp bài thơ Mẹ
-Rèn ... uần sau
 -Tổng vệ sinh lớp học
 II.Các hoạt động dạy học:
 1.Ổn định lớp:
 2.Tiến hành sinh hoạt:
 a) Nhận xét hoạt động trong tuần:
 * Ưu điểm:
 -Đã học bài và làm bài trước khi lên lớp
 -Học tập khá sôi nổi, phát biểu xây dựng bài khá tốt
 -Vệ sinh trường lớp khá sạch sẽ
 *Tồn tại:
 -Vắng học nhiều: Hoàng Yến
 -Trực nhật một số ngày chưa sạch 
 -Ý thức học tập một số bạn chưa cao
 -Quên dụng cụ học tập nhiều lần: Phi, Tuấn
 -Gây mất trật tự trong lớp: Khanh
 b) Kế hoạch tuần tới:
 -Ổn định nề nếp lớp học
 -Vệ sinh trường lớp sạch sẽ
 -Học bài cà làm bài trước khi đến lớp
 - Học tốt để kiểm tra bông hoa điểm 10 kỉ niệm Ngày thành lập
 quân đội nhân dân Việt Nam 
 -Trồng cây, chăm sóc cây ở vườn thuốc nam
 -Chăm sóc công trình măng non
 -Chuẩn bị tranh ảnh để thay chủ điểm tháng 1
 c) Vệ sinh lớp học 
 -Các tổ tự phân công trực nhật trong lớp học
 -GV nhận xét tình hình vệ sinh của hs
 -Nhận xét , tuyên dương
Tiếng việt: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.Mục tiêu:
-HS nắm chắc thế nào là miêu tả, biết được bài văn miêu tả gồm mấy phần.
-HS làm được hoàn chỉnh một bài văn miêu tả
-Luyện hs cảm thụ văn học
II. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1.Ổn định lớp.
2.Hướng dẩn ôn tập
a) Ôn tập lý thuyết:
-Thế nào là miêu tả?
-Hãy nêu cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật?
-Muốn miêu tả đồ vật , trước hết ta phải làm gì ?
-GV lấy ví dụ minh họa
b) Ôn tập thực hành
Đề bài: 
 1.Tả một đồ chơi mà em thích
 2.Tả cây bút của em
 3. Tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay.
-Gọi hs đọc đề bài
-Gọi hs đọc lại phần gợi ý ở sgk trang 162
-Gọi hs nêu đề bài mà mình chọn tả
-Yêu cầu hs viết bài tả văn vào vở
GV quan sát, theo dõi , hướng dẫn thêm cho hs làm bài chậm
-Chấm một số bài, nhận xét
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét giờ học
-Bạn nào chưa hoàn thành bài văn về nhà tiếp tục làm bài
-Về nhà tiếp tục làm các đề còn lại.
-Miêu tả là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của cảnh , của người , của vật để giúp người nghe, người đọc hình dung được các đối tượng ấy
-HS nêu
-nhận xét
phải quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí , bằng nhiều cách khác nhau, cần chú ý phát hiện những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với những đồ vật khác
-HS nêu đề bài mà mình chọn tả
 Ngày giảng; chiều thứ ba/13/1/2009
Toán: RÈN KĨ NĂNG ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO KM2; M2; DM2; CM2 
I.Mục tiêu:
-Giúp hs củng cố kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích
-Luyện so sánh , ước lượng các số đo diện tích
-Vận dụng vào làm tính, giải toán thành thạo.
II.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
1.Giới thiệu bài
2.Làm bài tập:
Bài 1: Củng cố kiến thức đổi các đơn vị đo diện tích
Viết số thích hợp vào chỗ chấm;
1dm2 = .cm2 4 m2 = ..dm2
100cm2=.dm2 1km2= ..m2
100dm2=..cm2 1 000 000m2=km2
-Chốt kết quả đúng
Bài 2:Rèn kĩ năng đổi ra dm2,cm2
 635 cm2= dm2cm2
 7006 cm2 = dm2cm2
 2016 cm2=dm2cm2
 8101cm2=dm2cm2
Bài 3: Rèn kĩ năng đổi ra cm2
 720 dm2=.cm2
 1m278dm2= cm2
 4m225dm2=.cm2
 9m23dm2= .cm2
-Hai đơn vị đo diện tích liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu?
-Muốn đổi số đo diện tích từ đơn vị nhỏ ra đơn vị lớn hơn ta làm thế nào ?
Bài 4:Luyện giải toán
Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài bằng 4 km, chiều rộng bằng một phần tư chiều dài. Tính diện tích khu đất đó
-Muốn tính diện tích cần biết gì/
-Muốn tính chiều rộng ta làm thế nào?
HS giải vào vở
-Chấm một số bài. Nhận xét
3.Củng cố, dặn dò:
_Nhận xét giờ học
-Về nhà ôn lại các dạng toán đã học.
-Nêu yêu cầu bài
-Gọi hs lần lượt lên bảng điền
-Nhận xét
-Hs làm bài vào vở, gọi vài hs lên bảng làm bài, chữa bài
-Làm bài vào vở nháp
Nối tiếp nhau nêu kết quả, nhận xét.
100 lần
-Ta đếm từ phải sang trái , tách thành các nhóm, mỗi nhóm có hai chữ số rồi điền tên các đơn vị diện tích lớn hơn liền nhau từ phải qua trái
-HS làm bài vào vở, gọi một hs lên bảng làm bài
Tiếng việt: RÈN VIẾT CHỮ ĐẸP TUẦN 19
 NGHE VIẾT: BỐN ANH TÀI
I.Mục tiêu:
-Luyện hs viết chữ đẹp bài Bàn tay cô giáo : viết chính tả đúng, luyện chữ đẹp, trình bày sạch sẽ
-Luyện viêt doạn 1 của bài Bốn anh tài
-Giáo dục hs tính cẩn thận, chịu khó trong rèn chữ viết
II. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1.Ổn định lớp:
2.Tiến trình bài dạy:
a) Rèn viết chữ đẹp bài 
-Gọi hs đọc bài Bàn tay cô giáo 
-Yêu cầu hs luỵên viết các chữ: Một ,Cô, Thoắt, Chiếc thuyền, Thêm, Mặt, dập dềnh, Quanh thuyền
-Nhận xét hs viết
-GV yêu cầu: 
 + Viết cả bài vào Bàn tay cô giáo vở luyện viết
 +Viết kiểu chữ đứng
-Yêu cầu hs viết bài vào vở
 Giáo viên theo dõi hs viết bài vào vở,hướng dẩn hs viết chậm, viết chưa đẹp
-Chấm một số bài, nhận xét
b) Nghe viết bài Bốn anh tài
-Giới thiệu đoạn viết: đoạn 1 của bài tập đọc Bốn anh tài 
-gọi hs đọc đoạn cần viết
-Yêu cầu hs tìm từ khó và luyện viết vào bảng con
-Nhận xét , sửa sai
-GV đọc bài , yêu cầu hs chép bài vào vở
-Nhắc hs viết đúng chính tả, ngồi đúng tư thế
-Đọc lại để hs dò bài
-chấm một số bài , nhận xét, tuyên dương bài viết tốt
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét giờ học
-Dặn hs về nhà luyện viết thêm những từ còn viết sai
-HS đọc bài
-viết chữ khó vào bảng con
-lắng nghe
-Viết bài vào vở
-HS đọc đoạn luyện viết
-Từ khó :
-HS chép bài vào vở
Toán: LUYỆN TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT,
 DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
I.Mục tiêu:
-Luyện hs làm thành thạo dạng toán tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình bình hành
-Luyện hs tính cẩn thận , chính xác trong làm toán
II.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1.Ổn định lớp:
2.Làm bài tập:
Bài 1:Luyện tính diện tích hình chữ nhật
Một khu phố hình chữ nhật có chiều dài là 6km và gấp đôi chiều rộng .Hỏi diện tích khu phố là bao nhiêu kilômét vuông ?
-Yêu cầu hs đọc thầm đề và tự làm bài vào vở nháp
-Giáo viên theo dõi và hướng dẫn thêm cho những hs làm bài còn chậm
Bài 2:Chiều rộng của một cái sân hình chữ nhật bằng một cạnh của một thửa ruộng hình vuông có diện tích là 100m2.Chiều rộng của sân bằng một phần ba chiều dài.Hỏi cái sân đó có diện tích là bao nhiêu mét vuông?
-Hướng dẫn: Vì 10 x 10 = 100, nên thửa ruộng hình vuông có diện tích là 100m2 thì cạnh của nó là 10m. Vậy chiều rộng của cái sân hình chữ nhật sẽ là 10m. 
Sau đó đi tìm chiều dài và diện tích của sân.
Bài 3: Luyện tính diện tích hình bình hành.
Một hình bình hành có chu vi là 420cm có độ dài cạnh đáy gấp đôi cạnh kia và gấp bốn lần chiều cao. Tính diện tích hình bình hành.
-Gọi hs đọc đề, yêu cầu hs tự làm bài, hướng dẫn thêm cho các hs còn lúng túng
-Chấm một số bài, nhận xét
3.Củng cố, dặn dò: 
-nhận xét giờ học.
-Yêu cầu hs làm bài tập cùng dạng
-HS tự làm bài, chữa bài
Vì 10 x 10 = 100, nên thửa ruộng hình vuông có diện tích là 100m2 thì cạnh của nó là 10m. Vậy chiều rộng của cái sân hình chữ nhật sẽ là 10m.
Chiều dài của sân là: 10x 3 =30(m)
Diện tích của sân là: 30 x 10 =300 (m2) 
Theo công thức tính chu vi của hình bình hành: P=(a+ b) x 2 =) a+b = P/2
Vậy tổng độ dài hai cạnh của hình bình hành là: 420:2=210( cm )
Độ dài cạnh dáy của hình bình hành là:
 210:3 x 2 =140 (cm)
Chiều cao của hình bình hành là:
 140x 35 =4900(cm2)
Tiếng việt: 
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI , KẾT BÀI 
 TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.Mục tiêu:
-HS nắm chắc thế nào là miêu tả, biết được bài văn miêu tả gồm mấy phần.
-Luyện hs làm thành thạo mở bài, kết bài theo nhiều cách khác nhau trong bài văn miêu tả đồ vật
-Luyện hs cảm thụ văn học
II. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1.Ổn định lớp.
2.Hướng dẩn ôn tập
a) Ôn tập lý thuyết:
-Thế nào là miêu tả?
-Hãy nêu cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật?
-Muốn miêu tả đồ vật , trước hết ta phải làm gì ?
-Trong bài văn miêutả đồ vật có những cách mở bài và kết bài nào?
-GV lấy ví dụ minh họa
b) Ôn tập thực hành
Đề bài: Hãy viết mở bài và kết bài cho các đề bài sau:
 1.Tả một đồ chơi mà em thích
 2.Tả cây bút của em
 3. Tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay.
-Gọi hs đọc đề bài
-Gọi hs nêu đề bài mà mình chọn tả
-Yêu cầu hs viết phần mở bài và kết bài vào vở. Khuyến khích hs viết mở bài gián tiếp , kết bài mở rộng
GV quan sát, theo dõi , hướng dẫn thêm cho hs làm bài chậm
-Chấm một số bài, nhận xét
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét giờ học
-Bạn nào chưa hoàn thành về nhà tiếp tục làm bài
-Về nhà tiếp tục làm các đề còn lại.
-Miêu tả là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của cảnh , của người , của vật để giúp người nghe, người đọc hình dung được các đối tượng ấy
-HS nêu
-nhận xét
phải quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí , bằng nhiều cách khác nhau, cần chú ý phát hiện những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với những đồ vật khác
-Mở bài trực tiếp và gián tiếp; kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng.
-HS nêu đề bài mà mình chọn làm
An toàn giao thông: Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ
I.Mục tiêu: sgv
II,Đồ dùng dạy học:
-Các biển báo hiệu giao thông
III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1.Ổn định lớp:
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu môn học
b.Tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Ôn tập và giới thiệu bài mới
-Gv nhắc lại ý nghĩa các biển báo hiệu, nơi thường gặp các biển báo này
Ví dụ: biển Cấm đi ngược chiếu thường đặt đầu đọan đường một chiều.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung biển báo mới
-Gv đưa ra biển báo mới: Biển số 110a, 122
-Hãy nhận xét hình dáng, màu sắc các loại biển báo hiệu 
-Biển báo này thuộc nhóm biển báo nào?
-GV giới thiệu đây là các biển báo cấm. Ý nghĩa biểu thị những điều cấm người đi đường phải chấp hành theo điều cấm mà biển báo đã báo
-Căn cứ hình vẽ bên trong em có thể biết nội dung cấm của biển là gì ?
-GV đưa ra 3 biển: 208, 209, 233: Hãy nêu hình dáng, màu sắc hình vẽ của các biển báo
-Căn cứ vào đặc điểm nói trên, hãy cho biết các biển báo hiệu này thuộc nhóm biển báo nào?
-Căn cứ vào hình vẽ bên trong hãy cho biết nội dung báo hiệu sự nguy hiểm của biển.
3. Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại cho hs nhớ: biển báo hiệu giao thông gồm có 5 nhóm biển báo: nhóm biển báo cấm; nhóm biển hiệu lệnh; nhóm biển báo nguy hiểm ; nhóm biiển chỉ dẫn và nhóm biển phụ. Mỗi nhóm có nhiều loại biển báo, mỗi biển báo có nội dung riêng
-Nhận xét giờ học
-Dặn hs đi đường thực hiện theo biển , thấy có biển báo mớikhông biét nội dung ghi lại, đến lớp cùng thảo luận.
-Lắng nghe
-Quan sát
-Thuộc nhóm biển báo cấm
-Biển 110a: cấm xe đạp
Biển 122: dừng lại
-Nhóm biển báo nguy hiểm
-HS nêu

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an chieu lop 4 tron bo hocky1.doc