1/Bài cũ : - 2 HS làm bài 1/88.
- Kiểm tra vở BTVN 4-5 em.
- GV nhận xét bài cũ.
2. Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề.
*Hướng dẫn luyện tập.
a/HĐ1: Bài 1a/ 89 Cá nhân
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Gọi 1 HS lên bảng làm .
b/HĐ2: Bài 2/ 89 Dành cho hs khá, giỏi.
-Gọi 1 HS đọc y/c bài tập .
-Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải toán.
-GV hướng dẫn HS muốn giải bài toán này trước hết phải đổi 18 kg = ? g
c/HĐ3: Bài 3 a/ 89 Gọi HS đọc đề bài.
-GV hướng dẫn: Biết diện tích HCN và chiều dài HCN . muốn biết chiều rộng HCN ta làm NTN ?
3/Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- HS làm bài 1b/89 vào vở BTVN.
- Bài sau : Luyện tập chung.
Toán : LUYỆN TẬP I/Mục tiêu : Giúp HS -Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số. -Biết chia cho số có ba chữ số. II/Đồ dùng dạy học : Tranh SGK/89 - Bảng phụ ghi bài 3/89. III/Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Bài cũ : - 2 HS làm bài 1/88. - Kiểm tra vở BTVN 4-5 em. - GV nhận xét bài cũ. 2. Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề. *Hướng dẫn luyện tập. a/HĐ1: Bài 1a/ 89 Cá nhân -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Gọi 1 HS lên bảng làm . b/HĐ2: Bài 2/ 89 Dành cho hs khá, giỏi. -Gọi 1 HS đọc y/c bài tập . -Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải toán. -GV hướng dẫn HS muốn giải bài toán này trước hết phải đổi 18 kg = ? g c/HĐ3: Bài 3 a/ 89 Gọi HS đọc đề bài. -GV hướng dẫn: Biết diện tích HCN và chiều dài HCN . muốn biết chiều rộng HCN ta làm NTN ? 3/Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học. - HS làm bài 1b/89 vào vở BTVN. - Bài sau : Luyện tập chung. -2 HS thực hiện. Cả lớp theo dõi , nhận xét. -1 HS đọc đề bài. -Đặt tính rồi tính. -Cả lớp làm ở bảng con. -Cả lớp sửa bài. -HS tự phân tích đề và tóm tắt đề. 120 gói : 18 kg 1 gói : ? g -18 kg = 18000g -1 HS làm bài ở bảng lớp - Lớp làm vào vở bài tập. -Cả lớp sửa bài. -Lấy diện tích chia cho chiều dài . -1 HS làm bài ở bảng lớp - Lớp làm vào vở bài tập. -Cả lớp sửa bài. TUẦN: 17 Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu : Giúp HS củng cố về : -Thực hiện được phép nhân, phép chia. -Biết đọc thông tin trên biểu đồ. II/Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi bài tập 1/90 , 4/90. III/Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Bài cũ : Gọi HS làm bài tập 1b/89. -GV nhận xét bài cũ. 2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề * Hướng dẫn luyện tập. a/HĐ1: Bài 1/ 09 Bảng 1 ( 3 cột đầu), bảng 2 ( 3 cột đầu). -Yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số, tìm tích trong phép nhân và tìm số bị chia, số chia, thương trong phép chia. b/HĐ2: Bài 2/ 90 ( Dành cho hs khá, giỏi) -Đặt tính rồi tính. c/HĐ3: Bài 3/ 90 (Dành cho hs khá, giỏi) --Gọi HS đọc đề bài. -Muốn biết mỗi trường nhận được bao nhiêu bộ đồ dùng học toán chúng ta cần biết được gì ? Ta cần thực hiện các bước giải nào ? d/HĐ4: Bài 4a,b/ 90 : GV cho HS quan sát biểu đồ ở bảng phụ và SGK/90. 3/Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học. - HS làm bài 2/90 vào vở BTVN. -Bài sau : Luyện tập chung (tt). -3 HS thực hiện. -3 HS lần lượt nêu trước lớp. -Cả lớp theo dõi , nhận xét. -2 HS làm bài ở bảng -Cả lớp làm bài trên phiếu học tập. -HS làm VBT . -Cần biết có tất cả bao nhiêu bộ đồ dùng học toán. -HS quan sát và nêu miệng câu trả lời. -Cho HS đọc biểu đồ và nêu số sách bán được và so sánh giữa tuần 1 và 4; giữa tuần 2 và 3. Toán: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 I/Mục tiêu : -Biết được dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. -Biết số chẵn, số lẻ. II/Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Bài cũ: Bài 2/90. 2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1: Phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2 : -Cho HS tự tìm ví dụ về số chia hết cho 2 và số không chia hết cho 2. -Cho HS nêu các số chia hết cho 2 ? -Cho HS nêu các số không chia hết cho 2 ? *GV chốt ý: Muốn biết một số có chia hết cho 2 hay không ta chỉ việc xét một chữ số cuối cùng của số đó Nêu các số chia hết cho 2 ? *GV kết luận: Các số chia hết cho 2 là các số chẵn b/HĐ2: Bài tập *Bài tập 1/ 95 Miệng -Gọi 1 HS đọc y/c bài -GV nhận xét. *Bài tập 2/ 95 Cả lớp -Gọi 1 HS đọc y/c bài *Bài tập 3/ 95 Dành cho hs khá, giỏi Gọi 1 HS đọc y/c bài *Bài tập 4 : Dành cho hs khá, giỏi. 3/Củng cố - dặn dò : -Các số như thế nào thì chia hết cho 2 ? -Bài sau : Dấu hiệu chia hết cho 5. - 3 HS lên bảng thực hiện theo y/c. -HS thảo luận theo cặp. -2, 4, 6, 8, 10, 12, ... -1, 3, 5, 7, 9, 11, 13,... -HS so sánh và rút ra dấu hiệu chia hết cho 2 : là các số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8. -Vài HS nhắc lại -2, 4, 6, 8, 10, 12, ... - 1hs đọc đề và nêu yc bài. -HS trả lời miệng nêu được các số chia hết và không chia hết cho 2. -HS làm VBT. 1 hs làm bảng lớp. - HS làm VBT - Cả lớp nhận xét , sửa bài. - HS làm vào vở BT , cả lớp sửa bài. TUẦN: 17 Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2009 Toán : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 I/Mục tiêu : -Biết dấu hiệu chia hết cho 5 . -Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5. II/Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Bài cũ : Dấu hiệu chia hết cho 2. - Những số như thế nào thì chia hết cho 2 ? Cho ví dụ. 2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1: Phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 5 - Cho HS tự tìm ví dụ về số chia hết cho 5 và số không chia hết cho 5. - Các số như thế nào thì chia hết cho 5 ? - Muốn biết một số có chia hết cho 5 không chỉ cần xét chữ số tận cùng bên phải , nếu là 0 hoặc 5 thì số đó chia hết cho 5 ; chữ số tận cùng khác 0 hoặc 5 thì số đó không chia hết cho 5. b/HĐ2:Bài tập : *Bài tập 1/ 96 Miệng -Gọi 1 HS đọc y/c bài. *Bài tập 2/ 96 Dành cho hs khá, giỏi. -Gọi 1 HS đọc y/c bài. *Bài tập 3/ 96 Dành cho hs khá, giỏi. -HS đọc y/c bài -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức. *Bài tập 4/ 96 Cả lớp. - Gọi 1 HS đọc đề a/Chọn số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2. -Vậy những số như thế nào thì vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2 ? -Câu b tương tự 3/Củng cố - dặn dò : -Tiết sau: Luyện tập - 2 HS thực hiện. -HS hội ý theo cặp và trả lời miệng. Chia hết cho 5 Không chia hết cho 5 5, 10, 15, 20, ... 6, 7, 8, 9, ... -HS nêu : Các số có tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5. Các số không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5. - HS nhắc lại -HS làm miệng, mỗi em điền 1 số. - Lớp nhận xét. -HS làm VBT. - Làm bài VBT - 1hs đọc đề và nêu yc bài tập -2 hs làm bảng lớp.Lớp làm VBT. - HS nêu và giải thích vì sao. TUẦN: 17 Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009 Toán: LUYỆN TẬP I/Mục tiêu : Giúp HS: -Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5. -Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản. II/ ĐDDH: bảng phụ II/Hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV H. Động của HS 1/Bài cũ: -HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2.Cho VD -HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5.Cho VD 2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề *Hướng dẫn luyện tập: a/HĐ1: Bài 1/ 96 Miệng -Gọi 1 HS đọc y/c bài -GV nhận xét,cho điểm. b/HĐ2: Bài 2/ 96 Cả lớp - Gọi 1 HS đọc y/c bài c/HĐ3:Bài 3/ 96 Cá nhân - Gọi 1 HS đọc y/c bài -GV chấm điểm. d/HĐ4: Bài 4/96 Dành cho hs khá, giỏi -Gọi 1 HS đọc đề e/HĐ5: Bài 5/ 96 Dành cho hs khá, giỏi -Gọi 1 HS đọc nội dung bài 3/Củng cố-Dặn dò: - Ôn lại dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5. - Thuộc dấu hiệu chia hết cho 2 và 5. - Bài sau: Dấu hiệu chia hết cho 9. - 2 HS trả lời. -HS trả lời miệng -HS nêu được những số chia hết cho 2 là : 4568, 66814, 2050, 3576, 900. -Số chia hết cho 5 là: 2050, 900, 2355. -HS nhận xét,giải thích vì sao chọn số đó. -HS làm vào bảng con. -HS làm VBT. 3 hs lên bảng làm bài. a/2000, 9010. b/296, 324. c/345, 3995. -Các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0. -HS thảo luận nhóm đôi tìm kết quả. *Số nhỏ hơn 20 vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho5 là số 10. TUẦN: 17 Luyện Toán: LUYỆN TẬP +, - NHÂN CHIA ĐÃ HỌC. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 _ I- Mục tiêu: Giup học sinh rèn kĩ năng cộng trừ, nhân, chia đã học. Dấu hiệu chia hết cho 2. II- Lên lớp: Hoạt động 1: Nêu cách đặt tính của phép nhân, chia. Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5? Cho VD? Hoạt động 2: -HDHS làm bài tập vào VBT -Bài 1-3: Dành cho hs đại trà. -Bài 1-4: Dành cho hs khá, giỏi -Bài tập bổ sung: Bài 3 ATGT: ÔN TẬP CHUNG. I/Mục tiêu: sau bài học HS có thể: -Đi xe đạp an toàn khi ra đường. -Biết được những điều cần tránh khi đi xe đạp. -Củng cố lại các loại biển báo. II/ Đồ dùng dạy và học: Một số loại biển báo đã học. III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: -Biển báo giao thông đường bộ gồm có mấy nhóm? Kể tên các loại biển báo đó? -Có mấy loại rào chắn? Kể tên từng loại? 2.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1: đi xe đạp an toàn khi ra đường -Chiếc xe đạp như thế nào được gọi là chiếc xe đạp an toàn? -Khi đi xe đạp trên đường cần chú ý những quy định gì? b/HĐ2:Những điều cần tránh khi đi xe đạp. -Khi đi xe đạp em cần tránh những điều gì? c/HĐ3:Củng cố lại các loại biển báo. *Đoán tên biển báo. GV cho mỗi đội chọn 4 em. -Cách chơi: đội này đưa biển báo, đội kia nêu tên biển báo đó và ngược lại. -GV nhận xét, tuyên dương. 3/Củng cố - dặn dò: -HS trả bài. -Xe phải vừa tầm với trẻ em -Phanh xe phải chắc chắn -Có đèn phát sáng và đèn phản quang. -Đội mũ bảo hiểm -Đi sát lề đường bên phải đi đúng làn đường dành riêng cho xe thô sơ -Đi đêm phải có đèn báo hiệu -Khi muốn rẽ phải hoặc rẽ trái cần phải xin đường. -HS hoạt động nhóm đôi -Đi xe dàn hàng ngang. Đèo theo em nhỏ -Kéo đẩy xe khác hoặc chở các vật nặng cồng kềnh.. Cầm ô dù khi đi xe -Buông thả hai tay. Đuổi nhau trên đường hoặc lạng lách đánh võng. Chia lớp thành 2 đội Các em thực hiện trò chơi LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 17 (Từ ngày 21 đến ngày 25/12/09) Cách ngôn: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Thứ/ Ngày Môn học Tên bài dạy Hai 21/12 HĐTT Tập đọc Toán ATGT Ôn chủ điểm : Uống nước nhớ nguồn Rất nhiều mặt trăng Luyện tập Ôn tập chung Ba 22/12 Toán LT và Câu Khoa học Kể chuyện Luyện tập chung Câu kể Ai làm gì? Ôn tập học kì 1 Một phát minh nho nhỏ Tư 23/12 Tập đọc Toán TLV Rất nhiều mặt trăng(TT) Dấu hiệu chia hết cho 2 Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật Năm 24/12 Toán LT và Câu Luyện toán HĐ-NGLL Dấu hiệu chia hết cho 5 VN trong câu kể Ai làm gì? Luyện phép tính cộng, trừ nhân, chia. Dấu hiệu chia hết cho 2 Uống nước nhớ nguồn Sáu 25/12 Toán Chính tả(N-V) Tập làm văn LTV Luyện tập Mùa đông trên rẻo cao LTXD đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật Luyện chính tả: Rất nhiều mặt trăng Chiều Khoa học L.đọc, viết SHL KTCKI Luyện tập đọc đã học trong hai tuần SHL Khoa học : ÔN TẬP I. Mục tiêu : Ôn tập các kiến thức về: Tháp dinh dưỡng cân đối. Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí. Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. II. Đồ dùng dạy học : + Học sinh chuẩn bị các tranh ảnh về việc sử dụng nước, không khí. + Bút màu, giấy vẽ. III. Hoạt động dạy - học : 1. Bài cũ : Không khí gồm những thành phần nào ? 2. Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1: Vai trò của nước, không khí trong đời sống -GV chia nhóm HS, yêu cầu nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm -Y/c các nhóm có thể trình bày theo từng chủ đề theo các cách sau : *Nhóm 1,2: Vai trò của nước *Nhóm 3,4: Vai trò của không khí + Nhận xét chung b/HĐ2: Vẽ tranh cổ động. -GV tổ chức HS làm việc theo nhóm đôi -GV yêu cầu HS vẽ tranh theo hai đề tài * Bảo vệ môi trường nước * Bảo vệ môi trường không khí -GV nhận xét, khen, chọn ra những sản phẩm dẹp, đúng chủ đề, sáng tạo 3/Củng cố - dặn dò : -Dặn HS về nhà ôn tập để làm bài kiểm tra HKI. -3 HS lên bảng trả lời -HS hoạt động trong nhóm. -Kiểm tra việc chuẩn bị của cả nhóm -HS trình bày đẹp, khoa học thảo luận về nội dung thuyết trình -Mỗi nhóm cử một đại diện và Ban giám khảo -Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác có thể đặt câu hỏi -Ban giám khảo đánh giá theo các tiêu chí. Chấm điểm trực tiếp cho mỗi nhóm. +Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho nhóm vừa trình bày để hiểu rõ hơn về ý tưởng nội dung của nhóm bạn -HS tiến hành vẽ -Gọi HS lên trình bày sản phẩm và thuyết minh Luyện Tiếng Việt: LUYỆN CHÍNH TẢ: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I- Mục tiêu: Nghe, viết chính xác, đẹp đoạn văn Rất nhiều mặt trăng. II- Lên lớp: a- Tìm hiểu nội dung đoạn văn Học sinh đọc bài Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng như thế nào? b- Yêu cầu học sinh đọc các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả: vương quốc, đòi hỏi c- Học sinh nghe viết chính tả. d- Soát lỗi và chấm bài. . Khoa học: KIỂM TRA CUỐI KÌ I Luyện đọc viết: LUYỆN ĐỌC CÁC BÀI TẬP ĐỌC ĐÃ HỌC TRONG HAI TUẦN I- Mục tiêu: Giup học sinh rèn kĩ năng đọc các bài tập đọc đã học trong hai tuần. II- Lên lớp: Hoạt động 1: Học sinh nêu tên các bài tập đọc đã học trong hai tuần. Kéo co Trong quán ăn “Ba cá bống” Rất nhiều mặt trăng Rất nhiều mặt trăng(TT) Hoạt động 2: Học sinh luyện đọc theo nhóm đôi Học sinh luyện đọc cá nhân Hoạt động 3: Thi đọc diễn cảm. SINH HOẠT LỚP I- Mục tiêu: - Giup HS thấy được ưu khuyết điểm các mặt hoạt động trong tuần qua. - Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần 16. - Lên kế hoạch hoạt động tuần 17 II- Cách tiến hành: Lớp trưởng điều hành Hát tập thể Nêu lí do Đánh giá các hoạt động tuần qua: + Các lớp phó phụ trách từng mặt học tập đánh giá nhận xét. Lớp phó học tập(có hồ sơ kèm theo) Lớp phó nề nếp, kỉ luật(có hồ sơ kèm theo) lớp phó văn thể mỹ(có hồ sơ kèm theo) - Lớp trưởng tổng kết xếp loại chung Kế hoạch tuần 17 Tếp tục duy trì nề nếp tự quản. Tập múa cho lớp Truy bài đầu giờ Thi cuối kì 1. Ý kiến GVPT lớp Sinh hoạt văn nghệ
Tài liệu đính kèm: