Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 1-5 - Năm học 2011-2012

Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 1-5 - Năm học 2011-2012

B. Bài mới

1. Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn :(10')

2. Thực hành :(23')

* Bài tập 1:Viết theo mẫu

* Bài tập 2a: Đọc chữ số sau và cho biết chữ số 3 thuộc hàng nào, lớp nào

46307; 56032; 123517;305804;960783.

- 3 trăm; 3 chục; 3 nghìn; 3 trăm nghìn; 3 đơn vị.

b, Giá trị của chữ số 7 trong mỗi số ở bảng sau :

* Bài tập 3: Viết các số sau thành tổng (theo mẫu): 52314; 503060; 83760; 176091.

M: 52314= 50000+ 2000+300+10+4

 

doc 32 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 2123Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 1-5 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2011
Tiết 1:
 Ôn tập các số đến 100 000
I. Mục tiêu:
	- Đọc, viết được các số đến 100 000.
	- Biết phân tích cấu tạo số.
II. Đồ dùng dạy – học :
	T: Bảng phụ
	H: SGK; Vở BT
III. Các hoạt động dạy – học :
Nội dung 
Cách thức tổ chức các hoạt động 
A. Kiểm tra bài cũ:(2’)
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :(1')
2. Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng: (10’)
- Đọc số 83251; 83001; 80201; 80001.
- Phân tích cấu tạo số và nêu mối quan hệ giữa hai hàng liền kề.
- Tìm các số tròn chục, trăm, nghìn, chục nghìn.
3. Thực hành :(24’)
* Bài tập 1: a, Viết số thích hợp vào mỗi vạch của tia số: 20000; 40000; 50000;60000.
-b, Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
38000; 39000;40000; 42000.
* Bài tập 2: Viết theo mẫu
* Bài tập 3a: Viết mỗi số sau thành tổng theo mẫu: 8723; 9171; 3082; 7006.
M: 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3
3b/ Viết theo mẫu (1 dòng)
M: 900 + 200 + 30 + 2 = 9232
4. Củng cố, dặn dò: (3')
Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp )
T: Kiẻm tra đồ dùng học tập của HS
T: Giới thiệu chương trình môn Toán.
T: Viết bảng và HD HS đọc và phân tích số.
H: Thực hành theo HD của GV.
H+T: Nhận xét, bổ sung, kết luận.
H: Nêu yêu cầu BT
H: Nhận xét tìm quy luật của dẫy số
H:Làm BT vào vở và nêu ý kiến.
H+T: Nhận xét, bổ sung, kết luận.
T: Treo bảng phụ và phân tích mẫu
H: theo dõi và làm miệng các phần còn lại
H+T: Nhận xét, chốt ý kiến, ghi bảng.
H: Làm bài vào vở và nêu ý kiến.
H+T: Nhận xét, kết luận.
T: Nh ận xét tiết học , giao bài tập VN cho HS.
H: VN nhà học bài , chuẩn bị bài sau.
 Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2011
Tiết 2:
 Ôn tập các số đến 100000 (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
	- Thực hiện được phép cộng , phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân ( chia) số có đến 5 chữ số với ( cho) số có một chữ số.
	- Biết so sánh , xếp thứ tự ( đến 4 số ) các số đến 100 000.
II. Đồ dùng dạy – học :
	T: 2 bảng phụ 
	H: SGK; Vở 
III. Các hoạt động dạy – học :
Nội dung 
Cách thức tổ chức các hoạt động 
A. Kiểm tra bài cũ:(3')
Đọc số: 6203; 12050; 7351; 10800.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : (1')
2. Thực hành :(25’)
* Bài tập 1( cột 1) Tính nhẩm
7000 + 2000 
9000 - 3000 
8000 : 2 
3000 x 2 
* Bài tập 2a: Đặt tính rồi tính
4637 + 8245 7035 - 2316
325 x 3 25968 : 3
* Bài tập 3:
>
<
=
=
 4327.... 3742 28676... 28676
 ? 5870... 5890 97321... 97400
* Bài tập 4b: Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 
82 697; 62 978; 92 678; 79 86
3. Củng cố, dặn dò: (3')
T: Viết số lên bảng
H: Đọc số, nhận xét, ghi điểm.
T: Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng.
T: Đọc phép tính
H: Nhẩm nhanh kết quả, nêu miệng.
T: Ghi KQ lên bảng.
H+ T: Nhận xét, chữa bài .
H: Nêu yêu cầu BT, làm BT vào vở và.
H: 4 em lên bảng làm bài tập.
H+T: Nhận xét, kết luận.
T: Phát bảng phụ cho 2 HS làm bài , trình bày trên bảng .
H: Làm BT vào vở .
H+T: Nhận xét, chốt kết quả đúng.
T: HDHS so sánh 
H: Làm BT vào vở và nêu kết quả.
H+T: Nhận xét , chốt ý kiến.
T: Nhận xét chung giờ học, HD học và xem trước bài ở nhà
H: VN học bài, chuẩn bị bài sau. 
Thứ tư ngày 18 tháng 8 năm 2009
Tiết 3:
 Ôn tập các số đến 100000 ( tiếp theo)
I. Mục tiêu :
	- Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (cho) số có một chữ số.
 - Tính đựơc giá trị của biểu thức. 
II. Đồ dùng dạy – học :
	T: Bảng phụ ghi BT1 ; 2 Bảng phụ , bút dạ.
	H: SGK, Vở BT.
III. Các hoạt động dạy – học :
Nội dung 
Cách thức tổ chức các hoạt động 
A. Kiểm tra bài cũ : (5')
Bài tập 2b
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :(1')
2. Thực hành: (30')
* Bài tập 1: Tính nhẩm
Sử dụng bảng phụ
* Bài tập 2b: Đặt tính rồi tính.
56346 + 2854 43000 - 21308
13065 x 4 65040 : 5
* Bài tập 3: Tính giá trị của biểu thức
a/ 3257 + 4659 - 1300 = 7916 - 1300
 = 6616
b/ 6000 - 1300 x2 = 6000 - 2600
 = 3400
* Bài 4: Tìm X
a/ X + 875 = 9936 X: 3 = 1532
 X= 9936 - 875 X = 1532 x 3
 X = 9061 X = 4596
* Bài tập 5: Tóm tắt
4 ngày: 680 chiếc ti vi
7 ngày: ...... chiếc ti vi?
3/ Củng cố, dặn dò : (4')
Hệ thống kiến thức bài học 
H: Làm BT trên bảng lớp ( 2 em)
H+T: Nhận xét, bổ sung, kết luận.
T: Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng.
T: Treo bảng phụ cho HS quan sát.
H: Nhẩm tính và trả lời.
H+T: Nhận xét, kết luận.
H: Nêu yêu cầu BT ( 1 em)
H: Tính trên bảng lớp( 4 em), HS khác làm vào vở.
H+T: Nhận xét, chốt KQ
H: Nêu YCBT ( 1 em). Nêu cách tính.
T: Phát bảng phụ, bút dạ cho HS lam bài, trình bày trên bảng.
H: Tính vào vở và nêu ý kiến.
H+T: Nhận xét, bổ sung, kết luận.
H: Đọc yêu câu BT.
T: Phát bảng phụ , bút dạ cho HS
2H : làm trên bảng phụ – trình bày KQ
 -Cả lớp lam cào vở NX bạn 
T: kết luận .
H: Đọc và tóm tắt đề bài..
H: Giải trên bảng lớp ( 1 em). H# làm BT vào vở.
H+T: Nhận xét, chốt KQ.
H: Nêu TTND bài học.
T: nhận xét chung giờ học, HD học và xem trước bài ở nhà.
Thứ năm ngày 19 tháng 8 năm 2009
Tiết 4:
Biểu thức có chứa một chữ
I. Mục tiêu :
	 - Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ.
	 - Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số .
II. Đồ dùng dạy học :
	T: Bảng gài, kẻ sẵn bảng BT2 lên bảng lớp .
III. Các hoạt động dạy – học :
Nội dung 
Cách thức tổ chức các hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ: (3')
Bài tập 4 ( Tr 5)
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :(1')
2. Nội dung :
a/ Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ: (10')
VD: Mẹ có 3 quyển vở. Mẹ cho Lan thêm ....quyển. Lan có tất cả... quyển.
 Biểu thức: 3 + a
* Nếu a =1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4. 4 là giá trị của biểu thức 3 + a.
* Nếu a = 2 thì..............
* Kết luận: Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của BT 3 + a.
b/ Thực hành : (23’)
*Bài tập1: Tính giá trị của BT theo mẫu
a. 6-b với b = 4
Mẫu: Nếu b = 4 thì 6 - b = 6 - 4 = 2
b. 115 - c với c= 7
c. a + 80 với a = 15.
* Bài tập 2:Viết vào ô trống (theo mẫu)
X
8
30
100
125+X
125+8= 133
* Bại tập 3b: Tính giá trị của BT 873- n với: n=10; n=o; n=70; n=300
3. Củng cố, dặn dò :(3')
Hệ thống kiến thức bài học.
Luyện tập 
H: Làm trên bảng lớp ( 2 em)
H+T: Nhận xét, đánh giá.
T: Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng.
H: Đọc đề bài ( 2 em)
T: Treo bảng gài, gọi HS thay số tìm KQ.
T+H: Thảo luận rút ra BT có chứa một chữ.
H: Thực hành thay số vào BT.
T: Ghi KQ .
H+T: Rút ra nhận xét.
H: 2 em đọc lại.
H: Nêu yêu cầu BT ( 1 em)
T: Phân tích cho HS thống nhất cách làm.
H: Làm BT vào vở và nêu ý kiến.
H+T: Nhận xét, kết luận.
T: HDHS làm như BT1.
H: Nêu yêu cầu BT.
H: 4 em lên bảng làm BT, dưới lớp làm BT vào vở 
H + T: Nhận xét, chữa bài .
H: Nêu tóm tắt ND bài học ( 2 em)
T: Nhận xét đánh giá tiết học. HD học và xem trước bài ở nhà
H: VN học bài, chuẩn bị bài sau.
 Thứ sáu ngày 20 tháng 8 năm 2009
Tiết 5:
 Luyện tập
I. Mục tiêu :
	- Tính giá trị biểu thức có chứa một chữ khi thay chữ bàng số .
	- Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.
II. Đồ dùng dạy – học :
	T: Kẻ sẵn trên bảng lớp BT1.
	H: SGK; Vở ô li.
III. Các hoạt động dạy – học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ :(5')
Bài tập 3a.( Tr 6)
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :(1')
2. Thực hành: (31')
* Bài tập 1: Tính giá trị biểu thức (theo mẫu):
a
6 x a
5
6 x 5 = 30
7
10
* Bài tập 2: Tính giá trị của biểu thức:
a/ 35 + 3 x n Với n=7. 
Với n=7 thì 35 + 3 x n = 35 + 3 x7 = 56
c/ 237 - (66 + x) với x = 34
* Bài tập 3: Viết vào ô trống: ( theo mẫu ).
c
Biểu thức
GT của BT
5
8 x c
40
7
7 + 3 x c
28
6
(92 - c) + 81
167
0
66 x c + 32
32
 * Bài tập 4: Chu vi hình vuông là P:
 P = a x 4
Với a = 3 cm thì P = 3 x 4 = 12 cm.
Với a = 5 dm thì P = 5 x 4 = 20 dm
Với a = 8m thì P = 8 x 4 = 32 m
3. Củng cố, dặn dò : (3')
Làm BT 2b, d ở nhà. 
Các số có sáu chữ số 
H: Nêu miệng BT ( 1 em)
H+T: Nhận xét, đánh giá.
T: Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng.
H: Nêu yêu cầu BT ( 1 em)
T: Phân tích mẫu, nêu cách làm.
H: Làm BT vào vở; Làm trên bảng lớp ( 2 em)
H: Làm BT vào vở và nêu ý kiến.
H+T: nhận xét, chốt kết quả.
H: Đọc yêu cầu BT
H: Làm trên bảng lớp ( 2 em)
 - Dưới lớp làm vào vở và nhận xét
T: Chốt ý kiến.
H: Nêu yêu cầu BT ( 2 em)
H: Tính vào vở và nêu ý kiến.
H+T: Nhận xét chốt kết quả.
H+ T: Hệ thống ND bài, HD học và làm BT ở nhà
H: VN học bài , chuẩn bị bài sau.
 Tuần 2:
Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2009
Tiết 6: 
Các số có sáu chữ số
I. Mục tiêu:
 - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị hàng liền kề.
	- Biết viết và đọc các số có đến sáu chữ số.
II. Đồ dùng dạy – học :
	T: Bảng phụ kẻ phân tích số 432 516; BT1
	 - Bảng lớp kẻ sẵn BT2.
III. Các hoạt động dạy – học :
Nội dung 
Cách thức tổ chức các hoạt động 
A. Kiểm tra bài cũ:(5')
Bài tập 4 ( Tr 7)
P = a x 4
Tính chu vi hình vuông với :
a = 3cm ; a = 8cm
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :(1')
2. Nội dung :(31')
a/ Giới thiệu số có 6 chữ số:(10')
* Ôn về các hàng đơn vị, chụ, trăm, nghìn, chục nghìn.
10 đơn vị = 1 chục
.....................................
b/ GT hàng trăm nghìn: 100 000
c/ Viết và đọc số có 6 chữ số.
Sử dụng bảng phụ.
b/ Thực hành: (21')
* Bài tập 1: Viết theo mẫu (5’)
Viết số: 313214
Đọc số: Ba trăm mười ba nghìn hai trăm mười bốn.
* Bài tập2 : Viết theo mẫu (6’)
 (SGK trang 9)
* Bài tập 3: Đọc các số sau: (5’)
 96315; 796315; 106315; 106827.
* Bài tập 4: Viết các số sau (5’)
KQ:
a. 63115
b. 723936
3. Củng cố dặn dò:(3')
H: Trình bày trên bảng lớp (2em)
T+ H: Nhận xét, đánh giá
T: Giới thiệu trực tiếp, ghi đầu bài.
H: QS hình vẽ SGK, nêu mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
H+T: Nhận xét, kết luận.
T: Giới thiệu và viết số 100000.
T: Treo bảng phụ, HD học sinh phân tích và đọc số.
T: Treo bảng phụ lên bảng 
T: Phân tích mẫu, HS theo dõi, làm bài tập 1b. Nối tiếp đọc số.
H: Đọc yêu cầu BT
H+T: Làm mẫu .
H: Lên bảng làm , dưới lớp lam vào vở.
H+T: Nhận xét, chữa bài.
H: Nối tiếp nhau đọc số ( cả lớp)
T: Nhận xét, đánh giá.
H: Viết trên bảng lớp (2em) Lớp viết số vào vở.
T+H: Nhận xét, chốt KQ.
H: Nêu ND bài học, 
 T: HD học bài và xem trước bài ở nhà.
H: VN học bài , chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2009
Tiết 7:
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Viết và đọc được các số có tới sáu chữ số.
II. Đồ dùng dạy – học :
	T: Bảng phụ ghi NDBT1; 2 bảng phụ , bút dạ làm BT4
	H: SGK, Vở 
III. Các hoạt động dạy – học :
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động 
A. Kiểm tra bài cũ:(4')
* Bài tập 4c,d:
B. Bài mới :
1 ... hối lượng.
H: Đọc nối tiếp ( 2 lượt)
T: Nêu yêu cầu BT.
H: Trao đổi theo cặp và nêu ý kiến.
H+T: Nhận xét, bổ sung, KL.
T: Treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung BT.
H: Nêu yêu cầu BT ( 1 em)
H: Làm vào vở – 3 mem lên bảng làm.
H+T: Nhận xét, chốt kết quả.
H: Nêu yêu cầu BT.
H: 2 em lên bảng làm BT- lớp làm vào vở
H+T: Nhận xét, chữa bài.
H: Nhắc lại KT bài học.
T: Nhận xét giờ học – Giao việc VN cho HS.
H: VN học bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2009
Tiết 19
 Bảng đơn vị đo khối lượng
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề- ca- gam, héc- tô - gam; quan hệ giữa đề- ca- gam, héc- tô- gam và gam.
	- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng.
 - Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng .
 II. Đồ dùng dạy – học:
	T: Bảng lớp kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng
 - Bảng phụ, bút dạ ( 2 cái).
III. Hoạt động dạy – học :
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động 
A. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Nêu tên các đơn vị đo khối lượng đã học
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : (1’)
2. Giới thiệu đơn vị Đề-ca-gam, héc-tô-gam: (7’)
 1 dag = 10g
 1hg = 10 dag
 1 hg = 100g
3. Bảng đơn vị đo khối lượng: (7’)
* Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp 10 lần đơn vị bé hơn liền nó.
4. Thực hành: (18’)
* Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a/ 1dag = 10g 1hg = 100g
* Bài tập 2: Tính.
KQ: 575g 1356hg
 645dag 128hg
5. Củng cố, dặn dò: (3’)
Nêu lại bảng đơn vị đo khối lượng.
H: Trình bày trên bảng lớp.
H+T: Nhận xét, đánh giá.
T: Giới thiệu từ bài cũ, Ghi bảng
T: Giới thiệu các đơn vị nhỏ hơn kg và ghi bảng.
H: Nối tiếp nhau đọc ( 4 lượt)
H: Nêu lại tất cả các đơn vị đo khối lượng đã học.Điền vào bảng ( 1 hs)
T: Sử dụng bảng phụ để lập mối quan hệ giữa các đơn vị.
H: Đọc lại bài ( 1lần)
H: Đọc yêu cầu bài tập. (1 em)
H: Điền vào vở và nêu ý kiến.
H+T: Nhận xét, bổ sung, chốt ý kiến.
H: Nêu yêu cầu BT ( 1 em)
H: Làm bài vào vở – 2 em làm trên bảng phụ – trình bày trên bảng lớp.
H+T: Nhận xét, chốt kết quả.
H: Nêu tóm tắt ND bài học
T: Nhận xét giờ – Giao việc VN cho HS.
H: VN học bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009
Tiết 20
 Giây, Thế kỉ
I. Mục tiêu:
	- Biết được đơn vị giây, thế kỉ.
	- Biết mối quan hệ giữa giây và phút, thế kỉ và năm.
	- Biết xác định một năm cho trước thuộc thẽ kỉ nào.
II. Đồ dùng dạy – học:
	T: Đồng hồ có 3 kim ( giờ, phút, giây)
 H: SGK 
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động 
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Nêu bảng đơn vị đo khối lượng và mối quan hệ.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1’)
2. Giới thiệu về giây, thế kỉ : (14’)
1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây
1 thế kỉ = 100 năm
- Từ năm 1 đến năm 100 là TK I
- ...............
- Từ năm 2001 đến 2100 là TK XXI.
3. Thực hành: (17’)
* Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
1 phút = 60 giây 2 phút = 120 giây
..............................
....................................
* Bài tập 2: SGK (trang 25)
Đáp án:
a/ Bác Hồ sinh vào TK XIX. Bác ra đi tìm đường cứu nước vào TK XX.
b/ CM tháng Tám thành công thuộc thế kỉ XX.
4. Củng cố, dặn dò : (3’)
 Luyện tập
H: Trình bày bài trước lớp ( 1 em)
H+T: Nhận xét, đánh giá.
T: Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng.
H: Nêu ý kiến về mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
T: Ghi trên bảng lớp - Làm mẫu trên đồng hồ. Lấy VD để HS tính.
H: Thực hành tính và trả lời.
H+T: Nhận xét, bổ sung, KL.
H: Đọc yêu cầu bài tập.
H: Làm BT vào vở – Nối tiếp lên bảng ghi KQ.
H+T: Nhận xét, bổ sung, chốt KQ.
T: Nêu yêu cầu bài tập
H: Đọc lại và thảo luận theo cặp và nêu ý kiến.
H+T: Nhận xét, bổ sung, kết luận.
H: Nêu lại các mối quan hệ đo thời gian vừa học.
T: Nhận xét chung giờ học, HD học và xem trước bài ở nhà.
Tuần 5
Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009
Tiết 21
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận 
 - Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
 - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.	
II. Đồ dùng dạy – học:
	T: Bảng phụ, bút dạ (3 cái)
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Năm 1763; 379; 1410 thuộc TK nào?
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : (1’)
2. Luyện tập: (32’)
* Bài tập 1: SGK (trang 26)
KQ:
a/ Những tháng có 30 ngày là: tháng tư, tháng sáu, tháng chín, tháng 11
- Những tháng có 31 ngày là: Tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12.
- Những tháng có 28 ( 29) ngày:Tháng 2.
* Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
3 ngày = 72 giờ.
3 giờ 10 phút = 190 phút
.........................................
* Bài tập 3.
a/ Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789. Năm đó thuộc TK XVIII.
b/ Nguyễn Trãi sinh năm 1380. Năm đó thuộc TK XIV.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
Hệ thống kiến thức bài học
H: Trình bày bài trước lớp.( 3 em)
H+T: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
T: Giới thiệu và ghi bảng.
H: Đọc, phân tích đề bài và nêu ý kiến.
H: Nhận xét, bổ sung, kết luận.
T: Ghi bảng và HD cách tính ngày bằng mu bàn tay.
H: Thực hành tính.
H: Nêu yêu cầu bài tập.
H: Cả lớp làm bài tập vào vở – 3 HS làm bài vào bảng phụ lên trình bày trên bảng.
H+T: Nhận xét, bổ sung, chốt ý kiến.
H:Nêu yêu cầu BT ( 1 em).
H: Trao đổi theo cặp và nêu ý kiến.
H+T: Nhận xét, chốt KQ.
H: Nêu ý kiến (2em)
T: Nhận xét giờ học, HD học và xem trước bài ở nhà.
Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009
Tiết 22
 Tìm số trung bình cộng
I. Mục tiêu:
	- Bước đầu hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số.
	- Biết tìm số trung bình cộng của 2,3,4 số.
II. Đồ dùng dạy – học:
 T: Bảng phụ, bút dạ (1 cái)
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ: (4’)
2 ngày =  giờ giờ =  phút
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Giới thiệu số TB cộng và cách tìm số TB cộng : (13’)
* Bài toán 1: 
* Bài toán 2:
* Kết luận: Muốn tìm số TBC của nhiều số ta tính tổng của các số đó rồi chia tổng đó cho số các số hạng.
3. Thực hành: (20’)
* Bài tập 1: Tìm số TBC của các số sau.
a/ TBC của 42 và 52 là: (42 + 52) : 2=47
b/ (36 + 42 + 57): 3= 45
c/ ( 34+ 43 + 52 + 39): 4= 42
* Bài tập 2: SGK (trang 27)
Trung bình mỗi em cân nặng số kg là
(36 + 38 + 40 + 34) : 4= 37 (kg).
 Đáp số: 37 kg
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
Hệ thống kiến thức bài học
 Luyện tập 
H: Trình bày bài trên bảng lớp ( 2 em)
H+T: Nhận xét, đánh giá.
T: Giới thiệu và ghi đầu bài.
T: Nêu bài toán – HD tóm tắt.
H: QS hình vẽ tóm tắt bài toán nêu cách giải và bài giải.
T: Ghi bảng.
H+T: Nhận xét, chốt ý kiến.
H: Rút ra bài học, 2 em nêu bài học trước lớp.
H: Làm BT vào vở – 3 em lên bảng làm.
H+T: Nhận xét, bổ sung, kết luận.
H: Đọc, tóm tắt bài và nêu cách tính.
H: làm bài vào vở. 1 em làm trên bảng phụ – trình bày trên bảng lớp.
H+T: Nhận xét, sửa chữa.
H: Nhắc lại ND bài học.
T: Nhận xét giờ học và HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2009
Tiết 23
 Luyện tập
I. Mục tiêu;
	- Tính được trung bình cộng của nhiều số.
 - Bước đầu biết giải bài toán về tìm số trung bình cộng. 
II. Đồ dùng dạy – học:
	 T+H: SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động 
A. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Cách tìm số TBC của nhiều số?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Luyện tập: (32’)
* Bài tập 1: Tìm số TBC của các số sau.
a/ ( 96 + 121 + 143) : 3 = 120
b/ (35 + 12 + 24 + 21 + 43) : 5 = 27.
* Bài tập 2 : SGK (trang 28)
Trung bình mỗi năm số dân của xã tăng là: (96 + 82 + 71) : 3 = 83 (người)
 Đ/S: 83 người.
* Bài tập 3:
Trung bình số đo chiều cao của mỗi em là:(138+132+130+136+134):5=134 (cm)
 Đáp số: 134 cm
5. Củng cố, dặn dò: (3’)
Hệ thống kiến thức bài học
 Biểu đồ.
H: Trình bày trên bảng lớp.( 2 em)
H+T: Nhận xét, bổ sung,đánh giá.
T: Giới thiệu và ghi bảng.
H: Nêu yêu cầu BT( 1 em).
H: Làm BT vào vở ( cả lớp)
 - 2 em lên bảng làm.
H+T: Nhận xét, đánh giá.
H: Đọc và phân tích đề bài ( 2 em)
H: Làm trên bảng lớp ( 1 em). HS# làm vào vở.
H+T: Nhận xét, chốt ý kiến.
T: Giao bảng phụ cho 3 nhóm.
H: Thảo luận nhóm, đại diện trình bày trên bảng lớp.
H+T: Nhận xét, KL.
H: Nhắc lại kiến thức bài học.
T: nhận xét giờ học - HD học và chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2009
Tiết 24
Biểu đồ
I. Mục tiêu:
	- Bước đầu hiểu biết về biểu đồ tranh.
	- Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh.
II. Đồ dùng - dạy học:
	T: Hình vẽ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động 
A. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Nêu cách tính TB của nhiều số.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Làm quen với biểu đồ tranh: (12’)
3.Thực hành : (20’)
* Bài tập 1: Nhìn biểu đồ, trả lời câu hỏi.
* Bài tập 2: SGK (trang 29)
KQ: a, 50 tạ thóc hay 5 tấn thóc.
 b,  10 tạ thóc.
3. Củng cố dặn dò (3’)
 Biểu đồ ( tiếp) 
H: Nêu ( 2 em)
T: Nhận xét, kết luận.
T: Giới thiệu trực tiếp, ghi đầu bài.
H: QS tranh vẽ SGK, thảo luận, đưa ý kiến về các hàng, cột.
H+T: Nhận xét, bổ sung, kết luận.
- H: Nêu ý kiến, HS khác nhận xét.
T: Nhận xét, kết luận.
T:Tiến hành tương tự bài tập 1.
T: Nhận xét giờ học - HD học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009
Tiết 25
 Biểu đồ ( Tiếp)
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết về biểu đồ hình cột.
 - Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột.
II. Đồ dùng dạy - học:
 T: + Biểu đồ cột về số chuột đã diệt được.
	+ Biểu đồ BT 2a vẽ trên bảng phụ.
III. Hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ:(3’)
Nêu lại các bước PT đọc số liệu trên biểu đồ.
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: (1’)
 2. Làm quen với biểu đồ cột: (12’)
3.Thực hành: (21’)
*Bài tập 1: SGK (trang 31)
Đọc phân tích biểu đồ và trả lời câu hỏi.
* Bài tập 2a: SGK (trang 32)
3. Củng cố, dăn dò: (3’)
H: Nêu ý kiến, HS khác nhận xét
T: Nhận xét chung, kết luận.
T: Giới thiệu trực tiếp, ghi đầu bài.
H: Quan sát biểu đồ.
T: Đặt câu hỏi để học sinh trả lời.
H: Nêu ý kiến trả lời 
H: Khác nhận xét, bổ sung
T: Nhận xét, khết luận, ghi bảng.
T: Nêu YC bài tập
H: Thảo luận theo cặp, nêu ý kiến
H: Khác nhận xét, bổ sung.
T: Nhận xét, kết luận.
H: nêu yêu cầu BT.
T: Treo bảng phụ có vẽ biểu đồ.
H: Quan sát – phân tích.
H: Dùng chì viết vào SGK – 1 em lên bảng làm.
H+T: Nhận xét, KL.
T: Tóm tắt lại ND bài học.
 - Nhận xét chung giờ học, HD học sinh chuẩn bị bài học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA toan 4 T12345 CKTKN.doc