A. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh củng cố về:
- Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
- Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Giáo án, SGK + thước thẳng và êke
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
C. PHƯƠNG PHÁP:
Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành
Tuần 10 Ngày soạn: 3 – 11 - 2006 Ngày giảng : 6 2006 Đ46 : Luyện tập. A. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác. - Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật. B. Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK + thước thẳng và êke - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C. Phương pháp: Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành D. các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức Hát, KT sĩ số II. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra vở bài tập của HS. III. Dạy học bài mới : 1) Giới thiệu – ghi đầu bài 2) Hướng dẫn luyện tập : * Bài 1 : - Gv vẽ hai hình a,b lên bảng. + Nêu các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình sau : - Nhận xét đúng sai * Bài 2 : - Y/c học sinh giải thích : + Vì AH không vuông góc với BC + Vì AB vuông góc với cạnh đáy BC. * Bài 3 : - Y/c học sinh nêu cách vẽ hình vuông ABCD cạnh AB = 3cm. * Bài 4 : a) Y/c học sinh vẽ hình. - Y/c học sinh nêu các hình chữ nhật và các cạnh song song. - Nhân xét h/s vẽ hình. IV. Củng cố - dặn dò : + Nhận xét giờ học. + Về làm bài tâp trong vở bài tập Hát tập thể - 1 HS chữa bài trong vở bài tập - HS ghi đầu bài vào vở - HS nêu Y/c của bài. * Hình( a) : - Góc đỉnh A : cạnh AB, AC là góc vuông. - Góc đỉnh B ; cạnh BA, BM là góc nhọn. - Góc đỉnh B ; cạnh BM, BC là góc nhọn. - Góc đỉnh B ; cạnh BA, BC là góc nhọn. - Góc đỉnh C ; cạnh CM, CB là góc nhọn. - Góc đỉnh M ; cạnh MA, MB là góc nhọn. - Góc đỉnh M ; cạnh MC, MB là góc tù. - Góc đỉnh M ; cạnh MA, ME là góc bẹt * Hình( b) : - Góc đỉnh A ; cạnh AB, AD là góc vuông. - Góc đỉnh B ; cạnh BD, BC là góc vuông. - Góc đỉnh D ; cạnh DA, DC là góc vuông. - Góc đỉnh B ; cạnh BA,BD là góc nhọn. - Góc đỉnh C ; cạnh CB, CD là góc nhọn. - Góc đỉnh D ; cạnh DA,DB là góc nhọn. - Góc đỉnh D ; cạnh DB,DC là góc nhọn. - Học sinh tự làm bài. - Vẽ hình và ghi đúng sai vào ô trống : + AH là đường cao của h/ tam giác ABC S + AB là đường cao của h/tam giác ABC Đ - Học sinh nêu y/c của bài - Học sinh vẽ được hình vuông ABCD cạnh AB = 3cm. - Học sinh đọc đề bài. a) Hs vẽ hình chữ nhật ABCD có AB = 6cm A B M N D C b) Các hình chữ nhật là : ABCD ; MNCD ; ABNM. - Cạnh AB song song với cạnh MN và cạnh DC. Ngày soạn: 3 – 11 - 2006 Ngày giảng : 6 2006 Đ47 : Luyện tập chung. A. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 6 chữ số; áp dụng tính chất gioa hoán và tính chất kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. - Đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật ; tính chu vi và diện tích hình chữ nhật B. Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C. Phương pháp: Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành D. các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức Hát, KT sĩ số II. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra vở bài tập của HS. III. Dạy học bài mới : 1) Giới thiệu – ghi đầu bài 2) Hướng dẫn luyện tập : * Bài 1 : + Gọi HS đọc yêu cầu. + Nhận xét – Cho điểm. * Bài 2 : + Bài tập Y/C chúng ta làm gì ? +Vận dụng những tính chất nào đề làm bài ? + Nhận xét, chữa bài, cho điểm. * Bài 3 : + Hình vuông ABCD và hình vuông BIHC có chung cạnh nào ? + Độ dài cạnh của hình vuông BIHC là bao nhiêu ? - Y/C HS vẽ hình vuông IBHC. + cạnh DH vuông góc với những cạnh nào ? + Tính chu vi của hình chữ nhật AIHD. * Bài 4 : Hướng dẫn HS phân tích đề. + Muốn tính được diện tích của hình chữ nhật chúng ta phải biết được gì ? + Bài toán cho biết gì ? + Biết được nửa chu vi của hình chữ nhật tức là biết được gì ? + Vậy có tính được chiều dại, chiều rộng của hình chữ nhật không ? Dựa vào đâu để tính ? - Nhận xét, chữa bài, cho điểm. IV. Củng cố - dặn dò : + Nhận xét giờ học. + Về làm bài tập trong vở bài tập Hát tập thể - 1 HS chữa bài trong vở bài tập - HS ghi đầu bài vào vở - HS đọc Y/C , tự làm bài vào vở, 2 HS lên bảng. 386 259 + 260 837 647 096 726 485 - 452 936 273 549 528 946 + 73 529 602 475 435 260 - 92 753 342 507 - Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Tính chất giao hoán và thính chất kết hợp của phép cộng. - Cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng. a) 6257 + 989 + 743 b) 5 789 + 322 + 4 678 = (6257 + 743)+989 = 5798 + (322 + 4 678) = 7000 + 989 = 5 789 + 5 000 = 7989 = 10 798 - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - HS đọc thầm đề bài, quan sát hình trong SGK. - Có chung cạnh BC. - Độ dài là 3cm. - HS vẽ hình nêu các bước vẽ. - Cạnh DH vuông góc với AD, DC, IH. - Chiều dài của hình chữ nhật AIHD là : 3 x 2 = 6(cm) Chu vi của hình chữ nhật AIHD là : (6 + 3) x 2 = 18(cm) - HJS đọc đề bài và phân tích đề bài, tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi. Bài giải Chiều rộng hình chữ nhật là : ( 16 – 4 ) : 2 = 6 (cm) Chiều dài của hình chữ nhật là : 4 + 6 = 10 (cm) Diện tích của hình chứ nhật đó là : 10 x 6 = 60 (cm2) Đáp số : 60 cm2 Ngày soạn: Ngày giảng : Đ48 : Kiểm tra giữa kỳ I _____________________________________________ Ngày soạn: Ngày giảng : Đ49 : Nhân với một số có một chữ số. A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số. - Thực hành tính nhân. B. Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C. Phương pháp: Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành D. các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức Hát, KT sĩ số II. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra vở bài tập của HS. III. Dạy học bài mới : 1) Giới thiệu – ghi đầu bài - Nêu mục tiêu, ghi đầu bài . 2) Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số (không chớ) - GV viết : 241 324 x 2 = ? + Hãy đặt tính để thực hiện phép nhân trên ? + Khi thực hiện phép tính này ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu ? + Bạn nào có thể lên thực hiện ? - GV ghi cách làm . + Vậy 241 324 x 2 = Bao nhiêu ? 3) Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ). - GV viết : 136 204 x 4 = ? * GV lưu ý HS : Khi thực hiện phép nhân có nhớ cần thêm số nhớ vào kết quả của lần nhân liền sau. - Yêu cầu HS nêu lại từng bước thực hiện kết hợp GV ghi bảng. 4) Luyện tập, thực hành : * Bài 1 : - Yêu cầu từng HS lần lượt trình bày cách tính của mình. - Nhận xét, cho điểm. * Bài 2 : - Nhận xét chữa bài và cho điểm * Bài 3 : - Nhận xét chữa bài và cho điểm * Bài 4 : - Nhận xét chữa bài và cho điểm IV. Củng cố - dặn dò : + Nhận xét giờ học. + Về làm bài tâp trong vở bài tập Hát tập thể - 1 HS chữa bài trong vở bài tập - HS ghi đầu bài vào vở 241 324 x 2 482 648 - HS đọc Y/C , tự làm bài vào vở, 2 HS lên bảng. - HS đọc bài - 1 HS lên bảng viết - Lớp viết vào vở. - Thực hiện từ phải sang trái - 1 HS lên bảng làm, lớp làm ra nháp. - HS nêu lại cách làm. - 241 324 x 2 = 482 648. 136 204 x 4 544 816 - HS đọc phép tính. - 1 HS lên bảng. - Cả lớp làm ra nháp. - 136 204 x 4 = 544 816 214 325 x 4 857 300 341 231 x 2 682 4 62 - 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. a) 410 536 x 3 1 231 608 102 426 x 5 512 130 - Đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau - HS đọc yêu cầu của bài ; đọc biểu thức, tự làm bài vào vở. - Lần lượt 4 HS lên bảng làm bài. m 2 3 4 5 201634 x m 403268 604902 806536 1008170 - Đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - 4 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. a) 321475 + 423507 x 2 843275 – 123568 x5 = 321475 + 847014 = 843275 – 617 840 = 1168489 = 225435 b) 1306 x 8 + 24573 609 x 9 – 4845 = 10448 + 24573 =5481 – 4845 = 5021 = 636 - HS đọc đề bài. - HS tự làm vào vở, 1 HS lên bảng. Bài giải Số quyển truyện 8 xã vùng thấp được cấp là : 850 x 8 = 6 800 (quyển) Số quyển truyện 9 xã vùng cao được cấp là : 980 x 9 = 8 820 ( quyển) Số quyển truyện cả 2 huyện được cấp là : 6 800 + 8 820 = 15 620 (quyển) Đáp số : 15 620 quyển truyện. - HS nhận xét, bổ sung. - Chữa bài vào vở. Ngày soạn: Ngày giảng : Đ50 : Tính chất giao hoán của phép nhân. A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân. - Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. B. Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK - Bảng phụ kẻ sẵn phần b) SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C. Phương pháp: Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành D. các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức Hát, KT sĩ số II. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra vở bài tập của HS. III. Dạy học bài mới : 1) Giới thiệu – ghi đầu bài - Nêu mục tiêu, ghi đầu bài . 2) So sánh giá trị của hai biểu thức - Gọi HS đứng tại chỗ tính và so sánh các cặp phép tính - GV kết luận : Vậy hai phép tính nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau. 3) Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân - GV treo bảng số. - Y/ cầu HS tính giá trị của a x b và b x a để điền vào bảng. - Vậy giá trị của biểu thức a x b luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức b x a ? => Ta có thể viết : a x b = b x a + Em có nhận xét gì về các thừa số trong hai tích a x b và b x a ? + Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b cho nhau thì ta được tích nào. + Khi đó giá trị của a x b có thay đổi không ? + Vậy khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó thể nào ? - GV kết luận ghi bảng. 4) Luyện tập, thực hành : * Bài 1 : - Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Giải thích vì sao lại điền được các số đó. - Nhận xét cho điểm HS * Bài 2 : - Y/c HS đổi chéo vở để kiểm tra - Nhận xét chữa bài và cho điểm * Bài 3 : + Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Nhận xét chữa bài và cho điểm * Bài 4 : - Y/c học sinh suy nghĩ và tự làm. + Qua bài em có nhận xét gì ? - Nhận xét chữa bài và cho điểm IV. Củng cố - dặn dò : + Nhận xét giờ học. + Về làm bài tập trong vở bài tập. Hát tập thể - 1 HS chữa bài trong vở bài tập - HS ghi đầu bài vào vở + 3 x 4 = 12 ; 4 x 3 = 12 Vậy : 3 x 4 = 4 x 3 . + 2 x 6 = 12 ; 6 x 2 = 12 Vậy : 2 x 6 = 6 x 2 + 7 x 5 = 35 ; 5 x 7 = 35 Vậy : 7 x 5 = 5 x 7 - 3 học sinh lên bảng a b a x b b x a 4 8 4 x 8 = 32 8 x 4 = 32 6 7 6 x 7 = 42 7 x 6 = 42 5 4 5 x 4 = 20 4 x 5 = 20 - Từng HS nêu so sánh các giá trị của biểu thức mình vừa làm. - Giá trị của biểu thức a x b luôn bằng giá trị của biểu thức b x a . - Học sinh đọc : a x b = b x a. - Hai tích đều có thừa số là a và b nhưng vị trí khác nhau. - Ta được tích b x a . - Giá trị của biểu thức a x b không thay đổi. - Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi. - 2 – 3 học sinh nhắc lại. - Điền số thích hợp vào ô trống. - Hs suy nghĩ, làm vào vở. - 2 học sinh lên bảng. a) 4 x 6 = 6 x 4 b) 3 x 5 = 5 x 3 207 x 7 = 7 x 207 2 138 x 9 = 9 x 2 138 - Hs làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài. a) b) 853 x 7 5971 1326 x 5 6630 4026 x 7 281841 1357 x 5 6785 1 427 x 9 12 843 23 109 x 8 184 872 c) - Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau. - Hs tự làm bài vào vở, gọi lần lượt 3 HS lên bảng làm bài và giải thích cách làm. + 4 x 2 145 = ( 2 100 + 45 ) x 4 vì 2 biểu thức cùng có 1 thừa số là 4 còn 2145 = 2100 + 45 . Vậy theo tính chất giáo hoán thì hai biểu thức này bằng nhau. + 3 964 x 6 = ( 4 + 2 ) x ( 3000 = 964 ). Vì 6 = 4 + 2 ; 3 864 = 3000 + 964 + 10 287 x 5 = ( 3 + 2 ) x 10 287. Vì 5 = 3 + 2 - HS tự làm vào vở, 2 HS lên bảng. a) a x 1 = 1 x a = a b) a x 0 = 0 x a = 0 + 1 nhân với bất kì số no cũng cho kết quả là chính số đó. + 0 nhân với bất kì số nào cũng cho ta kết quả là 0.
Tài liệu đính kèm: