Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 31-35 (Năm học 2008-2009)

Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 31-35 (Năm học 2008-2009)

I. Mục tiêu :

- Giúp HS :

+ Biết cách vẽ trên bản đồ (có tỉ lệ cho trước), một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước.

+ Rèn kĩ năng vẽ thu nhỏ cho HS.

- Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.

II. Đồ dùng dạy- học : SGK, thước thẳng có vạch chia xăngtimét.

III. Các hoạt động dạy- học :

1. Ổn định : Hát.

2. Bài cũ :

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

3. Bài mới :

 

doc 74 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1067Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 31-35 (Năm học 2008-2009)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Thứ hai ngày 20 tháng 4 năm 2009 
Sáng
Toán
Thực hành (tiếp)
I. Mục tiêu :
- Giúp HS :
+ Biết cách vẽ trên bản đồ (có tỉ lệ cho trước), một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước.
+ Rèn kĩ năng vẽ thu nhỏ cho HS.
- Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học : SGK, thước thẳng có vạch chia xăngtimét.
III. Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định : Hát.
2. Bài cũ : 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới :
Giới thiệu bài.
- Gọi HS đọc ví dụ.
- GV hướng dẫn HS cách thực hiện.
- Hướng dẫn HS vẽ vào vở.
- Cho HS vẽ vào vở.
- GV chấm, chữa bài của HS.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung của bài.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
1. Ví dụ : Một bạn đo độ dài đoạn thẳng AB trên mặt đất được 20m. Hãy vẽ đoạn thẳng AB đó trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 400.
* Ta có thể thực hiện như sau :
Đổi 20m = 2 000cm
Độ dài của đoạn thẳng AB trên bản đồ là :
2000 : 400 = 5 (cm)
Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 5cm trên bản đồ.
2. Thực hành.
Bài 1 (159) : 
Đổi 3m = 300 cm
Chiều dài của bảng trên bản đồ là :
300 : 50 = 6 (cm)
Vẽ chiều dài bảng vào vở.
Bài 2 :
Đổi 8m = 800 cm
 6m = 600 cm
Chiều dài của phòng học trên bản đồ là :
800 : 200 = 4 (cm)
Chiều rộng của phòng học trên bản đồ là :
600 : 200 = 3 (cm)
Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm vào vở.
Đạo đức
Bảo vệ môi trường
 (tiết 2)
I.Mục tiêu :
Qua bài học, HS có khả năng :
- Hiểu con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong sạch.
- Giáo dục HS biết bảo vệ, gìn giữ môi trường trong sạch. Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy- học : - SGK, vở bài tập Đạo đức.
III. Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định : Hát
2. Bài cũ : 
- Kiểm tra 1 HS đọc nội dung phần ghi nhớ của bài trước.
3. Bài mới :
Giới thiệu bài.
- GV chia HS thành các nhóm và giao tình huống cho các nhóm thảo luận.
- GV kết luận.
- Cho HS bày tỏ ý kiến.
- GV kết luận.
- GV chia HS thành các nhóm và giao tình huống cho các nhóm thảo luận.
- GV kết luận.
- Cho HS thảo luận nhóm.
- GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
1. Hoạt động 1 : Tập làm “nhà tiên tri” (bài tập 2, SGK)
- HS thảo luận trong nhóm và bàn cách giải quyết.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
a) Các loại tôm, cá bị tuyệt diệt, ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng và thu nhập của con người sau này.
b) Thực phẩm không an toàn, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và làm ô nhiễm đất và nguồn nước.
c) Gây ra hạn hán, lũ lụt, hoả hoạn, ...
d) Làm ô nhiễm nguồn nước, động vật dưới nước bị chết.
đ) Làm ô nhiễm không khí.
e) Làm ô nhiễm không khí, nguồn nước. 
2. Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến của em (bài tập 3, SGK).
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- Một số HS bày tỏ ý kiến của mình.
3. Hoạt động 3 : Xử lý tình huống (bài tập 4, SGK)
- HS thảo luận trong nhóm và bàn cách xử lí.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
a) Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác.
b) Đề nghị giảm âm thanh.
c) Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng.
3. Hoạt động 3 : Dự án “Tình nguyện xanh”
- HS thảo luận nhóm về tình hình môi trường ở xóm, trường học, lớp học.
- Từng nhóm trình bày kết quả làm việc.
Chiều
Luyện toán
Ôn tập về số tự nhiên
I. Mục tiêu :
- Củng cố cho HS về số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng đọc, viết số cho HS.
- Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học : - VBT.
III. Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định : Hát.
2. Bài cũ :
- Kiểm tra 1 HS làm bài tập 2 (82) 
3. Bài mới :
Giới thiệu bài.
- Hướng dẫn HS làm vào vở.
- Gọi HS nêu miệng.
- Cho HS làm bài vào bảng con.
- Nhận xét bảng của HS.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Cho HS làm vào vở.
- Gọi HS lên chữa bài.
- Chấm, chữa bài của HS.
- Cho HS làm vào VBT.
- Gọi HS lên chữa bài.
- Nhận xét bài của HS.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
Bài 1 : Viết vào ô trống.
- HS viết cách đọc và viết số vào VBT.
- HS nêu miệng.
Bài 2 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
* Lời giải : Khoanh vào C
Bài 3 : 
- HS viết tiếp vào chỗ chấm.
- HS lên bảng chữa bài.
Bài 4 :
Số
1365
51713
103679
Giá trị của chữ số 3
300
3
3000
Bài 5 : Viết số thích hợp vào ô trống.
* Lời giải :
a) 99 ; 300
b) 100 ; 198
c) 99 ; 101
Chính tả
Nghe lời chim nói
I. Mục đích, yêu cầu :
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Nghe lời chim nói.
- Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu là l/n .
- Giáo dục HS ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy – học :
- SGK, vở bài tập Tiếng Việt tập hai.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. ổn định : Hát
2. Bài cũ :
+ Kiểm tra 1 HS đọc thông tin của bài 3b (116)
3. Bài mới :	
Giới thiệu bài
- Loài chim nói về điều gì ?
- Cho HS viết từ khó vào bảng con.
- Nhận xét bảng của HS .
- GV đọc cho HS viết vào vở.
- GV đọc lại bài chính tả.
- Thu vở chấm ( 5 - 7 bài)
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi HS lên chữa bài.
- Nhận xét bài của HS.
- Cho HS làm vào VBT.
- Gọi HS lên chữa bài.
- Chấm , chữa bài của HS.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học. Dặn về viết lại những từ sai lỗi chính tả.
- 1 HS đọc bài Nghe lời chim nói, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Loài chim nói về những cánh đồng lúa...
- HS tự tìm các từ dễ viết sai lỗi chính tả.
- HS viết bảng con các từ : ngỡ ngàng, thanh khiết.
- HS nghe viết vào vở.
- HS soát lỗi.
Bài tập chính tả.
Bài 2a :
- HS đọc yêu cầu của bài, thảo luận theo cặp sau đó làm vào vở.
- HS lên chữa bài.
Lời giải
+ Trường hợp chỉ viết với l không viết với n là : là, lạch, lãi, làm,...
+ Trường hợp chỉ viết với n không viết với l là : nước, nằm, này, ...
Bài 3a :
* Lời giải :
- Núi băng trôi – lớn nhất – Nam cực – năm 1956 – núi băng này.
Toán
Ôn tập về số tự nhiên
I. Mục tiêu :
- Giúp HS ôn tập về :
+ Đọc, viết số trong hệ thập phân.
+ Hàng và lớp ; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể.
+ Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó.
- Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học : - SGK, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định : Hát.
2. Bài cũ :
- Kiểm tra 1 HS làm bài tập 1 – tiết toán trước. 
3. Bài mới :
Giới thiệu bài.
- Hướng dẫn HS làm vào vở.
- Gọi HS nêu miệng.
- Cho HS làm vào vở.
- Gọi HS lên chữa bài.
- Nhận xét bài của HS.
- Gọi HS nêu miệng.
- Cho HS làm vào vở.
- Gọi HS lên chữa bài.
- Chấm, chữa bài của HS.
- Cho HS làm vào vở.
- Gọi HS lên chữa bài.
- Chấm, chữa bài của HS.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
Bài 1(160) : Viết vào ô trống.
- HS viết cách đọc và viết số vào vở.
- HS nêu miệng.
Bài 2 : Viết mỗi số sau thành tổng.
5794 = 5000 + 700 + 90 + 4
20 292 = 20 000 + 200 + 90 + 2
190 909 = 100 000 + 90 000 + 900 + 9
Bài 3 : 
- HS đọc các số và nêu giá trị của chữ số theo yêu cầu.
Bài 4 :
a)Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp hơn (hoặc kém) nhau 1 đơn vị.
b) Số tự nhiên bé nhất là số 0.
c) Không có số tự nhiên nào lớn nhất.
Bài 5 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có :
a) Ba số tự nhiên liên tiếp :
67 ; 68 ; 69 798 ; 799 ; 800
999 ; 1000 ; 1001
b) Ba số chẵn liên tiếp :
8 ; 10 ; 12 98 ; 100 ; 102
998 ; 1000 ; 1002
c) Ba số lẻ liên tiếp :
51 ; 53 ; 55 199 ; 201 ; 203
997 ; 999 ; 1001
Khoa học
Trao đổi chất ở thực vật
I.Mục tiêu :
Sau bài học, HS biết :
- Kể ra những gì thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống.
- Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và thức ăn ở thực vật.
- Giáo dục HS biết chăm sóc thực vật.
II. Đồ dùng dạy- học : - SGK, vở bài tập Khoa học.
III. Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định : Hát
2. Bài cũ : 
- Nhu cầu chất khoáng của thực vật có giống nhau không ? Nêu ví dụ minh hoạ.
3. Bài mới :
Giới thiệu bài.
- GV cho HS quan sát hình trong SGK trang 122 và thảo luận theo nhóm nhỏ.
- Gọi HS trình bày.
- GV rút ra kết luận.
- Cho HS vẽ sơ đồ vào VBT.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
1. Hoạt động 1 : Hoạt động theo nhóm nhỏ.
- HS quan sát hình 1 trong SGK và thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
* Kết luận : Thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các- bô- níc, nước, khí ô- xi và thải ra hơi nước, khí các- bô- níc, chất khoáng khác... Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất giữa thực vật và môi trường.
2. Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân.
- HS vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật vào VBT.
- Một số HS trình bày bài.
Toán
Ôn tập về số tự nhiên (tiếp)
I. Mục tiêu :
- Giúp HS :
+ Ôn tập về so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
+ Rèn kĩ năng so sánh các số tự nhiên cho HS.
- Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học : - SGK.
III. Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định : Hát.
2. Bài cũ :
- Kiểm tra 3 HS làm bài tập 5 – tiết toán trước. 
3. Bài mới :
Giới thiệu bài.
- Gọi HS nêu miệng và làm vào bảng con.
- Nhận xét bảng của HS.
- Hướng dẫn HS làm vào vở.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét bài của HS.
- Cho HS làm bài theo cặp.
- Đại diện nhóm lên chữa bài.
- Cho HS làm vào vở.
- Gọi HS lên chữa bài.
- Chấm, chữa bài của HS.
- Cho HS làm vào vở.
- Gọi HS lên chữa bài.
- Chấm, chữa bài của HS.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
Bài 1 (161) : > < =
 989 < 1321
27 105 > 7985
8300 : 10 = 830
34 579 < 34 601
150 482 > 150 459
72 600 = 726 x 100
Bài 2 : Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
* Lời giải :
a) 999 ; 7426 ; 7624 ; 7642
b) 1853 ; 3158 ; 3190 ; 3518.
Bài 3 : Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé
* Lời giải :
a)10 261 ; 1590 ; 1567 ; 897
b) 4270 ; 2518 ; 2490 ; 2476
Bài 4 :
Có 1 chữ số
Có 2 chữ số
Có3 chữ số
Số bénhất
0
10
100
Số lớn nhất
9
99
999
Số lẻ bé nhất
1
11
101
Số chẵn lớn nhất
8
 ... ó sơ đồ :
Kho 1
Kho 2
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là :
4 + 5 = 9 (phần)
Số thóc của kho thứ nhất là :
1350 : 9 x 4 = 600 (tấn)
Số thóc của kho thứ hai là :
1350 – 600 = 750 (tấn)
Đáp số : Kho 1 : 600 tấn thóc
 Kho 2 : 750 tấn thóc
Bài 5 : 
Bài giải 
Mẹ luôn hơn con 27 tuổi. Ba năm nữa tuổi mẹ là 4 phần, con là 1 phần.
Tuổi của con ba năm nữa là :
27 : (4 – 1) = 9 (tuổi)
Tuổi của con hiện nay là :
9 – 3 = 6 (tuổi)
Tuổi của mẹ hiện nay là :
6 + 27 = 33 (tuổi)
Đáp số : Mẹ : 33 tuổi
 Con : 6 tuổi
Đạo đức
Thực hành kĩ năng cuối học kì II và cuối năm
I.Mục tiêu :
- HS biết xử lí các tình huống đạo đức, biết những điều nên làm và không nên làm, cách ứng xử thông thường,...
- Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học :
III. Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định : Hát
2. Bài cũ : 
3. Bài mới :
* GV cho HS làm bài :
Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước những ý kiến đúng :
1. Trong các ý kiến sau, ý kiến nào em cho là đúng ?
	A. Giữ gìn các công trình công cộng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình.
	B. Chỉ cần giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương mình.
	C. Bảo vệ công trình công cộng là trách nhiệm riêng của các chú công an.
2. Trong những ý kiến dưới đây, ý kiến nào em cho là đúng ?
	A. Tham gia vào các hoạt động nhân đạo là việc làm cao cả.
	B. Chỉ cần tham gia vào những hoạt động nhân đạo do nhà trường tổ chức.
	C. Điều quan trọng nhất khi tham gia vào các hoạt động nhân đạo là để mọi người khỏi chê mình ích kỉ.
D. Cần giúp đỡ nhân đạo không chỉ với người ở địa phương mình mà còn cả với người ở địa phương khác, nước khác.
3. Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn ?
4. Em hãy kể một số việc đã làm để bảo vệ môi trường ?
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Thu bài về chấm.
Chiều
Chính tả
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì II (tiết 2)
I. Mục đích, yêu cầu :
- Hệ thống hoá, củng cố vốn từ và kĩ năng dùng từ thuộc hai chủ điểm : Khám phá thế giới và Tình yêu cuộc sống.
- Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy – học : 
- SGK, phiếu ghi tên các bài tập đọc trong học kì II.
III. Các hoạt động dạy – học.
1. ổn định : Hát 
2. Bài cũ : 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới :
Giới thiệu bài.
- GV kiểm tra HS đọc bài (khoảng 1/2 lớp)
- GV hướng dẫn HS làm bài tập.
- Gọi HS trình bày bài. 
- GV nhận xét, đánh giá.
- Cho HS làm vào VBT.
- Gọi HS nêu miệng.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò :
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học. Dặn về chuẩn bị bài giờ sau.
1. Kiểm tra Tập đọc và HTL.
- HS lên bốc thăm bài đọc, chuẩn bị 1- 2 phút sau đó đọc trước lớp.
2. Bài tập 
Bài 2 :
- HS đọc yêu cầu của bài.
- 1/2 số HS làm bảng thống kê các từ ngữ đã học trong 2 tiết MRVT thuộc chủ điểm Khám phá thế giới. Số HS còn lại tìm các từ ngữ thuộc chủ điểm Tình yêu cuộc sống.
 - HS lên trình bày kết quả.
Bài 3 :
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS giải nghĩa một số từ sau đó đặt câu.
- HS trình bày miệng.
 Tiếng Việt)
Kiểm tra định kì học kì II (viết)
(Đề nhà trường ra)
Thứ ba ngày 19 tháng 5 năm 2009 
Chiều
Luyện từ và câu
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì II (tiết 3)
I. Mục đích, yêu cầu :
- Ôn luyện viết đoạn văn miêu tả cây cối (tả cây xương rồng).
- Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy – học : VBT
III. Các hoạt động dạy – học.
1. ổn định : Hát 
2. Bài cũ : 
3. Bài mới :
Giới thiệu bài.
- Hướng dẫn HS viết đoạn văn tả cây xương rồng.
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK.
- GV lưu ý HS : Miêu tả những đặc điểm nổi bật của cây, đưa ý nghĩ, cảm xúc của mình vào đoạn tả.
- Gọi HS trình bày bài. 
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò :
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học. Dặn về chuẩn bị bài giờ sau.
- HS đọc nội dung bài tập và quan sát tranh minh hoạ.
- HS viết đoạn văn.
- Một số HS đọc đoạn văn.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu :
- Giúp HS ôn tập, củng cố về :
+ Sắp xếp các số đo diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn.
+ Tính giá trị của biểu thức có chứa phân số. Tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
+ Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu hoặc biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học : SGK
III. Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định : Hát.
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
Giới thiệu bài.
- Cho HS nêu miệng.
- Hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào nháp.
- Gọi HS lên chữa bài.
- Nhận xét bài của HS.
- Hướng dẫn HS làm bài theo cặp.
- Đại diện nhóm lên chữa bài.
- Nhận xét bài của HS.
- Cho HS làm vào vở bài 4- 5.
- Gọi 2 HS lên chữa bài.
- Chấm, chữa bài của HS.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung của bài.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
Bài 1 (176) : 
* Lời giải : 
Tên các tỉnh có diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn là : Kon Tum, Lâm Đồng, Gia Lai, Đắk Lắk.
Bài 2 : Tính.
a) + - = + - = =
b) + x = + = 	
c) x : = : = x = =
Bài 3 : Tìm x
a) x - = 
 x = + 
 x = 
b) ) x : = 8
 x = 8 x 
 x = 2
Bài 4 :
* Lời giải : 
Đáp số : 27 ; 28 ; 29
Bài 5 :
* Lời giải : 
Đáp số : Con : 6 tuổi
 Bố : 36 tuổi
Luyện đọc
Đọc các bài tập đọc từ tuần 30 đến tuần 35
I. Mục đích, yêu cầu :
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm các bài cho phù hợp.
 	- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài. 
- Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học : SGK.
III. Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định : Hát.
2. Bài cũ : Không
3. Bài mới :
Giới thiệu bài.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- Cho HS lên bốc thăm bài đọc.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- GV nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- HS kể tên các bài tập đọc đã học từ tuần 30 đến tuần 35.
* HS luyện đọc :
- HS lên bốc thăm bài đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc bài.
- HS đọc bài theo nhóm.
- Thi đọc diễn cảm bài văn (tự chọn bài từ tuần 30 đến tuần 35)
+ Thi đọc giữa các nhóm.
+ Một số cá nhân thi đọc diễn cảm.
Thứ tư ngày 20 tháng 5 năm 2009
Đ/c Bùi Văn Tuấn soạn giảng
Thứ năm ngày 21 tháng 5 năm 2009
Chiều
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu :
- Giúp HS ôn tập, củng cố về :
+ Đọc số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong mỗi số.
+ Thực hiện các phép tính với các số tự nhiên.
+ So sánh hai phân số.
+ Giải bài toán liên quan tới diện tích hình chữ nhật và các số do khối lượng.
- Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học : SGK
III. Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định : Hát.
2. Bài cũ : 
3. Bài mới :
Giới thiệu bài.
- Cho HS nêu miệng.
- Hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào vở.
- Gọi HS lên chữa bài.
- Nhận xét bài của HS.
- Cho HS làm bài theo cặp.
- Gọi đại diện HS lênchữa bài.
- Nhận xét bài của HS.
- Gọi HS đọc bài toán.
- Cho HS làm vào vở.
- Gọi HS lên chữa bài.
- Chấm, chữa bài của HS.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung của bài.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
Bài 1 : Đọc các số 
- HS đọc các số và nêu giá trị của chữ số 9 trong mỗi số đó.
Bài 2 : Đặt tính rồi tính.
 +
a) 24579
 43867
 68446
 –
 82604
 35246
 47358
ý b HS thực hiện tương tự :
Kết quả : 235 x 325 = 76375 ; 
 101 598 : 287 = 354
Bài 3 : > < =
 < 	
 = 
 > 
 < 
Bài 4 :
Bài giải
 Chiều rộng của thửa ruộng là :
120 x = 80 (m)
 Diện tích của thửa ruộng là :
120 x 80 = 9600 (m2)
 Số thóc thu hoạch được ở thửa ruộng đó là :
50 x (9600 : 100) = 4800 (kg)
4800 kg = 48 tạ
Đáp số : 48 tạ thóc
Luyện viết 
Tiếng cười là liều thuốc bổ
I. Mục đích, yêu cầu :
- HS nghe- viết và trình bày đúng đoạn 2 của bài Tiếng cười là liều thuốc bổ.
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp cho HS.
- Giáo dục HS ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy- học : Sách vở
III. Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định : Hát.
2. Bài cũ : 
- Viết bảng con : da trời, gia đình.
3. Bài mới :
Giới thiệu bài.
- Đoạn văn cho em biết điều gì ?
- Cho HS viết bảng con.
- Đọc cho HS viết vào vở.
- Đọc toàn bộ bài chính tả.
- GV thu bài chấm.
- Nhận xét bài của HS.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết lại những từ sai lỗi chính tả.
- 1 HS đọc bài chính tả. Cả lớp theo dõi
trong SGK.
+ Đoạn văn cho biết tiếng cười là liều thuốc bổ.
- HS nhận xét các hiện tượng chính tả, cách trình bày bài thơ.
- HS viết bảng con các từ : thư giãn, sảng khoái.
- HS nghe, viết vào vở.
- HS soát lỗi.
Sáng
Thứ sáu ngày 22 tháng 5 năm 2009
Luyện viết 
Ăn “mầm đá”
I. Mục đích, yêu cầu :
- HS nghe- viết và trình bày đúng đoạn “ Tương truyền ... xơi “mầm đá” chưa ạ?” của bài Ăn “mầm đá”.
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp cho HS.
- Giáo dục HS ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy- học : Sách vở
III. Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định : Hát.
2. Bài cũ : 
- Viết bảng con : thư giãn, sảng khoái.
3. Bài mới :
Giới thiệu bài.
- Đoạn văn cho em biết điều gì ?
- Cho HS viết bảng con.
- Đọc cho HS viết vào vở.
- Đọc toàn bộ bài chính tả.
- GV thu bài chấm.
- Nhận xét bài của HS.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết lại những từ sai lỗi chính tả.
- 1 HS đọc bài chính tả. Cả lớp theo dõi
trong SGK.
+ Đoạn văn cho biết Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho Chúa.
- HS nhận xét các hiện tượng chính tả, cách trình bày bài thơ.
- HS viết bảng con các từ : vua Lê - chúa Trịnh, túc trực.
- HS nghe, viết vào vở.
- HS soát lỗi.
Sinh hoạt
Nhận xét tuần 35
I. Mục tiêu:
- HS nắm được ưu nhược điểm của các hoạt động trong tuần để có hướng phấn đấu sửa chữa vươn lên.
- Đề ra kế hoạch hoạt động cho sau.
II. Nội dung:
- Hướng dẫn HS nhận xét các hoạt động trong tuần.
- GV nhận xét chung về ý thức tổ chức kỉ luật, ý thức học tập, công tác vệ sinh lớp và khu vực được phân công.
- GV tuyên dương những HS thực hiện tốt, nhắc nhở những HS thực hiện chưa tốt.
- GV đề ra kế hoạch hoạt động cho tuầấuu.
1. Nhận xét :
- Lớp trưởng nhận xét các hoạt động : đạo đức, học tập, thể dục- vệ sinh, luyện viết 15 phút đầu giờ...
- Cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến.
+ Tuyên dương :
+ Phê bình :
2. Kế hoạch :
- Tổng kết năm học ; bình bầu HS xuất sắc, tiến tiến năm học 2008 – 2009.
- Tổng kết với hội phụ huynh.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan (31 - 35 Toan l4).doc