Giáo án tổng hợp các môn khối 4 - Bùi Thị Nhung - Tuần 23

Giáo án tổng hợp các môn khối 4 - Bùi Thị Nhung - Tuần 23

I.Mục tiêu :

- Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc trôi chảy và đọc diễn cảm với giọng đọc phù hợp với nội dung ghi lại những phát hiện về vẻ đẹp và đặc điểm của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ.

- Giúp học sinh đọc và hiểu được nội dung của bài cùng một số từ mới trong sách giáo khoa.

- Giáo dục học sinh yêu tuổi học trò, yêu loài hoa của tuổi học trò.

II.Đồ dùng dạy học :Bảng phụ

III.Hoạt động dạy và học :

 

doc 17 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1023Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn khối 4 - Bùi Thị Nhung - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Thứ 2 ngày 04 tháng 02 năm 2013
Chào cờ
Tập đọc :
HOA HỌC TRÒ 
I.Mục tiêu :
Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc trôi chảy và đọc diễn cảm với giọng đọc phù hợp với nội dung ghi lại những phát hiện về vẻ đẹp và đặc điểm của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ.
Giúp học sinh đọc và hiểu được nội dung của bài cùng một số từ mới trong sách giáo khoa.
Giáo dục học sinh yêu tuổi học trò, yêu loài hoa của tuổi học trò.
II.Đồ dùng dạy học :Bảng phụ 	
III.Hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
B. Bài mới:
a.Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc:
Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn 3 lượt 
Lượt 1: Đọc - Sửa sai lỗi phát âm 
Lượt 2: Đọc - Giải nghĩa từ SGK
Lượt 3: Đọc nối tiếp 3 đoạn, sửa sai trực tiếp 
Hướng dẫn HS luyện đọc theo cặp 
Gọi học sinh đọc toàn bài 
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài 
c. Tìm hiểu bài:
Y/c hs đọc thầm toàn bài .Trả lời câu hỏi ởsgk
Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời: - Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian?
nói về cảm nhận của bản thân khi đọc bài văn?
d. Luyện đọc diễn cảm:
Gọi 3 học sinh lần lượt đọc 3 đoạn 
Gọi học sinh nêu cách đọc từng đoạn.
GV hướng dẫn cách đọc, giọng đọc 
Luyện đọc diễn cảm đoạn 3 trên bảng, học sinh trung bình, yếu luyện đọc đúng. 
Luyện đọc diễn cảm 
Thi đọc diễn cảm ( đọc đúng ) trước lớp .
Nhận xét, tuyên dương học sinh.
C.Củng cố dặn dò :
Nêu ý nghĩa của bài ?
Ý nghĩa: Những phát hiện bất ngờ về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng theo thời gian.
Về nhà luyện đọc bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét tiết học.
Mỗi người đi chợ tết với những dáng vẻ riêng ra sao?
Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào? 
Lần lựơt 3 HS nối tiếp và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên 
( Mỗi lần xuống dòng là một đoạn)
HS luyện đọc theo cặp
1 HS đọc 
Theo dõi
HS thực hiện. Trả lời cá nhân.
Học sinh đọc, thảo luận nhóm đôi và đại diện trả lời, nhận xét. 
Học sinh nối tiếp nêu cảm nhận của bản thân.
3 HS lần lượt đọc, lớp theo dõi phát hiện cách đọc, giọng đọc.
H đọc, cả lớp theo dõi, phát hiện cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng
Luyện đọc cặp.
Các tổ cử đại diện thi đọc trước lớp (đọc đúng, đọc diễn cảm)
Chính tả : Nhớ viết
Bài viết : CHỢ TẾT
I.Mục tiêu :
Học sinh nhớ viết chính xác và trình bày đẹp bài thơ Chợ Tết.
Rèn kỹ năng viết chính tả trí nhớ và phân biệt các tiếng có phụ âm hay lẫn.
Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt và tích cực rèn chữ viết.
II.Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ
III.Hoạt động dạy và học : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cu õ: 
Gọi 2 HS lên bảng viết từ: trúc, náo nức.
2.Bài mới :
	a.Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhớ viết
Gọi 1 HS đọc thuộc lòng 11 dòng đầu thơ .
Hướng dẫn HS học sinh cách trình bày bài.
Yêu cầu HS gấp sách in và viết bài vào vở.
Hướng dẫn HS tự soát lỗi sau khi viết.
Thu 5 bài chấm, nhận xét.
Hoạt động 2 : H/d làm bài tập chính tả
Bài 2/44.
Gọi HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài .
Yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành bài tập.
Gọi đại diện nhóm báo cáo.
Nhận xét.
3.Củng cố dặn dò :
Về nhà hoàn thành các bài tập còn lại.
Nhận xét tiết học
Cả lớp theo dõi SGK và đọc thầm
HS cả lớp theo dõi
HS viết bài vào vở.
Tự soát lỗi bài viết.
1 HS thực hiện, cả lớp theo dõi.
Các nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập.
Đại diện báo cáo, cả lớp theo dõi nhận xét.
Toán :
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu : 
Giúp học sinh củng cố về so sánh hai phân số, tính chất cơ bản của phân số.
Rèn kỹ năng làm các bài tập ứng dụng.
Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III.Hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ:
- Gọi 2 hs làm bài
2.Bài mới:
	a.Giới thiệu bài.
Bài 1: 
Hướng dẫn học sinh làm cá nhân vào vở,làm xong bài tập 1 tiếp tục làm bài tập 2,
 GV trực triếp hướng dẫn học sinh yếu kém. 
Hướng dẫn học sinh đánh giá, nhận xét bài làm trên bảng lớp.
Bài 2: 
Gọi học sinh khá lên bảng trình bày bài 2, dưới lớp tiếp tục làm bài vào vở.
Bài 3: 
Yêu cầu học sinh đọc đề, thảo luận theo cặp về cách làm , tự ghi bài vào vở toán.
Hướng dẫn học sinh nhận xét, sửa bài.
Bài 4:
Gọi HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài .
Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm 4.
Nhận xét sửa sai.
3.Củng cố dặn dò :
GV hệ thống lại kiến thức cơ bản vừa ôn tập
Hướng dẫn làm bài về nhà .
Nhận xét tiết học .
So sánh hai phân số sau : 
Rút gọn phân số : 
1 học sinh làm bài trên bảng lớp, dưới lớp làm vở.
Học sinh lớp nhận xét.
Học sinh lớp nhận xét.
2 HS đọc, lớp đọc thầm làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng phụ.
Nhận xét, sửa bài 
Học sinh làm bài theo nhóm 4 và đại diện trình bày. Lớp theo dõi nhận xét.
Kỹ thuật :
TRỒNG CÂY RAU , HOA
I. Mục tiêu :
HS biết mục đích của việc bón phân cho rau hoa 
Biết cách bón phân cho rau hoa 
Có ý thức tiết kiệm phân bón 
II. Chuẩn bị :
Sưu tầm tranh ,ảnh về tác dụng và cách bón phân cho cây rau ,hoa.
Phân bón N,P,K ,phân hữu cơ, phân vi sinh ....
III. Tiến trình bài dạy :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : HD tìm hiểu mục đích của việc bón phân
Cây trồng lấy chất dinh dưỡng ở đâu ?
Tại sao phải bón phân vào đất ?
GV kết luận .
Hoạt động 2 : HD tìm hiểu kỹ thuật bón phân
GT các loại phân bón 
GV tóm tắt nội dung bài học 
4. Củng cố dặn dò :
GV nhận xét tiết học .
HDBM.
Nêu mục đích ,tác dụng của việc chăm sóc rau ,hoa
Lấy ở trong đất 
Cây thường xuyên hút chất dinh dưỡng ở trong đất để nuôi thân ,lá hoa,quả nên chất dinh dưỡng trong đất ngày càng ít .để bù lại sự thiếu hụt đó cần phải bón phân vào đất .
QS hình 1 ,TLCH
HS nêu tên các loại phân bón thường dùng để bón cho cây 
HS quan sát hình 2 ,TLCH 
HS đọc nội dung cần ghi nhớ .
Thứ ba, ngày 19 tháng 02 năm 2013
Luyện từ và câu:
DẤU GẠCH NGANG
I. Mục tiêu :
Giúp học sinh nắm được tác dụng của dấu gạch ngang .
Rèn kỹ năng sử dụng dấu gạch ngang khi viết.
Giáo dục học sinh áp dụng kiến thức đã học vào các môn học khác.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ. 
III.Hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: 
2. Bài mới:
	a.Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Phần nhận xét
Bài 1:
Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài tập 1.
Hướng dẫn HS cặp tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang.
Nhận xét ghi bảng.
Bài 2:
Gọi HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài .
H/d làm bài
Nhận xét bổ sung
Hoạt động 2 : Phần ghi nhớ
_ G/v nêu rõ nội dung
Hoạt động 3 : Phần luyện tập
Bài 1:
Gọi HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài . 
Gọi đại diện cặp trả lời.
Nhận xét bổ sung.
Bài 2:
Gọi HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài .
H/d làm bài Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Giáo viện thu bài chấm, nhận xét chung.
3. Củng cố dặn dò :
Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ của bài.
Hướng dẫn HS hoàn thành bài tập 2 vào vở bài tập. _ Nhận xét tiết học
Đặt câu với từ xinh xắn.
Làm bài tập 2.
Nêu y/c 
Thảo luận nhóm đôi
Đọc bài làm vào vở BTTV
2hs đọc y/c
Làm bài vào vở
2 HS đọc phần ghi nhớ SGK.
2 hs đọc y/c
Thảo luận nhóm 
Làm bài vào vở
H/s đọc y/c
Làm bài vào vở
Toán : 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu : 
Giúp học sinh củng cố kiến thức về dấu hiệu chia hết, khái niệm ban đầu về phân số, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số và một số đặc điểm của hình bình hành, hình chữ nhật.
Rèn kỹ năng làm các dạng bài tập nói trên.
Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ. 
III.Hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: 
2. Bài mới:
	a.Giới thiệu bài.
Bài 1: 
Hướng dẫn học sinh làm cá nhân vào vở.
Theo dõi, cho các HS khá giỏi làm song bài tập 1 tiếp tục làm bài tập 2, GV trực triếp hướng dẫn học sinh yếu kém. 
Hướng dẫn học sinh đánh giá, nhận xét bài làm trên bảng lớp.
Bài 2: 
Gọi học sinh khá lên bảng trình bày bài 2, dưới lớp tiếp tục làm bài vào vở.
Bài 3: 
Yêu cầu học sinh đọc đề, thảo luận theo cặp về cách làm , tự ghi bài vào vở toán.
Hướng dẫn học sinh nhận xét, sửa bài.
Bài 5:
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4 hoàn thành bài tập. 
Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố dặn dò :
Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số?
Hướng dẫn làm bài 4 về nhà .
Nhận xét tiết học .
Bài 2a, b/123
Bài 4b/123 
1 học sinh làm bài trên bảng lớp, dưới lớp làm vở.
Học sinh lớp nhận xét.
Học sinh lớp nhận xét.
2 HS đọc, lớp đọc thầm làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng phụ.
Nhận xét, sửa bài 
Các nhóm lànm bài tập và đại diện báo cáo, lớp theo dõi nhận xét.
Kể chuyện : 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU :
Học sinh biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, một đoạn chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp, phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện với cái ác.
Rèn kỹ năng kể chuyện và thảo luận về ý nghĩa của câu chuyện.
Giáo dục học sinh đức tính thật thà và biết làm nhiều việc thiện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY  ... ớp theo dõi nhận xét.
HoÏc sinh nối tiếp trả lời
2 HS lần lượt đọc, theo dõi phát hiện cách đọc, giọng đọc.
H/s đọc, theo dõi, phát hiện cách ngắt nhịp, nhấn giọng
Luyện đọc cặp.
Các tổ cử đại diện thi đọc trước lớp (đọc đúng, đọc diễn cảm)
Thứ năm ngày 21 tháng 2 năm 2013.
Luyện từ và câu :
MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP
I. MỤC TIÊU : 
Giúp học sinh làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp và biết được hoàn cảnh khi sử dụng.
Rèn kỹ năng giải nghĩa từ và đặt câu với các từ theo chủ đề.
Giáo dục học sinh giữ gìn phẩm chất cao quý của cái đẹp trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ. 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: 
Dấu gạch ngang có tác dụng gì ?
Đọc bài tập 2/46.
2. Bài mới:
	a.Giới thiệu bài.
	b.Nội dung
Bài 1
Gọi HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài .
Hướng dẫn HS thảo luận cặp.
Gọi đại diện trả lời.
Nhận xét bổ sung.
Hướng dẫn HS nhẩm thuộc các câu tục ngữ.
Bài 2:
Gọi HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài .
Gọi HS thực hiện làm mẫu 1 câu tục ngữ.
Hướng dẫn HS suy nghĩ và gọi HS trả lời.
Theo dõi, nhận xét.
Bài 3,4.
Gọi HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài .
Hướng dẫn HS làm bài vào vở.
GV thu vở chấm, nhận xét.
3. Củng cố dặn dò :
Câu tục ngữ “ Tốt gỗ hơn, tốt nước sơn” được sử dụng trong trường hợp nào?
Giáo dục học sinh. Nhận xét tiết học.
1 HS thực hiện, cả lớp theo dõi.
HS thảo cặp và hoàn thành bài tập.
Đại diện trả lời, cả lớp theo dõi nhận xét
HS theo dõi và tìm hiểu những trường hợp có thể sử dụng các câu tục ngữ.
HS trả lời miệng, cả lớp theo dõi nhận xét.
1 HS thực hiện, cả lớp theo dõi.
HS làm bài vào vở.
Toán :
 PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I. Mục tiêu :
Giúp học sinh biết cộng phân số có cùng mẫu số và tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số.
Rèn kỹ năng cộng phân số và trình bày bài làm.
Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ. 
III. Hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ:
Nhận xét sơ lược bài làm của HS giờ học trước. 
2. Bài mới:
	a.Giới thiệu bài.
	Hoạt động 1 : Giáo viên HD thực hành trên băng giấy.
GV nêu ví dụ SGK, lần lượt thực hiện trên băng giây và hỏi.
Băng giấy được chia làm bao nhiêu phần bằng nhau?
Lần thứ nhất bạn đã tô màu bao nhiêu phần ?
Lần thứ hai bạn đã tô màu bao nhiêu phần?
Cả hai lần bạn đã tô màu tất cả bao nhiêu phần?
( đọc phân số chỉ số phần đã tô màu)
GV kết luận : Bạn Nam đã tô màu băng giấy.
Hoạt động 2 : Cộng hai phân số cùng mẫu số
Muốn biết Nam đã tô màu tất cả bao nhiêu phần của băng giấy ta làm phép tính gì ?
Hướng dẫn HS cách đặt tính cộng .
Vậy muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào?
Hoạt động 3 : Thực hành
Bài 1: 
Hướng dẫn học sinh làm cá nhân vào vở.
Theo dõi, cho các HS khá giỏi làm song bài tập 1 tiếp tục làm bài tập 2, GV trực triếp hướng dẫn học sinh yếu kém. 
Hướng dẫn học sinh đánh giá, nhận xét bài làm trên bảng lớp.
Bài 2: 
Gọi học sinh khá lên bảng trình bày bài 2, dưới lớp tiếp tục làm bài vào vở.
Bài 3: 
Yêu cầu học sinh đọc đề, thảo luận theo cặp về cách làm , tự ghi bài vào vở toán.
Hướng dẫn học sinh nhận xét, sửa bài.
3. Củng cố dặn dò :
Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số.
Hướng dẫn làm bài về nhà .
Nhận xét tiết học .
HS theo dõi
HoÏc sinh quan sát và trả lời, lớp theo dõi nhận xét.
HS theo dõi và nhắc lại 
Học sinh thảo luận cặp và đại diện trả lời, lớp theo dõi nhận xét
Học sinh theo dõi 
Học sinh nối tiếp
1 học sinh làm bài trên bảng lớp, dưới lớp làm vơ 
Học sinh lớp nhận xét.
Học sinh lớp nhận xét.
2 HS đọc, lớp đọc thầm làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng phụ.
Nhận xét, sửa bài 
Thứ sáu, ngày 22 tháng 02 năm 2013
Tập làm văn :
ĐỌAN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU : 
Giúp học sinh nắm được đặc điểm, nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
Rèn kỹ năng nhận biết và bước đầu xây dựng được đoạn văn miêu tả cây cối.
Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ cây xanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh cây gạo. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: 
Gọi HS
2. Bài mới:
	a.Giới thiệu bài.
	Hoạt động 1 : Phần nhận xét
Bài 1, 2, 3:
Gọi HS đọc yêu cầu của 3 bài tập.
Hướng dẫn HS thảo luận cặp bài tập 2, 3.
Gọi đại diện cặp báo cáo.
Nhận xét, ghi bảng. 
Hoạt động 2 : Phần ghi nhớ.
Hoạt động 3 : Phần luyện tập
Bài 1:
Gọi HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài .
Hướng dẫn HS thảo luận cặp.
Gọi đại diện trả lời.
Nhận xét bổ sung.
Bài 2:
Gọi HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài .
Hướng dẫn HS làm bài vào vở.
Gọi lần lượt 5-7 học sinh bài.
Nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố dặn dò :
Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ của bài.
Giáo dục học sinh. Nhận xét tiết học.
2 HS đọc đoạn văn miêu tả 1 loài hoa hay một thứ quả mà em thích.
Cả lớp theo dõi, đọc thầm bài cây gạo và thảo luận cặp.
Đại diện cặp trả lời, lớp theo dõi nhận xét
2 HS đọc ghi nhớ SGK.
Cả lớp theo dõi.
HS cả lớp theo dõi thảo luận cặp và đại diện trả lời, lớp theo dõi nhận xét. 
HS cả lớp làm bài vào vở và nối tiếp đọc bài viết.
Cả lớp theo dõi nhận xét.
Toán :
 PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I. Mục tiêu : 
Giúp học sinh biết cách thực hiện phép cộng hai phân số có mẫu số khác nhau.
Rèn kỹ năng cộng phân số khác mẫu số và giải toán có lời văn.
Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ. 
III. Hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
	a.Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Phần nhận xét
- GV nêu ví dụ SGK và nêu câu hỏi.
Để tính số phần băng giấy 2 bạn đã lấy đi ta làm tính gì?
Làm cách nào để cộng được phép cộng hai phân số này?
GV hướng dẫn cách làm tính cộng.
Gọi 1HS lên bảng thực hiện, dưới làm nháp.
GV nhận xét, hướng dẫn cách trình bày. 
Vậy muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
Gọi 3 HS nhắc lại.
 Thực hành
Bài 1: 
Hướng dẫn học sinh làm cá nhân vào vở.
Theo dõi, cho các HS khá giỏi làm song bài tập 1 tiếp tục làm bài tập 2, GV trực triếp hướng dẫn học sinh yếu kém. 
đánh giá, nhận xét bài làm trên bảng lớp.
Bài 2: 
Gọi học sinh khá lên bảng trình bày bài 2, dưới lớp tiếp tục làm bài vào vở.
Bài 3: 
Yêu cầu học sinh đọc đề, thảo luận theo cặp về cách làm , tự ghi bài vào vở toán.
Hướng dẫn học sinh nhận xét, sửa bài.
3. Củng cố dặn dò :
Nêu cách cộng hai phân so ákhác mẫu số ?
Hướng dẫn làm bài về nhà .
Nhận xét tiết học .
Nêu ví dụ về phép cộng hai phân số và thực hiện.
HS theo dõi trả lời, lớp theo dõi nhận xét 
HS theo dõi và làm bài.
Học sinh nối tiếp trả
Theo dõi, cho các HS khá giỏi làm song bài tập 1 tiếp tục làm bài tập 2, đánh giá, nhận xét bài làm trên bảng lớp.
HS khá lên bảng trình bày bài 2, dưới lớp tiếp tục làm bài vào vở.
Bài 3: 
HS đọc đề, thảo luận theo cặp về cách làm , tự ghi bài vào vở toán.
Học sinh nhận xét, sửa bài.
Khoa học : BÓNG TỐI
I. Mục tiêu :
Giúp học sinh biết được bóng tối đứng sau vật cản sáng khi được chiếu sáng và dự đoán được vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản.
Biết được bóng tối của vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
Giáo dục học sinh ngồi học đảm bảo mật độ ánh sáng cho mắt.
II. Đồ dùng dạy học : Đèn pin, thùng giấy. 
III. Hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ:
Kể tên những vật phát sáng và những vật được chiếu sáng?
Mắt ta nhìn thấy vật khi nào?
2.Bài mới:
	a.Giới thiệu bài.
	b.Nội dung
b1. Tìm hiểu về bóng tối.
Giáo viên chia nhóm, hướng dẫn HS quan sát hình 1/92 sau đó thực hành làm thí nghiệm hình 2/93 theo nhóm và đặt câu hỏi.
Bóng tối xuất hiện ở đâu vào khi nào?
Có thể làm cho bòng tối của một vật thay đổi bằng cách nào?
Gọi đại diện các nhóm báo cáo.
Nhận xét bổ sung.
B2. Trò chơi hoạt hình
GV cho học sinh chơi trò chơi xem bóng đoán vật.
GV chiếu bóng lên tường gọi học sinh nhìn bóng đoán vật.
3. Củng cố dặn dò :
Gọi 2 HS đọc mục bạn cần biết SGK/93.
Giáo dục học sinh. Nhận xét tiết học.
Các nhóm thảo luận làm thí nghiệm hình 2 và đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Cả lớp theo dõi nhận xét
HS tổ chức chơi theo tổ
SINH HOẠT TẬP THỂ
I Kiểm điểm tuần 23: 
1/ Học tập :
 - HS đi học đúng giờ . 
- Đa số HS đã học bài và làm bài đầy đủ trước khi nđến lớp .
- Tuyên dương : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . .
2/ Rèn chữ giữ vở : Trình bày vở chưa đẹp :
-Một số HS chữ viết còn xấu , trình bày vở chưa đẹp : 
3/ Nề nếp :
- Xếp hàng ra vào lớp , thể dục giữa giờ tốt .
II Phương hướng tuần 24 : 
* Chủ điểm mừng Đảng mưng xuân mới:
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp 
 - Tiếp tục phát huy những ưu điểm của tuần 21 .
- Một số HS chữ viết còn xấu , trình bày vở chưa đẹp cần khắc phục.
*************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 23.doc