I. MỤC TIÊU: Học sinh cần:
- Chính thức nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng
- Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong một số trường hợp cơ bản
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy học Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên treo bảng phụ kẻ sẵn bài tập - Học sinh nêu yêu cầu của bài
- Tính giá trị biểu thức - 3 học sinh làm bảng
Toán Tiết 33 :Tính chất giao hoán của phép cộng I. Mục tiêu: Học sinh cần: - Chính thức nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng - Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong một số trường hợp cơ bản II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy học Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ Giáo viên treo bảng phụ kẻ sẵn bài tập Học sinh nêu yêu cầu của bài Tính giá trị biểu thức 3 học sinh làm bảng 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng Từ bài kiểm tra bài cũ. Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh giá trị của 2 biểu thức: a + b và b + a Học sinh nêu yêu cầu của bài Khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của 2 biểu thức luôn như thế nào? Luôn bằng nhau Khi giá trị của hai biểu thức bằng nhau ta có kết luận gì? Học sinh nêu: ta có thể viết a + b = b + a Giáo viên ghi bảng: + b = b + a Trong tổng a + b có vị trí như thế nào từ trái sang phải a đứng ở vị trí thứ nhất b đứng ở vị trí thứ 2 Tương tự: b + a Ngược lại Giới thiệu: Tính chất giao hoán của phép cộng Giáo viên nêu: Công thức tổng quát a + b = b + a c. Luyện tập Bài 1: Nêu kết quả tính: a. 468 + 379 = 847. 379 + 468 = 847 Hoạt động cả lớp Bài 2: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm Hoạt động nhóm đôi Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm Hoạt động cá nhân Học sinh yêu cầu bài Giáo viên chữa bài Làm vở VD: 2975 + 4017 = 4017 + 1975 2 học sinh làm bảng Học sinh lớp nhận xét và nêu cách làm Giáo viên chốt lại kiến thức của bài 3. Củng cố dặn dò Tổng kết giờ học Nhận xét giờ học
Tài liệu đính kèm: