-HS làm bài 3, 2 số còn lại.
-HS cho VD: 100 và 99; 29869 và 30005
- HS biết so sánh các số tự nhiên dựa vào số chữ số của từng cặp số .
-HS dựa vào từng cặp chữ số ỏ cùng hàng để so sánh.
- HS biết xếp thứ tự các số tự nhiên từ bé đến lớn và ngược lại.
-7689, 7869, 7896, 7968.
-HS chỉ ra số lớn nhất là: 7968 và ngược lại.
-HS rút ra được nhận xét: Bao giờ cũng so sánh được các STN nên bao giờ cũng xếp thứ tự được các STN.
-HS biết so sánh các số tự nhiên bằng cách điền dấu >,<,>,>
-1 hs lên bảng làm bài.Lớp làm VBT.
- HS biết viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn đúng yêu cầu.
-HS trao đổi theo cặp.Đại diện đôi bạn trình bày.
-HS biết viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé.
Tuần 4 Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009 TOÁN SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu : -Bước đàu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh 2 STN, xếp thứ tự các STN. II/ Đồ dùng : - Bảng phụ hoặc tờ giấy to. III/ Hoạt động dạy - học : HĐGV HĐHS 1.Kiểm tra bài cũ: Viết STN trong hệ thập phân. 2.Bài mới: Giới thiệu bài a/ HĐ1 : HDHS so sánh các số tự nhiên -GV nêu VD rồi cho hs so sánh từng cặp số và nêu nhận xét khái quát như sgk. b/ HĐ2: HD hs nhận biết về sắp xếp các STN theo thứ tự xác định. -GV nêu 1 nhóm các STN, chẳng hạn: 7689, 7968, 7896, 7869...rồi cho hs sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn. -Khi sắp xếp cho hs chỉ ra số lớn nhất, số bé nhất của nhóm số đó. Nhận xét kết luận c/ HĐ2 : Thực hành : Bài tập 1/22 Cá nhân -Gọi hs đọc đề và nêu yc bài. -GV nhận xét. Bài tập 2a,c/ 22 Cá nhân -Gọi hs đọc đề và nêu yc bài -GV nhận xét. Bài tập 3a/ 22 Đôi bạn. - Gọi hs đọc đề và nêu yc bài -Chấm điểm một số bài,nhận xét 3. Củng cố dặn dò :-Về nhà làm bài: 2b, 3b/ 22 -CBB: Luyện tập -HS làm bài 3, 2 số còn lại. -HS cho VD: 100 và 99; 29869 và 30005 - HS biết so sánh các số tự nhiên dựa vào số chữ số của từng cặp số . -HS dựa vào từng cặp chữ số ỏ cùng hàng để so sánh. - HS biết xếp thứ tự các số tự nhiên từ bé đến lớn và ngược lại. -7689, 7869, 7896, 7968. -HS chỉ ra số lớn nhất là: 7968 và ngược lại. -HS rút ra được nhận xét: Bao giờ cũng so sánh được các STN nên bao giờ cũng xếp thứ tự được các STN. -HS biết so sánh các số tự nhiên bằng cách điền dấu >,<, =. -1 hs lên bảng làm bài.Lớp làm VBT. - HS biết viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn đúng yêu cầu. -HS trao đổi theo cặp.Đại diện đôi bạn trình bày. -HS biết viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé. Tuần 4: Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009 TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : -Viết và so sánh được số tự - Bước đầu làm quen dạng bài tập x < 5 ; 2< x<5 với x là số tự nhiên. II/ Đồ dùng : Bảng phụ III/ Hoạt động dạy - học : HĐGV HĐHS 1.Kiểm tra bài cũ: SS và xếp TTSTN 2.Bài mới: Giới thiệu bài -HD làm bài tập: Bài tập 1 / 22 SGK Cá nhân -Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập. -GV nhận xét. Bài tập 3/ 22 SGK Thảo luận nhóm -Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập. -GV nhận xét. Bài tập 4/22 SGK Cá nhân -Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập. -Gv hd HS đọc x bé hơn 5.Tìm STN x, biết x bé hơn 5. -GV nhận xét. -Chấm điểm số bài , nhận xét 3. Củng cố dặn dò : Chuẩn bị bài: Yến, tạ, tấn. -1 HS đọc đề và nêu yc bài. 1 hs làm bảng lớp. Lớp làm bảng con và nhận xét. + Biết viết các số lớn nhất và bé nhất có một chữ số , hai chữ sô, ba chữ số. -1 HS đọc đề và nêu yc bài. HS thảo luận và đại diện nhóm trình bày. +Biết so sánh hai số tự nhiên bằng cách viết chữ số thích hợp vào ô trống. -1hs lên bảng làm bài tập.Lớp làm VBT. -HS tự nêu các STN bé hơn 5. -Biết tìm được số tự nhiên thích hợp để thay vào chữ x. Tuần 4: Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009 TOÁN YẾN , TẠ , TẤN I/ Mục tiêu : -Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; ối quan hệ của tạ, tấn với kg -Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và ki-lô-gam. - Biết thực hiện phép tính với các số đo: tạ, tấn. II/ Đồ dùng : Bảng phụ III/ Hoạt động dạy - học : HĐGV HĐHS 1.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập 2.Bài mới: Giới thiệu bài a/ HĐ1: HD tìm hiểu đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn. -GV giới thiệu đơn vị yến. + Cho hs nhắc lại các đơn vị đo đã học: kg, gam. -GV giới thiệu đơn vị lớn hơn hàng chục kg người ta dùng đơn vị là: yến. + GV viết bảng: 1 yến = 10 kg. -GV giới thiệu đơn vị tạ: tương tự như trên. -GV kết luận b/ HĐ 2: Luyện tập: BT1/ 23 Cá nhân. -Gọi hs đọc đề bài và nêu yc bài. -GV nhận xét. BT2/ 23 Đôi bạn -Gọi hs đọc đề bài và nêu yc bài. -GV nhận xét. BT3 / 23 Cá nhân -Gọi hs đọc đề và nêu yc bài ( HS chỉ làm 2 trong 4 cột). -GV nhận xét. 3/ Củng cố, dặn dò: -CBB: Bảng đơn vị đo khối lượng. -HS làm bài: bài 2. - HS biết để đo khối lượng các vật nặng hàng chục kg người ta thường dùng đơn vị yến. 1 yến = 10 kg. -Tương tự học sinh hiểu được đơn vị tạ, tấn -Ví dụ con voi nặng 2 tấn, con trâu nặng 3 tạ, con lợn nặng 6 yến... - HS ước lượng được khối lượng của từng con vật, lựa chọn số đo k/ lượng thích hợp để viết vào chỗ chấm. -HS nêu lại quan hệ giữa yến, tạ, tấn và kg. - HS đổi được các đơn vị đo khối lượng vừa học theo cả hai chiều. - HS biết cộng, trừ, nhân, chia các đại lượng đo khối lượng. - 2 hs lên bảng làm bài.Lớp làm VBT. - HS biết giải toán có lời văn, với đơn vị đo khối lượng. Tuần 4: Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2009 TOÁN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I- Mục tiêu : Giúp học sinh : - Nhận biết được tên gọi, kí hiệu độ lớn của dag, hg, quan hệ giữa dag, hg và gam. -Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng. -Biết thực hiện phép tính với số đo khối lương. II- Đồ dùng : - Các quả cân :1g, 10g , 100g, 1kg. -Kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng. III- Hoạt động dạy - học : HĐGV HĐHS 1.Kiểm tra bài cũ: Yên, tạ ,tấn. 2.Bài mới: Giới thiệu bài a/ HĐ1: HD tìm hiểu đơn vị dag, hg -GV yc hs nêu các đơn vị đo khối lượng đã học . -Gv g/ thiệu: Để đo k/l các vật nặng hàng chục gam, người ta dùng đơn vị dag. -G/ thiệu cách viết dag. -1 dag = 10 g. - Gv giới thiệu héc- tô- gam: tương tự. b/ HĐ2 : HDHS tìm hiểu bảng đơn vị đo khối lượng. -Cho hs nêu lại các đơn vị đo k/ l đã học.HD hs nêu theo thứ tự các đơn vị đo. -Cho hs nhận xét: những đơn vị bé hơn kg và lớn hơn kg. -HS mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền nhau. -Nhận xét ,kết luận. c/ HĐ3: Luyện tập: BT1/ 24(SGK) Cá nhân. -Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập. -GV nhận xét. BT2/ 24 (SGK) Cá nhân -Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập. 3/ Củng cố, dặn dò: CBB: Giây, thế kỉ. - HS nắm được đơn vị dg , hg , g ; biết trọng lượng của các quả cân 1g , 10g , 100g , 1kg . -HS đọc lại vài lần để ghi nhớ cách đọc, kí hiệu, độ lớn của dag. -1 dag = 10 g. -HS nêu được: +Các đơn vị đo khối lượng lớn hơn kg: Tấn , tạ , yến. +Các đơn vị đo KL nhỏ hơn kg : hg ,dag , g . -Nắm được mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề. *Biết đổi các đơn vị đo khối lượng từ lớn ra nhỏ và ngược lại, củng cố mlh giữa các đơn vị đo k/l theo cả hai chiều. -2 hs lên bảng làm bài.Lớp nhận xét. *Biết +; - ; x ; : số đo khối lượng. -HS lên bảng làm bài.Lớp làm VBT. ần 4: Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009 TOÁN : GIÂY , THẾ KỈ I/ Mục tiêu :- Biết đơn vị giây, thế kỉ. Biết mối quan hệ giữa giây- phút ; giữa thế kỉ - năm. -Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ. II/ Đồ dùng : Đồng hồ treo tường. III/ Hoạt động dạy - học : HĐGV HĐHS 1.Kiểm tra bài cũ: Bảng đơn vị đo khối lượng . 2.Bài mới: Giới thiệu bài a/ HĐ1 : HDHS nhận biết về giây -GV dùng đồng hồ cỏ đủ 3 kim để ôn về giờ, phút và giới thiệu về giây. -GV cho hs quan sát sự chuyển động của kim giờ, phút và nêu: + Kim giờ đi từ 1 số nào đó đến số tiếp liền hết 1 giờ. + Kim phút đi từ 1 vạch đến vạch tiếp liền hết 1 phút. -GV kết luận giống sgv/ 61 b/ HĐ2: HDHS hiểu biết về thế kỉ-năm -Đơn vị đo th/ gian > năm là thế kỉ. -1 thế kỉ = 100 năm và ngược lại. -Bắt đầu từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ một.Từ năm 101-200 là thế kỉ hai... -GV kết luận c/ HĐ3: Luyện tập: -BT1/ 25(SGK) Cá nhân -Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập. -Gv nhận xét. -BT2 a,b/ 25(SGK) Đôi bạn -Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập. -GV nhận xét. 3.Củng cố dặn dò: -CBB: Luyện tập . -HS làm bài tập: 3,4/ 24 *Quan sát đồng hồ , tập xem giờ. *Biết sự chuyển động của kim giờ, kim phút, kim giây. *Biết: 1giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây *Biết được mối quan hệ giữa thế kỉ và năm: -HS nhắc lại: 1 thế kỉ = 100 năm -HS tính được các thế kỉ khác như: năm 1901 là thế kỉ 20.. -1 hs thực hiện theo yc và làm bảng lớp. +HS biết chuyển đổi các đơn vị đo thời gian theo yêu cầu. -HS đọc đề và nêu yc bài.Trao đổi cặp trình bày.Lớp nhận xét. + Căn cứ vào 1thế kỉ=100 năm xác định được năm đó thuộc thế kỉ nào. Bác Hồ sinh vào TK: 19 CMTT thành công thuộc TK: 20
Tài liệu đính kèm: