Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2012-2013 - Bùi Thị Thơ

Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2012-2013 - Bùi Thị Thơ

A. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Tính chất giao hoán của phép nhân.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Hình thành kiến thức mới: (12’)

a/ HD học sinh nhân một số với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10

VD: 35 x 10 = 350

 350: 10 = 35

* Kết luận: SGK

b/ Nhân một số với 100, 1000,. Hoặc chia cho số tròn trăm, tròn nghìn,. cho 100, 1000,.

3. Thực hành: (19’)

* Bài tập 1(cột 1,2): Tính nhẩm ( trang 59)

18 x 10 = 180 18 x 100 = 1800

9000: 10 = 900 9000: 100 = 90

.

* Bài tập 2(3 dòng đầu): Viết số thích hợp vào chỗ trống ( trang 60)

M: 300 kg =. tạ

Ta có 100 kg = 1tạ nhẩm 300: 100 = 3 Vậy 300 kg = 3 tạ

 

doc 12 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1008Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2012-2013 - Bùi Thị Thơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
Thứ hai ngày 02 tháng 11 năm 2012
TIẾT 51
 NHÂN VỚI 10, 100, 1000,...
CHIA CHO 10, 100, 1000,...
I. Mục tiêu:
	- Biết thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000 ,... và chia cho số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000,...
II. Đồ dùng dạy – học:
 T: Bảng phụ, bút dạ ( 2 cái)
 H: SGK, bút vở.
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Tính chất giao hoán của phép nhân.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hình thành kiến thức mới: (12’)
a/ HD học sinh nhân một số với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10
VD: 35 x 10 = 350
 350: 10 = 35
* Kết luận: SGK
b/ Nhân một số với 100, 1000,... Hoặc chia cho số tròn trăm, tròn nghìn,... cho 100, 1000,...
3. Thực hành: (19’)
* Bài tập 1(cột 1,2): Tính nhẩm ( trang 59)
18 x 10 = 180 18 x 100 = 1800
9000: 10 = 900 9000: 100 = 90
.......................
* Bài tập 2(3 dòng đầu): Viết số thích hợp vào chỗ trống ( trang 60)
M: 300 kg =........... tạ
Ta có 100 kg = 1tạ nhẩm 300: 100 = 3 Vậy 300 kg = 3 tạ
3. Củng cố, dặn dò: ( 4’)
Tính chất kết hợp của phép nhân
H: Nêu công thức – T/ C giao hoán của phép nhân (2 em)
H+T: Nhận xét, ghi điểm.
T: Giới thiệu trực tiếp, ghi đầu bài.
T: Ghi phép tính trên bảng lớp.
H: Trao đổi về cách làm và nêu ý kiến.
H+T: Nhận xét, đánh giá.
H: Tìm mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia trên.
T: Nhận xét, kết luận.
H: Nhắc lại ND bài học (4 em)
H: Nêu yêu cầu BT (1 em)
H: Nối tiếp nêu kết quả
H+T: Nhận xét, chốt ý kiến.
T: HDHS phân tích mẫu.
H: áp dụng làm BT vào vở và nêu ý kiến. 
H: 2 em làm trên bảng phụ – Trình bày trên bảng lớp.
T: Nhận xét, kết luận.
H: Nêu ND bài học (2 em)
T: Nhận xét giờ, HD học và xem trước bài sau.
H: VN học bài , chuẩn bị bài sau.
************************************************
Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2012
Tiết 52
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu:
Giúp HS: 
 - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.
 - Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính.
II. Đồ dùng dạy học:
 T: Kẻ sẵn bảng trong phần b SGK lên bảng lớp 
 - Bảng phụ, bút dạ ( 2 cái)
 H: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức t/c các hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
B: Bài mới:
1. Giới thiệu bài ( 1’)
2. Hình thành kiến thức mới:
a, So sánh giá trị của hai biểu thức: (12’)
( 2 x 3 ) x 4 và 2 x ( 3 x 4)
( 2 x3 ) x 4 = 6 x4 = 24
Vậy: (2 x 3) x 4 = 2 x ( 3 x 4 )
b, Viết các giá trị của biểu thức vào ô trống:
( a x b ) x c và a x ( b x c)
( a x b ) x c = a x ( b x c)
( a x b ) x c gọi là một tích nhân với một thừa số ;
a x ( b x c)gọi là một thừa số nhân với một tích
 ( a x b) x c = a x ( b x c)
* T/c: Khi nhân một tích hai số với số thứ ba , ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba 
a x b x c = ( a x b) x c = a x ( b x c)
3. Thực hành: ( 20’)
* Bài tập 1a: tính bằng hai cách: ( theo mẫu )
* Bài tập 2a: Tính bằng cách thụân tiện nhất:
* Bài tập 3: 
( Dành cho HS khá giỏi)
Bài giải:
Số bộ bàn ghế của 8 lớp là:
15 x 8 = 120 ( bộ )
Số HS của 8 lớp là:
2 x 120 = 240 ( HS)
 Đáp số: 240 HS
4. Củng cố – Dặn dò: (4’)
“ Nhân với số có tận cùng là chữ số 0”
H: nêu nhận xét của bài học khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000và chia một số tròn chục tròn trăm , tròn nghìn , cho 10, 100, 1000
T: Nhạn xét, cho điểm 
T: Giới thiệu bài trực tiếp 
T: Viết lên bảng hai biểu thức 
H: 2 em lên bảng tính
- Dưới lớp làm bài vào vở 
H: So sánh hai KQ rồi rút ra nhận xét 
T: Nhận xét , chốt lại
T: Vẽ bảng lên bảng lớp 
- Giới thiệu cấu tạo bảng và cách làm 
-Cho lần lượt giá trị của a,b,c
H: Lần lượt tính gía trị biểu thức rồi viết vào bảng 
H: Nhìn vào bảng , so sánh KQ của mỗi trường hợp trên rồi rút ra KL
T: Giải thích cho HS
H: Rút ra công thức và T/ C.
T: Ghi bảng.
H: Nhắc lại công thức và tính chất trên bảng ( 3 em)
T: Giải thích thêm về cách tính giá trị của biểu thức.
H: Đọc yêu cầu bài tập 
T: Viết các phép tính lên bảng rồi hướng dẫn mẫu 
H: Dựa vào mẫu tự thực hiện các phép tính ở phần a,b vào vở 
H: 2 HS lên bảng làm 
T+H: Nhận xét chữa bài 
H: 2 em đọc yêu cầu BT
H: áp dụng tính chất giao hoán , kết hợp khi làm tính 
H: 2 em làm trên bảng phụ – Trình bày KQ.
- Dưới lớp làm vào vở 
T+H: Nhận xét chữa bài 
H: Đọc đề toán ( 2em )
T: Hướng dẫn HS phân tích đề 
H: Khá, giỏi tự giải vào vở
H: 1 em lên bảng giải
T: Nhận xét chữa bài 
H: nhắc lại tính chất công thức của bài học 
T: chốt lại kíên thức bài 
- Nhận xét , đánh giá tiết học 
H: VN học bài chuẩn bị bài sau. 
****************************************************
Thứ tư ngày 04 tháng 11 năm 2012
Tiết: 53
NHÂN VỚI SỐ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
I. Mục tiêu:
 Giúp HS: 
 - Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
 - Vận dụng để tính nhanh , tính nhẩm.
II. Đồ dùng dạy – học: 
H: SGK, bảng con, phấn.
T: SGK
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ: (4’)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hình thành kiến thức mới:
a, Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0: (6’)
 1324 x 20 = ? 
b, Nhân các số có tận cùng là chữ số 0(6’)
 230 x 70 = ? 
3. Thực hành: (19’)
* Bài tập 1: Đặt tính rồi tính:
KQ: a, 53680
 b, 406380 c, 1128400
* Bai tập 2: Tính 
a, 1326 x 300 = 397800
b, 3450 x 20 = 69000
c, 1450 x 800 = 1160000
 * Bài tập 3: (T. 62)
( Dành cho HS khá , giỏi)
Đáp số: 3900 kg
4. Củng cố – Dặn dò: (4’)
Bài: Đề xi - mét vông 
H: 4 em nêu tính chất kết hợp của phép nhân.
T: Nhận xét , cho điểm 
T: Giới thiệu bài – ghi đầu bài lên bảng 
T: Viết phép tính lên bảng 
- Hg dẫn HS cách thực hiện như SGK.
H-T: Cùng thực hiện – T: Viết lên bảng 
H: Nhắc lại cách nhân 1324 với 20.
T: Viết phép tính lên bảng – hướng dấn HS áp dụng T/ C giao hoán để làm.
H-T: thực hiện như SGK 
H: Nhắc lại cách nhân 230 với 70.
H: Đọc yêu cầu bài tập 
T: Viết phép tính lên bảng 
H: Nêu cách nhân các số tận cùng là chữ số 0 
H: 3 em lên bảng làm bài – Dưới lớp làm vào bảng con.
T-H: Nhận xét , chữa bài 
H: 2 em đọc đề bài 
T: Hướng dẫn HS làm bài 
H: 1 em lên bảng làm bài – Dưới lớp làm vào vở.
T-H: Nhận xét , chữa bài 
T: Chốt lại kiến thức bài học 
Nhận xét tiết học – giao việc VN 
H: VN học bài , chuẩn bị bài sau.
******************************************
Thứ năm ngày 05 tháng 11 năm 2012
Tiết: 54
ĐỀ – XI – MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS:
 - Biết đề – mét vuông là đơn vị đo diện tích.
 - Biết đọc, viết và so sánh đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề – xi mét vuông.
 - Biết được 1dm2 = 100 cm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 và sang cm2 và ngược lại.
II. Đồ dùng dạy – học:
 T: Hình vuông có cạnh 1dm đã chia thành 100 ô vuông, mỗi ô có diện tích 1cm2 ( như trong SGK)
 - Bảng phụ, bút dạ ( 2 cái)
 H: SGK; bảng con
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức t/c các hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ: (4’)
B. Bài mới: 
1, Giới ttiệu bai: (1’)
2, Hình thành kiến thức mới:
a,Giới thiệu đề – xi – mét vuông: (10’)
- Đề – xi – mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 dm đây là đề – xi – mét vuông 
Đề xi – mét vuông viết tắt là dm2 
1 dm2 = 100 cm2 
3, Thực hành: (21’)
* Bài tập 1: Đọc 
32 dm2 ; 911 dm2 ; 1952 dm2 ; 942000 dm2 
* Bài tập 2: Viết theo mẫu 
* Bài tập 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
1 dm2 = 100 cm2 
48 dm2 = 4800 cm2 
1997 dm2 = 199700 cm2
 100cm2 = 1 dm2 
 2000 cm2 = 20 dm2
 9900cm2 = 99 dm2
* Bài tập 4: >, < , = 
( Dành cho HS khá, giỏi)
* Bài tập 5: đúng ghi Đ , sai ghi S
( Dành cho HS khá giỏi)
Đáp án: a, Đ
 b, S
 c, S
 d, S
4. Củng cố dặn dò: (4’)
“ Mét vuông”
H: Nêu cách nhân một số với số có tận cùng là chữ số 0
- Nêu cách nhân một số có tận cùng là chữ số 0
- Cho VD
T: Nhận xét cho điểm 
T: Giới thiệu bài trực tiếp 
T: Giới thiệu – gắn hình vuông đã chuẩn bị sẵn lên bảng 
H: Quan sát 
T: Chỉ vào bề mặt hình vuông rồi nói 
T: Giới thiệu cách đọc và viết đề – xi – mét vuông 
H: Quan sát rồi nhận biết hình vuông trên bảng 
- Nhận xét mối quan hệ 
H: Nhắc lại 
H: Đọc yêu cầu bài tập 
T: Viết các số đo diện tích lên bảng 
H: Lần lượt đọc 
H: Đọc yêu cầu bài tập 
T: Kẻ bảng như SGK lên bảng – HD mẫu 
H:3 em lên bảng làm 
- Dưới lớp dùng chì điền vào SGK
T+H: Nhận xét chữa bài 
H: Suy nghĩ tự làm vào bảng con ( 3 dãy)
 H: 3 em lên bảng làm 
T+H: Nêu nhận xét rồi chữa bài 
T: Nêu yêu cầu bài tập.
- Phát bảng phụ cho 2 HS làm bài – Trình bày KQ.
T: Nhận xét, chữa bài.
T: Đọc yêu cầu bài tập 
H: Khá giỏi tự làm bài vào SGK
- Nêu kết quả của mình 
T: Khẳng định 
H: Nhắc lại nội dung bài học
T: Chốt lại kiến thức toàn bài 
H: VN học bài chuẩn bị bài sau
**********************************************
Thứ sáu ngày 06 tháng 11 năm 2012
Tiết 55
MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
 - Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích ; đọc, viết được “ mét vuông’’, “m2’’.
 - Biêt được 1 m2 = 100dm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2 , cm2
II. Đồ dùng dạy học:
 T: Bảng mét vuông 
 Kể sẵn bảng bài tập 1 trong SGK lên bảng.
 H: SGK , bảng con.
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ: (4’)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hình thành kiến thức mới:
a, Giới thiệu mét vuông: (10’)
- Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m
- Mét vuông viết tắt là: m2
1m2 = 100 dm2
100 dm2 = 1m2
3. Thực hành: (21’)
* Bài tập 1: Viết theo mẫu 
* Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
* Bài tập 3: (T. 65)
Bài giải
Diện tích của một viên gạch lát nền:
30 x 30 = 900 ( cm2)
Diện tích căn phòng bằng diện tích số viên gạch lát nền , vậy diện tích căn phòng là: 
900 x 200 = 180000 (cm2) 
180000 cm2 = 18 m2
4. Củng cố – Dặn dò: (4’)
H: Nêu đơn vị đo diện tích đã học.
T: Hởi 1 đề –xi – mét vuông bằng bao nhiêu xăng – ti – mét vuông 
H: Trả lời 
T: Nhận xét cho điểm 
T: Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng 
T: Giới thiệu rồi chỉ vào hình vuông đã chuẩn bị 
H: Cả lớp quan sát 
T: Nói 
T: Giới thiệu cách đọc rồi viết mét vuông 
H: Qát hình vuông , đếm số ô vuông 1 dm2 có trong hình vuông rồi nhận xét về mối quan hệ 
H: Nhắc lại 
H: Đọc yêu cầu bài tập 
T: Hướng dẫn mẫu 
H: 4 em lần lượt lên bảng viết 
- Dưới lớp dùng chì viết vào SGK
T+H: Nhận xét chữa bài lên bảng 
H: 1 em đọcmyêu cầu bài tập 
H: Tự làm bài – 3 em lên bảng làm – dưới lớp làm vào bảng con 
T+H: Nhận xét chữa bài.
H: 2 em đọc đề bài 
T: Hướng dẫn HS phân tích đề 
H: 1 em lên bảng làm 
- Dưới lớp làm vào vở
T+H: Nhận xét , chữa bài 
H: Nhắc lại nội dung bài học 
T: Chốt lại kiến thức bài học 
- Nhận xét tiết học giao việc về nhà
H: VN học bài chuẩn bị bài sau 
*****************************************
TUẦN 12
Thứ hai ngày 09 tháng 11 năm 2012
Tiết:56
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I. mục tiêu:
 Giúp học sinh biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
II. đồ dùng dạy- học:
T: Bảng phụ kẻ sẵn bảng ở BT1.
H: SGK; Bút vở.
III. các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức t/c các hoạt động 
Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
6m2 = 600 dm2 11m2 = 110.000cm2
500 dm2 = 5m2 15dm22cm2 =1502cm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’ )
2. Hình thành kiến thức mới: (10’ )
a. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
4 x (3 + 5) 4 x 3 + 4 x 5
4 x ( 3+ 5) = 4 x 8 = 32
4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
Vậy: 4 x ( 3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5
b. Nhân một số với một tồng: 
Biểu thức 4 x ( 3 + 5) là nhân một số với một tống. Biểu thức 4 x 3 + 4 x 5 là tổng
giữa các tích của số đó với từng số hạng của tổng.
* T/C: Khi nhân một số với một tổng , ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau.
a x( b + c ) = a x b + a x c
3. Thực hành:
* Bài tập 1 : ( 4’ )
Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống
* Bài tập 2:(a 1 ý, b 1 ý) ( 6’ )
Tính bằng 2 cách:
* Bài tập 3:( 5’ )
Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
(3 + 5) x 4 và 3 x4 + 5 x4
( 3 + 5 ) x 4 = 8 x 4 = 32
3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32 
Vởy: (3 + 5 ) x 4 = 3 x 4 + 5 x 4
*Bài tập 4: ( 6’ )
( Dành cho HS khá giỏi)
ĐS: a, 286 b, 2409
12423
4. Củng cố – dặn dò:( 3’ )
 “ Nhân một số với một hiệu”
H: Lên bảng làm
-Dưới lớp làm vào bảng con ( CL )
T: Giới thiệu trực tiếp
T: ghi hai biểu thức lên bảng 
H:Tính giá trị biểu thức
H: so sánh giá trị của hai biểu thức để rút ra kết luận. 
T: giới thiệu 
T: Nêu câu hỏi 
+ Vậy muốn nhân một số với một tổng ta làm như thế nào ?
H: nhắc lại.
 T: treo bảng phụ kẻ sẵn bảng ở BT1
 H: Nêu yêu cầu b
- Lên bảng làm ( 2 em )
- Dưới lớp làm vào vở
T+ H: Nhận xét, chữa bài
H: Lên bảng làm ( 2 em)
Dưới lớp làm vào vở
T+ H: Nhận xét, chữa bài.
H: tính và so sánh giá trị của hai biểu thức 
- Nêu cách nhân một tổng với một số.
H: Nêu yêu cầu bài tập 
H: Lên bảng tính ( 2 em )
H + T: Nhận xét, chữa bài.
H: Nhắc lại nhân một số với một tổng 
T: Nhận xét tiết học – giao việc về nhà cho HS
H: NV học bài, chuẩn bị bài sau. 
***************************************
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2012
Tiết 57
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU
I. Mục tiêu:
 - Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
 - Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
II.Đồ dùng dạy – học:
 T: Bảng phụ kẻ sẵn BT1
III.Các hoạt động day – học:
Nội dung
Cách thức t / c các hoạt động
A..Kiểm tra bài cũ: ( 4’ )
Tính: 235 x ( 30 + 5 ) 5327 x ( 80 + 6 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài (1’ )
2. Hình thành kiến thức mới ; (10’)
Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
3 x (7 – 5 ) và 3 x 7 – 3 x 5
3 x ( 7 – 5 ) = 3 x 2 = 6
3 x 7 – 3 x 5 = 21 – 15 = 6
Vởy ta có: 3 x ( 7 – 5 ) = 3 x 7 – 3 x 5 
a, Nhân một số với một hiệu: 
- Biểu thức 3 x ( 7 – 5 )là nhân một số với một hiệu. BT 3 x 7 – 3 x 5 là hiệu giữa các tích của số đó với số bị trừ và số trừ 
* T/ C: Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể nhân lần lượt số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kêlts quả cho nhau.
a x ( b – c ) = a x b – a x c
3.Thực hành: (22’)
* Bài tập 1: (4’) SGK (trang 67)
*Bài tập 2:(6’)
( Dành cho HS khá giỏi)
M: 26 x 9 = 26 x ( 10 – 1 )
 = 26 x 10 – 26 x 1
 =260 - 26
a. ĐS: 423 
 2376 
*Bài tập 3: (6’)
Bài giải
Cửa hàng còn lại số trứng là: 
175 x ( 40 – 10 ) = 5250 ( quả )
 ĐS: 5250 quả trứng 
*Bài tập 4: (6’)
4.Củng cố – dặn dò: (3’)
Bài: Luyện tập 
H: Lên bảng làm ( 2em )
T+ H: Nhận xét, chữa bài
T: Giới thiệu trực tiếp – ghi đầu bài lên bảng 
T: ghi bảng hai biểu thức
H: Tính giá trị của hai biểu thức rồi so sánh KQ.
T: Giảng.
H: Chú ý lắng nghe.
+ Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể nhân như thế nào ?
H: Nhắc lại, rút ra công thức 
T:Treo bảng phụ, nói cấu tạo bảng, hướng dẫn HS tính và viết KQ vào bảng.
H: Lên bảng làm (4em)
Dưới lớp làm vào vở.
T+H: Nhận xét, chữa bài.
H: Nêu yêu cầu BT
T: HD mẫu.
H: Lên bảng làm (2 em)
T+ H: Nhận xét, chữa bài
H: Đọc đề toán (1em)
- Lên bảng làm (1em)
- Dưới lớp làm vào vở 
 T+H: Nhận xét, chữa bài
H: Lên bảng tính (1 em)
Nêu cách nhân một số với một hiệu
T+H: Nhận xét
H: Nhắc lại quy tắc nhân một số với một hiệu (3em)
T: Nhận xét tiết học, giao việc về nhà cho HS
 H: về nhà học bai và chuẩn bị bài sau.
***************************************
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2012
Tiêt 58
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
 Vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân , nhân một số với một tổng ( hoặc hiệu ) trong thực hành tính , tính nhanh.
II. Đồ dùng dạy – học:
 T+ H: SGK
III. Các họt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức t / c các hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 -Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, ghi công thức
- Nhân một tổng với một số, nhân một hiệu với một số, viết công thức.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Thực hành:
*Bài tập 1 (8’) - Tính:
ĐS: a. 3105 b. 15408
 7686 9184
*Bài tập 2 a,b dòng 1: (9’) 
- Củng cố về tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân.
*Bài tập 4: (10’)
- Củng cố về tính chu vi, diện tích của HCN
Bài giải
Chiều rộng của HCN là: 180: 2 = 90 (m)
Chu vi HCN là: (180 + 90) x 2 = 540(m)
Diện tích HCN là: 180 x 90 = 16200(m2)
 Đáp số: CV: 540m
 DT: 16200(m2)
3. Củng cố – dặn dò (5’)
“nhân với số có hai chữ số”
H: Nêu và viết công thức lên bảng 
T+H: Nhận xét.
T: Giới thiệu bài trực tiếp 
H: Đọc yêu cầu bài tập 
H: Lên bảng làm (4em)
- Dưới lớp làm vào vở 
T+H: Nhận xét, chữa bài
H: Đọc yêu cầu BT
H: Lên bảng làm (2em)
- Dưới lớp làm vào vở 
T+H: Nhân xét, chữa bài
H: Đọc đề toán
H: lên bảng giải (1em)
- Dưới lớp làm vào vở
T+ H: Nhận xét, chữa bài
T: Nhận xét tiết học – giao việc cho HS
H: VN học bài, chuẩn bị bài sau.
***********************************
Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2012
Tiết 60
LUYỆN TÂP
Nội dung
Cách thức t / c các hoạt động
47311
* Bài tập 2: Viết giá trị của biểu thức vào ô trống: (6’)
* Bài tập 4: (10’)
( Dành cho HS khá, giỏi)
 áp dụng tính chất kết hợp để giải toán:
Bài giải
Số tiền bán cả hai loại đường là ; 
(5200 x 13 ) + ( 5500 x 18 ) = 67600 + 99000
 166000 = (đồng)
 Đáp số: 166000 đồng.
3. Củng cố – dặn dò: (3’)
Bài: “Giới thiệu nhẩm số có hai chữ số với 11”
T: Giải thích cấu tạo của bảng 
H: Lên bảng làm (4em)
Dưới lớp làm vào vở 
H: Đọc đề bài 
H:1em lên bảng giải
Dưới lớp giải vào vở 
T+ H: Nhận xet, chữa bài
T: Chốt lại kiến thức bài học 
- nhận xét tiết học, giao việc v ề nhà cho học sinh.
H: Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • docGA toan 4 hoa binh.doc