Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 27-30 - Hà Thị Huống

Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 27-30 - Hà Thị Huống

v Bài cũ: Luyện tập chung

- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà

- GV nhận xét

v Bài mới:

Hoạt động1: Ôn tập và vận dụng khái niệm ban đầu về phân số.

Bài tập 1, 2

- GV lưu ý đây là các bài tập yêu cầu HS thực hành trên giấy nên HS chỉ cần cắt & ghép theo đúng yêu cầu, không cần giải thích gì thêm.

 

docx 33 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1723Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 27-30 - Hà Thị Huống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
TUẦN 27 – TIẾT 131
Ngày soạn:.Ngày dạy:
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng:
Ôn tập củng cố về những khái niệm cơ bản: khái niệm ban đầu về phân số rút gọn, so sánh & quy đồng mẫu số, bài toán tìm phân số của một số. (Tuy kiến thức toán không được mở rộng hay nâng cao hơn so với các bài trước, nhưng có yêu cầu cao hơn về cách diễn đạt, cũng như về tình huống ứng dụng)
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ: Luyện tập chung
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Hoạt động1: Ôn tập và vận dụng khái niệm ban đầu về phân số.
Bài tập 1, 2
GV lưu ý đây là các bài tập yêu cầu HS thực hành trên giấy nên HS chỉ cần cắt & ghép theo đúng yêu cầu, không cần giải thích gì thêm.
Hoạt động 2: Ôn tập về rút gọn, quy đồng & so sánh phân số.
Bài tập 3:
Yêu cầu HS tự làm bài tập Hoạt động 3: Ôn tập về giải toán tìm phân số của một số 
Bài tập 4:
Yêu cầu HS tự giải bài tập 4, GV gọi 1 HS trả lời miệng đáp số
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Kiểm tra định kì (giữa kì II) 
HS sửa bài
HS nhận xét
Bài 1a: Có nhiều cách ghép khác nhau. Ví dụ:
Bài 1b: Cắt & ghép như sau (điều quan trọng ở bài này là HS phải hiểu tờ giấy là tất cả tờ giấy).
Bài 2: HS tự ghép, điều quan trọng ở đây là HS phải hiểu tờ giấy là 2 tờ giấy.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
Toán
KiĨm tra gi÷a k× II
TUẦN 27 – TIẾT 132
Ngày soạn:.Ngày dạy:
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
-KiĨm tra ®¸nh gi¸ kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng lµm bµi cđa Häc Sinh 
-Häc Sinh «n tËp kÜ vµ lµm bµi nghiªm tĩc
II.CHUẨN BỊ:
-Häc Sinh «n tËp bµi
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
-ỉn ®Þnh tỉ chøc líp
-Gi¸o Viªn nªu râ yªu cÇu bµi kiĨm tra 
-Gi¸o Viªn ghi ®Ị bµi lªn b¶ng 
-Häc Sinh suy nghÜ lµm bµi
-Gi¸o Viªn quan s¸t líp
-Gi¸o Viªn thu bµi chÊm nhËn xÐt giê
Toán
HÌNH THOI
TUẦN 27 – TIẾT 133
Ngày soạn:.Ngày dạy:
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Hình thành biểu tượng về hình thoi.
- Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi, từ đó phân biệt được hình thoi với một số hình đã học. 
Thông qua hoạt động vẽ & gấp hình để củng cố kĩ năng nhận dạng hình thoi & thể hiện một số đặc điểm của hình thoi. 
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài mới: 
Hoạt động1: Hình thành biểu tượng về hình thoi
GV & HS cùng lắp ghép mô hình hình vuông.
GV yêu cầu HS dùng mô hình vừa lắp để vẽ hình vuông lên giấy.
GV chuẩn vị trí các cạnh hình vuông nói trên để được một hình mới & dùng mô hình này để vẽ hình mới lên bảng. 
GV giới thiệu hình mới gọi là hình thoi.
Hoạt động 2: Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi 
GV yêu cầu HS quan sát mô hình lắp ghép của hình thoi
GV nêu câu hỏi:
+ Hình thoi có mấy góc vuông?
+ So sánh các cạnh của hình thoi? (bằng cách đo độ dài các cạnh của hình thoi)
Yêu cầu HS nêu đặc điểm của hình thoi. 
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1:
Nhằm củng cố biểu tượng về hình thoi
GV chữa bài & kết luận. 
Bài 2:
Nhằm giúp HS nhận biết thêm một số 
đặc điểm của hình thoi
GV phát biểu lại nhận xét. 
Bài 3:
Nhằm giúp HS nhận dạng hình thoi 
thông qua hoạt động gấp & cắt hình. 
GV yêu cầu HS xem các hình vẽ trong 
SGK, hiểu đề bài & thực hành trên giấy. 
GV theo dõi, uốn nắn những thiếu sót &làm mẫu cho HS. 
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Diện tích hình thoi 
HS lắp ghép mô hình hình vuông
HS dùng mô hình hình vuông vừa mới lắp ghép để vẽ hình vuông lên giấy
HS quan sát, làm theo mẫu & nhận xét
Nhiều HS gọi tên hình mới
HS quan sát hình vẽ trang trí trong SGK, nhận ra những hoa văn (hoạ tiết) hình thoi. Sau đó HS quan sát hình vẽ biểu diễn hình thoi ABCD trong SGK & trên bảng. 
HS quan sát mô hình lắp ghép của hình thoi 
HS trả lời
HS nêu. Vài HS nhắc lại
Vài HS lên bảng chỉ vào hình thoi ABCD & nhắc lại các đặc điểm của hình thoi. 
HS nhận dạng hình rồi trả lời các câu hỏi trong SGK.
HS tự xác định các đường chéo của hình thoi. Vài HS nêu kết quả để chữa chung cho cả lớp.
HS sử dụng ê ke để kiểm tra đặc tính vuông góc của hai đường chéo. Vài HS nêu kết quả để chữa chung cho cả lớp.
HS dùng thước có vạch chia từng mi- li-mét để kiểm tra hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. 
Vài HS nhắc lại 
hS xem các hình vẽ trong 
SGK, hiểu đề bài & thực hành trên giấy. 
Toán
DIỆN TÍCH HÌNH THOI 
TUẦN 27 – TIẾT 134
Ngày soạn:.Ngày dạy:
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: Giúp HS
- Hình thành công thức tính diện tích của hình thoi 
2.Kĩ năng:
- Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài tập có liên quan. 
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ:
Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của hình thoi.
Bài mới: 
Hoạt động1: Hình thành công thức tính diện tích hình thoi 
GV nêu vấn đề: Hãy tính diện tích hình thoi ABCD đã cho. 
GV yêu cầu HS kẻ các đường chéo của hình thoi (hoặc gấp hình thoi dọc theo hai đường chéo; sau đó cắt hình thoi thành 4 tam giác vuông & ghép lại để được hình chữ nhật ACNM.
GV kết luận & ghi công thức tính diện tích hình thoi lên bảng. 
Gọi vài HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thoi 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
Nhằm vận dụng trực tiếp công thức tính 
diện tích hình thoi (thông qua tích các đường chéo).
GV chữa bài & kết luận. 
Bài 2:
Nhằm giúp HS vận dụng công thức tính diện tích hình thoi.
GV nhận xét. 
Bài 3:
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập 
HS nhắc lại đặc điểm của hình thoi
HS lên bảng vẽ lại hình thoi 
HS thực hiện
HS nhận xét về diện tích hình thoi ABCD & hình chữ nhật ACNM vừa tạo thành.
HS nhận xét về mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình để rút ra công thức tính diện tích hình thoi. 
Vài HS nhắc lại
HS tự làm bài 
HS tự làm bài 
HS tính diện tích hình thoi & diện tích hình chữ nhật
So sánh diện tích hình thoi & diện tích hình chữ nhật
Đối chiếu với các câu trả lời nêu trong SGK, rồi cho biết câu trả lời nào là đúng, câu nào là sai. 
Toán
LUYỆN TẬP 
TUẦN 27 – TIẾT 135
Ngày soạn:.Ngày dạy:
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS
Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thoi. 
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ: Diện tích hình thoi 
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài tập 1:
Nhằm vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thoi & củng cố kĩ năng tính nhân các số tự nhiên 
Bài tập 2: 
Vận dụng công thức tính diện tích hình thoi trong giải bài toán có lời văn 
Bài tập 3:
Yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách xếp bốn hình tam giác thành hình thoi. Từ đó xác định độ dài hai đường chéo của hình thoi.
Yêu cầu HS tính diện tích hình thoi theo công thức đã biết. 
Bài tập 4:
Nhằm giúp HS nhận dạng các đặc điểm của hình thoi qua hoạt động ghép hình. 
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
HS sửa bài
HS nhận xét
HS làm bài
HS đọc kết quả từng trường hợp. HS khác nhận xét 
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS xem các hình vẽ trong SGK, hiểu yêu cầu bài rồi thực hành trên giấy 
To¸n
LUYỆN TẬP CHUNG 
TUẦN 28 – TIẾT 136
Ngày soạn:.Ngày dạy:
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS 
Củng cố kĩ năng nhận biết hình dạng & đặc điểm một số hình đã học. 
Vận dụng công thức tính chu vi & diện tích hình vuông, hình chữ nhật; các công thức tính diện tích của hình bình hành và hình thoi. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ: Luyện tập 
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài tập 1:
Bài tập 2: 
Bài tập 3:
Bài tập 4:
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Giới thiệu tỉ số 
HS sửa bài
HS nhận xét
HS quan sát hình vẽ của hình chữ nhật ABCD trong SGK, lần lượt đối chiếu các câu với đặc điểm đã biết của hình chữ nhật. Từ đó xác định được câu nào là phát biểu đúng, câu nào là phát biểu sai, rồi chọn chữ tương ứng. 
HS làm tương tự như bài 1.
HS lần lượt tính diện tích từng hình
So sánh số đo diện tích của các hình (với đơn vị đo là cm) & chọn số đo lớn nhất
Kết luận: hình vuông có diện tích lớn nhất. 
HS làm bài
HS sửa bài 
To¸n
GIỚI THIỆU TỈ SỐ
LUYỆN TẬP CHUNG 
TUẦN 28 – TIẾT 137
Ngày soạn:.Ngày dạy:
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Hiểu được ý nghĩa thực tiễn tỉ số của hai số.
HS biết viết tỉ số của hai số & biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ: Kiểm tra
GV nhận xét chung về bài kiểm tra
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5
GV nêu ví dụ: Có 5 bạn gái & 7 bạn trai. 
GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ.
GV đặt vấn đề: Số bạn gái bằng mấy phần số bạn trai?
GV giới thiệu tỉ số: Người ta nói tỉ số của số bạn gái & số bạn trai là 5 : 7 hay . Tỉ số này cho biết số bạn gái bằng số bạn trai.
GV tiếp tục đặt vấn đề: Số bạn trai bằng mấy phần số bạn gái?
GV giới thiệu tỉ số: Người ta nói tỉ số của số bạn trai & số bạn gái là 7 : 5 hay . Tỉ số này ... 
-Hs sửa bài vào vở
-Hs lắng nghe.
-Hd ghi nhận và thực hiện.
Toán 
	BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
TUẦN 30 – TIẾT 146
Ngày soạn:.Ngày dạy:
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng:
Giúp HS luyện tập:
Cách viết tỉ số của hai số hoặc hai số đo cùng đại lượng.
Giải toán về “Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu & tỉ số của hai số đó”.
II.CHUẨN BỊ:
-	Vở 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
vKhởi động: 
vBài cũ: Luyện tập
-	GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
-	GV nhận xét
vBài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
-	Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gv nhận xét , chữa bài.
Bài tập 2:
-Yêu cầu Hs đọc đề bài
-Cho hs làm bài.
-Gv nhận xét , chữa bài.
Bài tập 3:
- Yêu cầu Hs đọc đề bài
-Cho hs làm bài.
Bài 4: 
- Yêu cầu Hs đọc đề bài
-Cho hs làm bài.
-GV nhận xét chữa bài.
Bài 5:
Yêu cầu Hs đọc đề bài
-Cho hs làm bài.
-GV nhận xét chữa bài.
vCủng cố - Dặn dò: 
-Tổng kết tiết học.
-Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: Tỉ lệ bản đồ
-Hát tập thể.
-	HS sửa bài
-	HS nhận xét
-1 Hs lên bảng làm bài
-Hs theo dõi nhận xét.
-1 Hs đọc đề bài, cả lớp lắng nghe.
-1 em lên bảng làm bài, hs còn lai làm bài vào vở.
-	HS làm bài
-	Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
-	HS làm bài
-	HS sửa bài
-1 Hs đọc đề bài.
-Hs làm bài vào vở
-HS sửa bài .
-Hs lắng nghe.
-Hs ghi nhận và thực hiện
Toán 
BÀI: TỈ LỆ BẢN ĐỒ
TUẦN 30 – TIẾT 147
Ngày soạn:.Ngày dạy:
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
-	Giúp HS bước đầu nhận biết ý nghĩa & hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì? (Cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu?)
II.CHUẨN BỊ:
-	Bản đồ Thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh, thành phố
-	Vở 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1	Khởi động: 
2 Bài cũ: Luyện tập chung
-	GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
-	GV nhận xét
3 Bài mới: 
a)	Giới thiệu: 
Hoạt động1: Giới thiệu tỉ lệ bản đồ
-GV đưa một số bản đồ chẳng hạn: Bản đồ Việt Nam có tỉ lệ 1 : 10 000 000, hoặc bản đồ thành phố Hà Nội có ghi tỉ lệ 1 : 500 000 & nói: “Các tỉ lệ 1 : 10 000 000, 1 : 500 000 ghi trên các bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ”
-Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 cho biết hình nước Việt Nam được vẽ thu nhỏ mười triệu lần, chẳng hạn: Độ dài 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 1cm x 10 000 000 = 10 000 000cm hay 100 km.
-Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 có thể viết dưới dạng phân số , tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị (cm, dm, m) & mẫu số cho biết độ dài tương ứng là 10 000 000 đơn vị (10 000 000 cm, 10 000 000dm, 10 000 000m)
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
-Yêu cầu HS quan sát bản đồ Việt Nam rồi viết vào chỗ chấm.
-Lưu ý: Nên để HS tự điền vào chỗ chấm (sau bài giảng). GV không nên hướng dẫn nhiều để HS làm quen.
Bài tập 2:
--Yêu cầu HS nhìn vào sơ đồ (có kích thước & tỉ lệ bản đồ cho sẵn: rộng 1cm, dài 1dm, tỉ lệ 1 : 1 000) để ghi độ dài thật vào chỗ chấm, chẳng hạn: 
 Chiều rộng thật: 1 000cm = 10m
 Chiều dài thật: 1 000dm = 100m
Bài tập 3:
- GV có thể mô tả bài toán trên bản đồ xã Bình Minh, rồi yêu cầu HS tìm độ dài thật đường từ Ủy 
Lưu ý: Ở bài 2, bài 3: “Từ độ dài thu nhỏ đúng bằng 1 đơn vị dài (chẳng hạn 1cm, 1dm) để tìm độ dài thật có số đo tương ứng theo cm hoặc dm sau đó đổi số đo ra m hoặc km như yêu cầu đề bài”.
4 Củng cố - Dặn dò: 
-Tổng kết tiết học.
-Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị bài: Ứng dụng tỉ lệ bản đồ
-Hát tập thể.
-	HS sửa bài
-	HS nhận xét
-HS quan sát bản đồ, vài HS đọc tỉ lệ bản đồ
-	HS quan sát & lắng nghe
-	HS làm bài
-	Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
-	HS làm bài
-	HS sửa
-	HS làm bài
-	HS sửa bài
-Hs lắng nghe.
-Hs ghi nhận và thực hiện.
Toán
	BÀI: ỨNG DỤNG TỈ LỆ BẢN ĐỒ
TUẦN 30 – TIẾT 148
Ngày soạn:.Ngày dạy:
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
-	Giúp HS: Từ độ dài thu nhỏ trên bản đồ (có tỉ lệ đã cho), biết cách tìm độ dài thật trên mặt đất.
II.CHUẨN BỊ:
-	Vẽ lại sơ đồ trong SGK vào tờ giấy to.
-	Vở 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1Khởi động: 
2Bài cũ: Tỉ lệ bản đồ
-	GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
-	GV nhận xét
3Bài mới: 
*Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hướng dẫn HS làm bài toán 1
-	GV hỏi:
+ Độ dài thu nhỏ trên bản đồ (đoạn AB) dài mấy xăngtimét?
+ Tỉ lệ bản đồ ở đây là bao nhiêu?
+ 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu xăng-ti-mét?
+ 2cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu xăng-ti-mét?
-	GV giới thiệu cách ghi bài giải (như trong SGK)
Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài toán 2
GV thực hiện tương tự như bài toán 1. Lưu ý:
-	Độ dài thu nhỏ ở bài toán 2 khác 1 đơn vị đo (ở bài này là 102mm)
-Đơn vị đo của độ dài thật cùng tên đơn vị đo của độ dài thu nhỏ trên bản đồ là mm. Khi cần ta sẽ đổi đơn vị đo của độ dài thật theo đơn vị đo cần thiết (như m, km)
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
-	Yêu cầu HS tính được độ dài thật theo độ dài thu nhỏ trên bản đồ và tỉ lệ bản đồ cho trước.
-	Chẳng hạn: Ở cột một có thể tính:
 2 x 500 000 = 1 000 000 (cm)
-	Tương tự có: 45 000dm (ở cột hai); 100000mm (ở cột ba)
Bài tập 2:
GV gợi ý:
-	Bài toán cho biết gì?
-	Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào?
-	Chiều dài phòng học (thu nhỏ) trên bản đồ là bao nhiêu?
-	Bài toán hỏi gì? 
Bài tập 3:
-Yêu cầu Hs đọc đề bài và làm bài
4Củng cố - Dặn dò: 
-Tổng kết tiết học.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài: Ứng dụng tỉ lệ bản đồ (tt)
-Hát tập thể
-	HS sửa bài
-	HS nhận xét
-	Dài 2cm
-	1 : 300
-	300cm
-	2cm x 300
-	HS làm bài
-	Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
-	HS làm bài
-	HS sửa
-	HS làm bài
-	HS sửa
-Hs lắng nghe.
-Hs ghi nhận và thực hiện.
Toán 
	Bài: ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (tt)
TUẦN 30 – TIẾT 149
Ngày soạn:.Ngày dạy:
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
-	Từ độ dài thật & tỉ lệ bản đồ cho trước, HS biết cách tính được độ dài thu nhỏ trên bản đồ.
II.CHUẨN BỊ:
-	Vở 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1	Khởi động: 
2	Bài cũ: Ứng dụng tỉ lệ bản đồ 
-	GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
-	GV nhận xét
3	Bài mới: 
ØGiới thiệu: 
Hoạt động1: Hướng dẫn HS làm bài toán 1
-	GV hướng dẫn HS tự tìm hiểu đề toán
+ Độ dài thật là bao nhiêu mét?
+ Tỉ lệ bản đồ là tỉ số nào?
+ Phải tính độ dài nào?
+ Theo đơn vị nào?
-	Vì sao cần phải đổi đơn vị đo độ dài của độ dài thật ra xăngtimét?
-	Hướng dẫn HS nêu cách giải (như SGK)
-	GV có thể giải thích thêm: Tỉ lệ bản đồ 1 : 500 cho biết cứ độ dài thật là 500cm thì ứng với độ dài trên bản đồ là 1cm. Vậy 2000cm thì ứng với 2000 : 500 = 4cm trên bản đồ.
Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài toán 2
-	Hướng dẫn tương tự bài 1
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
-	Yêu cầu HS tính được độ dài thu nhỏ trên bản đồ theo độ dài thật & tỉ lệ bản đồ đã cho rồi điền kết quả vào ô trống tương ứng.
Bài tập 2:
-	Yêu cầu HS tự tìm hiểu bài toán rồi giải.
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS tính được độ dài thu nhỏ trên sơ đồ của chiều dài, chiều rộng sân khấu.
4 Củng cố - Dặn dò: 
-	Tổng kết tiết học.
-	Nhận xét tiết học.
-	Chuẩn bị bài: Thực hành
-Hát tập thể.
-	HS sửa bài
-	HS nhận xét
-	20m
-	1 : 500
-	độ dài thu nhỏ tương ứng trên bản đồ
-	xăngtimét
-	HS thảo luận nhóm nhỏ trước khi trả lời
-	HS nêu cách giải
-	HS làm bài
-	Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
-	HS làm bài
-	HS sửa
-	HS làm bài
-	HS sửa bài
-Lắng nghe.
-Ghi nhận và thực hiện.
Toán
Bài: THỰC HÀNH
TUẦN 30 – TIẾT 150
Ngày soạn:.Ngày dạy:
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
-Biết cách đo độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa 2 điểm) trong thực tế bằng thước dây, chẳng hạn như: đo chiều dài, chiều rộng phòng học; khoảng cách giữa hai cây, hai cột ở trong sân trường)
-Biết vẽ một đoạn thẳng theo độ dài cho trước (không quá lớn).
II.CHUẨN BỊ:
-Mỗi HS phải có thước dây cuộn hoặc đoạn dây dài có ghi dấu từng mét, một số cọc mốc
-Phiếu thực hành để ghi chép.
-Vở 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1Khởi động: 
2Bài cũ: Ứng dụng tỉ lệ bản đô (tt)
-	GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
-	GV nhận xét
3Bài mới: 
*Giới thiệu: 
- GV chia lớp thành những nhóm nhỏ (khoảng 4 đến 6 HS/nhóm)
- Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, để mỗi nhóm thực hành một hoạt động khác nhau.
Hoạt động1: Bài thực hành số 1
-	Yêu cầu: HS biết cách đo, đo được độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa 2 điểm cho trước)
-	Giao việc: 
+ Nhóm 1 đo chiều dài lớp học, nhóm 2 đo chiều rộng lớp học, nhóm 3 đo khoảng cách 2 cây ở sân trường
-	GV hướng dẫn, kiểm tra công việc thực hành của HS
Hoạt động 2: Bài thực hành số 2
-	Yêu cầu: Vẽ (vạch) trên sân trường (mặt đất) một đoạn thẳng có độ dài cho trước.
-	Giao việc: 
+ Nhóm 1 vẽ đoạn thẳng dài 6m, nhóm 2 vẽ đoạn thẳng dài 10m
-	GV hướng dẫn, kiểm tra công việc thực hành của HS (kiểm tra tại hiện trường)
4Củng cố - Dặn dò: 
-	Tổng kết bài học. 
-	Nhận xét tiết học.
-	Chuẩn bị bài: Thực hành (tt)
-Hát tập thể
-	HS sửa bài
-	HS nhận xét
-	HS ghi kết quả đo được vào phiếu thực hành (trong VBT)
-	HS vẽ 
-Hs lắng nghe.
-Hs ghi nhận và thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docxTOAN T27-30.docx