Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2009-2010 (Bản đẹp)

Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2009-2010 (Bản đẹp)

1.Bài cũ:

Cho HS đọc tên các đơn vị do khối lượng

1tấn = .kg, 2tạ = yến, 45kg= hg

2.Bài mới:

Hoạt động 1: GT giây,quan hệ giữa giây và phút

H ướng dẫn HS biết được đơn vị đo thời gian : giây

Cho Khoảng thời gian kim giờ đi từ số 1 đến số liền sau nó là số 2. Vậy là bao nhiêu giờ?

Khoảng thời gian kim phút đi từ một vạch đến vạch liền ngay sau đó là bao nhiêu phút?

1 giờ = ? phút

Vậy kim còn lại là kim gì?

Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch đến vạch liền sau đó trên mặt đồng hồ gọi là gì?

Gv kết luận

Hoạt động 2: GT thế kỉ, quan hệ năm và thế kỉ

Tương tự như thế để giới thiệu và kết luận

Hoạt động 3: Thực hành

Bài 1/25;Y/c làm vở.GV nhận xét.

 

doc 7 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1077Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2009-2010 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
Toán: SO SÁNH VÀ SẮP XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I/Mục tiêu :
1.Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên
2. Xếp thứ tự các số tự nhiên
II/Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A/Bài cũ 
B/Bài mới 
1.Giới thiệu bài mới 
2. Phát triển bài: 
Hoạt động 1: Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên
Hoạt động 2:Sắp xếp số tự nhiên theo thứ tự xác định 
Hoạt động 3: Luyện tập 
Bài1 (cột1)
Bài 2(a,c); 3(a)/22 SGK 
3:Củng cố dặn dò:
Muốn so sánh hai số tự nhiên ta so sánh như thế nào? 
Bài sau: Luyện tập
+2 HS thực hiện bài 2,bài 3 /20 SGK 
+Nếu hai số có chữ số bằng nhau thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng 1 hàng kể từ trái sang phải 
-Trao đổi nhóm đôi
+HS biết so sánh và sắp xếp được số tự nhiên từ lớn đến bé ,từ bé đến lớn trong một dãy số tự nhiên 
-Nêu miệng 
+Biết cách so sánh hai số tự nhiên
-Làm vở
+HS thực hiện đúng kết quả sắp xếp dãy số tự nhiên từ bé đến lớn ,từ lớn đến bé 
Vài em trả lời
Nhận xét ý kiến
 Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009
Toán: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
Viết và so sánh được các số tự nhiên
Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5; 2 < x < 5 (với x là số tự nhiên)
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn bài tập 3
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
65478, 65784, 56784, 56487
2.Bài mới:
a. giới thiệu:
b. Phát triển bài:
Hoạt động 1: MT: củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên
Bài 1/22: Cho HS làm ở bảng con.
Bài 3/22 Cho HS làm vở
GV hướng dẫn cách làm bài.
Hoạt động 2: MT: Giúp HS bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5; 2< x <5 (với x là số tự nhiên)
B ài 4/22 Làm vở
GV hướng dẫn mẫu 
c.Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
HS lên làm bài
HS nêu được: a.0; 10; 100
,b.9; 99; 999
HS điền chữ số thích hợp vào ô trống
dựa vào kiến thức so sánh hai số tự nhiên ở bài trước để làm bài vào ở.
HS biết được
số tự nhiên bé hơn 5 là: 0; 1; 2; 3; 4
Vậy x là:0,1, 2, 3, 4.
Số tự nhiên lớn hơn 2 và bé hơn 5 là số 3 và số 4 
vậy x là: 3; 4
 Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2009
Toán: YẾN, TẠ, TẤN.
I/Mục tiêu: Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và ki-lô-gam
Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ tấn và ki-lô- gam
Biết thực hiện phép tính với các số đo tạ tấn
II/ Đồ dùng dạy và học:
Bảng phụ viết sẵn các bài tập.
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
Tìm x biết: x < 7; 7 < x < 12
2.Bài mới:
Hoạt động 1: MT: giúp HS bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn và ki-lô-gam
Giới thiệu đơn vị yến,tạ, tấn:
con voi nặng 2000kg, hỏi con voi nặng ?tấn. ?tạ
Hoạt động 2: MT: giúp HS biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng và thực hiện phép tính với các số đo khối lượng
Bài 1/23: 
GV HD HS đọc kĩ từng phần, lựa chọn số đo khối lượng thích hợp để viết vào chỗ trống
Bài 2/23: L àm theo nhóm
GV HD mẫu .
Bài 3/23: Làm vở ( 2 bài trong 4 bài)
GVchấm bài, nhận xét.
c. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
HS làm bài bài
HS biết được đơn vị đo khối lượng trên kg còn có yến, tạ ,tấn và biết:
1yến = 10kg
 10kg = 1yến1tạ = 10yến; 
10yến = 1tạ,1tạ = 100kg
10yến hay 100kg
1tấn =10 tạ, 10 tạ= 1tấn
1tấn = 100yến,1tấn = 1000kg
HS đọc đề,nêu yêu cầu.
HS hoạt động nhóm đôi để hoàn thành bài tập
HS nêu yêu cầu.
HS làm lần lượt các phần a, b, c (làm bài theo từng cột).HS làm nhóm
HS thực hiện.
Tuần 4: Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2009
Toán: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I/Mục tiêu: 
Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-tô-gam, quan hệ của đề-ca-gam, héc-tô-gam và gam với nhau
Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng đơn vị đo khối lượng 
Biết thực hiện phép tính với bảng đo khối lượng
II/ Đồ dùng dạy và học:
Một bảng có kẻ sẵn các dòng, các cột như trong SGK nhưng chưa viết chữ và số
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
Hoạt động 1: MT: Giúp HS nhận biết tên gọi, kí hiệu, đồ lớn của đề-ca-gam, hec-tô-gam và mối quan hệ của chúng
Giới thiệu đề-ca-gam, héc-tô-gam
Hoạt động 2: Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng đơn vị đo khối lượng 
Kể tên các đơn vị đo khối lượng?
Nêu các đơn vị theo thứ tự bé đến lớn
Trong các đơn vị trên, những đơn vị nào bé hơn, lớn hơn kg?
Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp mấy lần đơn vị nhỏ hơn và liền với nó (hỏi ngược lại)?
Hoạt động 3: Thực hành
MT: chuyển đổi đơn vị đo khối lượng và thực hiện phép tính với các số đo khối lượng
Bài 1/24:Y/c HS làm bảng con
Bài 2/24:Y/c HS làm vở
Nhớ viết tên đơn vị trong kết quả
3.Củng cô - dặn dò:
Đọc bảng đơn vị đo khối lượng
Nhận xét, dặn dò.
Bài sau: Giây, thế kỉ
1
HS biết được đề- ca-gam viết tắc: dag
Héc- tô-gam viết tắc là hg
1dag=10 g; 1hg= 10 dag
1hg=100g
Nhìn bảng đơn vị đo khối lượng và trả lời :
g, dag, hg, kg, yến, tạ ,tấn
bé hơn kg: hg, dag, g (phía tay phải)
lớn hơn kg: yến, tạ ,tấn (phía tay trái)
Gấp 10 lần và kém 0,1 lần
đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng
Cả lớp làm bảng con, 1 em làm trên bảng
đổi được các đơn vị đo khối lượng
HS làm vở, 1 em làm trên bảng
cộng trừ nhân chia có kèm theo đơn vị đo khối lượng
 Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009
Tuần 4
Toán: GIÂY , THẾ KỈ
I/Mục tiêu: Giúp HS
Biết đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ
Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm
Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ.
II/ Đồ dùng dạy và học:
Đồng hồ có 3 kim: chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây.
III/ Các hoạt động dạy và học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
Cho HS đọc tên các đơn vị do khối lượng
1tấn =.kg, 2tạ =yến, 45kg=hg
2.Bài mới:
Hoạt động 1: GT giây,quan hệ giữa giây và phút
H ướng dẫn HS biết được đơn vị đo thời gian : giây 
Cho Khoảng thời gian kim giờ đi từ số 1 đến số liền sau nó là số 2. Vậy là bao nhiêu giờ?
Khoảng thời gian kim phút đi từ một vạch đến vạch liền ngay sau đó là bao nhiêu phút?
1 giờ = ? phút
Vậy kim còn lại là kim gì?
Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch đến vạch liền sau đó trên mặt đồng hồ gọi là gì?
Gv kết luận
Hoạt động 2: GT thế kỉ, quan hệ năm và thế kỉ
Tương tự như thế để giới thiệu và kết luận
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1/25;Y/c làm vở.GV nhận xét.
Bài 2/25lNêu miệng
3.Củng cô - dặn dò:
1 phút = ?giây ; 60giây = ?phút
1thế kỉ = ? năm ; 100năm = ?thế kỉ
Nhận xét, dặn dò.
Bài sau: Luyện tập
HS trả bài
MT: HS làm quen với đơn vị đo thời gian: giây và biết mối quan hệ giữa giây và phút.
HS quan sát đồng hồ và chỉ kim giờ, kim phút, kim giây.
1 giờ
1 phút
60 phút
kim giây
1 giây
MT: HS làm quen với đơn vị đo thời gian thế kỉ; biết được mối quan hệ giữa thế kỉ và năm
Cả lớp làm vở. Một em làm trên bảng
Cả lớp thi đua nêu. Nhận xét rồi trình bày.
HS thảo luận nhóm đôi nêu
Luyện Toán: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
-Đọc bảng đơn vị đo khối lượng.
-Những đơn vị nào lớn hơn kg? Bé hơn kg?
-1tấn = ? tạ; ? yến; ? kg.
-1kg = ? hg; ? dag; ? g.
Y/c cả lớp làm vở luyện thêm. Một em làm trên bảng. Nhận xét chữa bài

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan 4.doc