I. MỤC TIÊU: Học sinh cần:
- Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
- Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ kẻ bài tập phần lý thuyết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy học Hoạt động học
Toán Tính chất giao hoán của phép nhân I. Mục tiêu: Học sinh cần: Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân. Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính. II. đồ dùng dạy – học: Bảng phụ kẻ bài tập phần lý thuyết. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy học Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên treo bảng phụ (phần lý thuyết) Tính giá trị biểu thức: a b a x b b x a 2 học sinh làm bảng lớp 4 8 Học sinh lớp làm nháp 6 7 5 4 10 3 Giáo viên chữa bài - cho điểm học sinh làm bảng. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài mới b) Tính chất giao hoán của phép nhân Yêu cầu học sinh so sánh giá trị biểu thức a x b và b x a với a = 4, b = 8. Học sinh làm - so sánh giá trị hai biểu thức: đều bằng 32. Hỏi: Khi ta thay chữ bằng số, ta so sánh giá trị của biểu thức a x b với a x b luôn luôn như thế nào? Bằng nhau. Yêu cầu học sinh so sánh vị trí của a và b trong hai biểu thức trên? đã đổi chỗ của hai thừa số.. .nhưng kết quả (tích) không thay đổi. Giáo viên kết luận Học sinh nhắc lại. c) Luyện tập: Bài 1: (cả lớp) Giáo viên nêu từng biểu thức 1 học sinh làm bảng Học sinh yêu cầu bài tập Điền nhanh kết quả vào ô trống. Bài 2: (nhóm) Học sinh nêu yêu cầu của bài tập. Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo dãy 3 học sinh làm bảng, học sinh lớp làm bảng con Bài 3: (cá nhân) Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. 1 học sinh làm bảng nhanh Bài 4: (cá nhân) học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên lưu ý phép nhân có thừa số là 1,0 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. Nêu tính chất giao hoán của phép nhân?
Tài liệu đính kèm: