Toán
MỘT SỐ NHÂN VỚI MỘT TỔNG
Hoạt động dạy và học chủ yếu
Bài cu: 5 phút
MT: Ôn lại kiến thức Mét vuông
PP: Thực hành
? Bài mới:
? Giới thiệu:
Hoạt động 1:
Toàn lớp 7phút
MT: Hình thành khái niệm
PP: Hỏi đáp, thực hành
Tuần 12 Thứ ngày tháng năm2007 Dạy bài thứ hai Toán MỘT SỐ NHÂN VỚI MỘT TỔNG Hoạt động dạy và học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể Bài cũ: 5 phút MT: Ôn lại kiến thức Mét vuông PP: Thực hành Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động 1: Toàn lớp 7phút MT: Hình thành khái niệm PP: Hỏi đáp, thực hành Hoạt động 2: 15 phút MT:Giới thiệu phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. PP: Hỏi đáp, thực hành. Hoạt động 3: Thực hành MT: Vận dụng kiến thức đã học để tính nhanh, tính nhẩm PP: Thực hành Củng cố - Dặn dò: 5 phút MT: Củng cố cách nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. chia nhẩm PP: Thực hành - Yêu cầu đổi đơn vị đo sau: HS làm bài - 1m2 =.............dm2 1m2 =.............cm2 15m2 =.............cm2 - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà. GV nhận xét & ghi điểm Tính & so sánh giá trị hai biểu thức. - GV ghi bảng: 4 x (3 + 5) 4 x 3 + 4 x 5 - Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức rồi so sánh giá trị hai biểu thức?HSTL GV nêu:Vậy ta có; 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5. Nhân một số với một tổng - GV chỉ vào biểu thức ở bên trái, yêu cầu HS nêu: Vậy khi nhân một số với một tổng ta làm thế nào? - Gọi số đó là a ,tổng là (b +c ) hãy viết biểu thức a nhân với tổng b + c - Biểu thức a x (b+c)có dạng một số nhân với một tổng,khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này ta còn có cách nào khác? Hãy viết biểu thức thể hiện điều đó?Yêu cầu HS rút ra kết luận GVKL:SGK - Vài HS nhắc lại. - GV viết dưới dạng biểu thức: a x b + c) = a x b + a x c GV ra bài tập1,2,3,4 SGK.HS làm vào vở. Lưu ý bài tập 4 - Hướng dẫn HS tính chiều dài & chiều rộng hình chữ nhật. - Dựa vào điều kiện 1 & 4 là hai hình vuông bằng nhau để tính chiều rộng của hình chữ nhật. GV theo giỏi giúp đỡ HS yếu.GV chấm chữa bài GV nhận xét kết quả bài làm của HS Tính giá trị biểu thức sau bằng cách thuận tiện: 159x54+159x46 12x5+3x12+12x2 Yêu cầu HS nêu nhanh kết quả. GVnhận xét “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI Hoạt động dạy và học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể Bài cũ: MT: Kiểm tra bài đọc; Có chí thì nên PP:Thực hành Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc MT: Biết chia đoạn. Hiểu các từ ngữ ở phần chú giải. kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi đúng hoặc giọng đọc cho phù hợp. PP: Hỏi đáp, đọc nối tiếp ĐDDH: Tranh minh hoạ Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: 10 phút MT: Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực & ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy. PP: Hỏi đáp, thuyết trình, làm việc theo nhóm. Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm:10 phút MT: HS đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi ĐDDH: Bảng phụ viết sẵn đoạn 2 PP: Luyện đọc cá nhân, đọc theo cặp Củng cố . Dặn dò: 5 phút MT: Giúp HS củng cố nội dung bài đọc và liên hệ thực tế. PP: Hỏi đáp. GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc & trả lời câu hỏi HS nối tiếp nhau đọc bài GV nhận xét & chấm điểm HS xem tranh minh hoạ Bài tập đọc “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi giúp cho các em biết về nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi – một nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam – nguồn gốc xuất thân của ông, những hoạt động giúp ông trở thành một người nổi tiếng. Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc HS nêu: Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) Lượt đọc thứ 1:Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc. HS nhận xét cách đọc của bạn GV sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc. GV giải nghĩa thêm: + người cùng thời: sống cùng thời đại -HS luyện đọc theo cặp Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài GV đọc giọng chậm rãi ở đoạn 1, 2; nhanh hơn ở đoạn 3. Câu kết bài đọc với giọng sảng khoái. Nhấn giọng những từ ngữ nói về nghị lực, tài trí của Bạch Thái Bưởi: mồ côi, khôi ngô, đủ mọi nghề, trắng tay, không nản chí, độc chiếm, thịnh vượng, ba mươi, bậc anh hùng Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2 Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào? Trước khi mở công ti vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì? Những chi tiết nào chứng tỏ anh là một người rất có chí? HSNX.GV nhận xét & chốt ý Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại & thảo luận theo cặp - Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải đường thuỷ vào thời điểm nào? - Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với chủ tàu người nước ngoài như thế nào? - Em hiểu thế nào là “một bậc anh hùng kinh tế”? - GV nhận xét & chốt ý Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn - GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù - GV hướng dẫn, nhắc nhở HS để các em tìm đúng giọng đọc bài văn & thể hiện diễn cảm Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Bưởi mồ côi cha anh vẫn không nản chí) - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - HS đọc trước lớp - Đại diện nhóm thi đọc diễn c - GV sửa lỗi & nhận xét ghi điểm - Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Vẽ trứng Chính tả NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC (Nghe – Viết) PHÂN BIỆT tr / ch, ươn / ương Hoạt động dạy và học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể Bài cũ: MT: Ôn đọc thuộc lòng 4 câu thơ, văn ở tiết CT trước PP: Thực hành Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: MT: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả trình bày đúng đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực GD: Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.Có ý thức rèn chữ viết đẹp. PP: Thực hành Hoạt động 2: MT: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả, tập phân biệt những tiếng có âm đầu tr/ch hoặc vần ươn/ương dễ lẫn. PP: Thực hành Củng cố - Dặn dò: - GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng 4 câu thơ, văn ở tiết CT trước (BT3), viết lại lên bảng những câu đó cho đúng chính tả - GV nhận xét & chấm điểm - GV đọc bài chính tả 1 lượt - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài - GV viết bảng những từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét - GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con - GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết - GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt - GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau GV nhận xét chung Bài tập 2a: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2a - GV dán 4 tờ phiếu đã viết nội dung lên bảng, mời HS lên bảng làm thi tiếp sức - GV mời 1 tổ trọng tài chấm điểm - GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng. - Lời giải đúng: vươn lên – chán chường – thương trường – khai trường – đường thuỷ – thịnh vượng. - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học Chuẩn bị bài: (Nghe – viết) Người tìm đường lên các vì sao. Dạy buổi thứ hai Thứ ngày tháng năm2007 Dạy bài thứ hai TOÁN ÔN LUYỆN Hoạt động dạy và học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể Khởi động: 1 phút Bài cũ : 5 phút MT: Ôn lại kiến thức đã học PP: Thực hành Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu: Hoạt động 2: Thực hành 15phút MT: Vận dụng kiến thức đã học để luyện kĩ năng nhân một số với một tổng, một số với một hiệu.Giải toán PP: Thực hành Củng cố - Dặn dò: 5 phút MT: Áp dụng kt đã học để tính nhanh PP: Thực hành HS làm vở nháp bài tập sâu; 541 x (6+2 ) 6532 x (10 -3 ) - GV theo giỏi.HS đọc kết quả.GV nhận xét GV nêu mục đích yêu cầu tiết học HS làm bài tập GV theo giỏi gúp đỡ HS 1. Tính giá trị biểu thức theo hai cách: a) 346 x (2 + 3 + 4) b) 573 x (1 + 2 + 3 +4) 405 x (3 + 2 + 4) 375 x (4 + 3 + 2 + 1) 2. Tính (vận dụng quy tắc một số nhân với một tổng): a) 234 x 123 b) 1342 x 205 407 x 245 8073 x 403 3. Vân dụng quy tắc “Một số nhân với một tổng, một hiệu” rồi tính giá trị biểu thứcù. a) 36 x 327 + 63 x 327 + 327 b) 492 + 492 x 135 – 492 x 36 4. Khi thực hiện phép nhân hai số, bạn A đã viết nhầm chữ số 4 ở hàng đơn vị của một thừa số thành chữ số 1 nên đã tìm ra kết quả là 525. Hãy tìm đúng hai số đã cho, biết rằng tích của chúng là 600. GV chấm ,chữa bài GV chốt lại lời giải đúng Tính tổng các dãy số sau: 3+6+9+...+51+54 2 dãy thi đua làm .GV theo giỏi Chấm điểm thi đua Ôn luyện từ và câu TÍNH TỪ Hoạt động dạy và học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể Bài mới: Hoạt động1: Toàn lớp 5phút MT:Nhắc lại kiến thức đã học PP:Hỏi đáp Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 20 phút MT: Ôn tính từ chỉ đặc điểm,màu sắc,tính ... ái mở rộng sao cho đoạn văn tiếp nối liền mạch với đoạn trên (vốn là kết bài theo lối không mở rộng) - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - 2 HS đọc bài làm tốt. HS lắng nghe - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài Dặn HS chuẩn bị giấy bút để làm bài kiểm tra TLV viết trong tiết TLV tới. Toán ôn luyện NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG,. MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU Hoạt động dạy và học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể Khởi động: 1 phút Bài cũ : 5 phút MT: Ôn lại kiến thức nhân với số có hai chữ số. PP: Thực hành Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu: Hoạt động 2: Thực hành 15phút MT: Vận dụng kiến thức đã học để luyện kĩ năng nhân một số với một tổng, một số với một hiệu. PP: Thực hành Củng cố - Dặn dò: 5 phút MT: Củng cố cách nhân với số có hai chữ số. PP: Thực hành Đặt tính :HS làm vở nháp 4276 x43 6578 x50 - GV theo giỏi.HS đọc kết quả.GV nhận xét GV nêu mục đích yêu cầu tiết học HS làm bài tập GV theo giỏi gúp đỡ HS 1. Tính giá trị biểu thức theo hai cách: a) 437 x (5 + 4) b) 1375 x (3 + 7) 605 x (3 + 6) 4007 x (2 + 8) 2. Tính giá trị biểu thức theo hai cách: a) 532 x (8 – 3) b) 2375 x (10 – 6) 679 x (9 – 7) 4030 x (10 – 2) 3 Vận dụng quy tắc “Một số nhân với một tổng” và “Một số nhân với một hiệu” rồi tính giá trị biểu thức đó. a) 935 x 2 + 935 x 6 ; 4 x 782 + 782 x 5 b) 386 x 7 – 386 x 5 ; 8 x 864 – 864 x 2 GV chấm ,chữa bài GV chốt lại lời giải đúng Tính giá trị biểu thức theo hai cách: Cách 1: Nhân một số với một tổng. Cách 2: Nhân một số với một hiệu. a) 125 x 15 b) 378 x 27 2 dãy thi đua làm .GV theo giỏi Chấm điểm thi đua Thứ ngày tháng năm2007 Dạy bài thứ năm Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ Hoạt động dạy và học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể Bài cũ : 5 phút MT: Ôn lại kiến thức đã học PP: Thực hành Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Toàn lớp 7phút MT:Hướng dẫn cách nhân với số có hai chữ PP: Hỏi đáp, thực hành Hoạt động 2: 8 phút MT: Giới thiệu cách đặt tính & tính. PP: Thực hành Hoạt động 2: Thực hành 15phút MT: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập PP: Thực hành Củng cố - Dặn dò: 5 phút MT: Củng cố cách nhân PP: Thực hành - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét 36 x 23 - GV cho cả lớp đặt tính & tính 36 x 3 và 36 x 20 - GV đặt vấn đề: Ta đã biết đặt tính & tính 36 x 3 và 36 x 20, nhưng chưa học cách tính 36 x 23. Các em hãy tìm cách tính phép tính này? - GV chốt: ta nhận thấy 23 là tổng của 20 & 3, do đó có thể nói rằng: 36 x 23 là tổng của 36 x 20 & 36 x 3 - GV gợi ý cho HS khá viết bảng. 36 x 23 = 36 x (20 + 3) = 36 x 20 + 36 x 3 = 720 + 108 (lấy kq ở trên) = 828 - GV đặt vấn đề: để tìm 36 x 23 ta phải thực hiện hai phép nhân (36 x 3; 36 x 20) & một phép tính cộng. Để khỏi phải đặt tính nhiều lần, liệu ta có thể viết gộp lại được hay không? - GV yêu cầu HS tự đặt tính. - GV hướng dẫn HS tính: GV viết đến đâu, cần phải giải thích ngay đến đó, đặc biệt cần giải thích rõ: + 108 là tích của 36 và 3, gọi là tích riêng thứ nhất. + 72 là tích của 36 & 2 chục. Vì đây là 72 chục tức là 720 nên ta viết thụt vào bên trái một cột so với 108. 72 gọi là tích riêng thứ hai - Cho HS ghi tiếp vào vở các tên gọi: - HS viết vào vở nháp, vài HS nhắc lại. GV ra bài tập1,2,3,4 SGK.HS làm vào vở. GV theo giỏi giúp đỡ HS yếu Bài tập 4: - Yêu cầu HS đánh dấu vào phép nhân đúng. Yêu cầu HS giải thích vì sao đúng, vì sao sai. GV chấm chữa bài. GV nhận xét kết quả bài làm của HS GV ra bài tập cách nhân HS phát biểu cách tính đúng hay sai Chuẩn bị bài: Luyện tập Thứ ngày tháng năm2007 Dạy bài thứ sáu Toán LUYỆN TẬP Hoạt động dạy và học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể Khởi động: 1 phút Bài cũ : 5 phút MT: Ôn lại kiến thức nhân với số có hai chữ số. PP: Thực hành Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu: Hoạt động 2: Thực hành 15phút MT: Vận dụng kiến thức đã học để luyện kĩ năng nhân với số có hai chữ số. Vận dụng vào giải toán. PP: Thực hành Củng cố - Dặn dò: 5 phút MT: Củng cố cách nhân với số có hai chữ số. PP: Thực hành Đặt tính :HS làm vở nháp 23456 x23 578102 x53 - GV theo giỏi.HS đọc kết quả.GV nhận xét GV nêu mục đích – yêu cầu tiết học Bài tập 1: - Yêu cầu HS đặt tính & tính lần lượt từng phép nhân. - HS làm bài - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả Bài tập 2: - Yêu cầu HS đặt tính & tính trên giấy nháp. Bài tập 3: - Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi để rút ra là cần thực hiện 3 phép tính Bài tập 4: HS đọc đề Tính số tiền 13 kg đườmg loại 5200đồng một kg? Tính số tiền 18 kg đườmg loại 5500đồng một kg? Tính số tiền cả hai loại bán được là bao nhiêu? - HS giải Số tiền 13 kg đườmg loại 5200đồng một kg là 5022 x13 = 67600 (kg ) Số tiền 18 kg đườmg loại 5500đồng một kg là 5500 x 18 = 99000 (kg ) Số tiền cả hai loại bán được là 67600 + 99000 = 166600 (kg ) Đáp số: 16660 kg Tính giá trị biểu thức sau; 45 x32 x1245 75 x18 + 75 x21 HS làm vở nháp .GV theo giỏi chấm bài - Chuẩn bị bài: Nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. Tập làm văn KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: HS thực hành viết một bài văn kể chuyện sau giai đoạn học về văn kể chuyện. Bài viết đáp ứng với yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc), diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật. II LÊN LỚP Đề bài : 1. Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu 2. Kể lại câu chuyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca bằng lời của cậu bé An-đrây-ca 3. Kể lại câu chuỵen Vua tàu thuỷ" Bạch thái bưởi bằng lời HS thực hành viết một bài văn kể chuyện GV theo giỏi HS làm bài GV thu bài chấm GV nhận xét tiết học HĐNGLL Kể chuyện theo chủ điểm I. Mục tiêu: HS biết kể chuyện đã nghe, đã đọc về chủ điểm ý chí -nghi lực Giáo dục cho HS có phải biết thương yêu đùm bộc lẩn nhau II. Lên lớp: 1. GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2. HS thảo luận theo nhóm Nêu tên các bài kể chuyện đã đọc, đã học theo chủ điểm ý chí nghị lực. Đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét 3. HS thực hành kể chuyện Kể chuyện theo nhóm, Kể chuyện trước lớp HS bình chọn nhóm kể chuyện hay GV nhận xét tiết học HĐNGLL Vệ sinh môi trường I. Mục tiêu HS kể được một số nơi chứa nhiều rác thải, nguồn nước bẩn Cách xữ lý, biện pháp khắc phục Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp II. Lên lớp: 1. GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2. HS thảo luận nhóm Tổ 1 và tổ 3 thảo luận câu hỏi sau: Rác thải và nước thải em thường thấy ở đâu? Do ai xã rác làm nước bẩn bừa bải? Tổ 2 và tổ 4 thảo luận câu hỏi sau: Cách xữ lý rác như thế nào hợp vệ sinh? Chúng ta phải làm gì để vệ không khí trong lành? HS thảo luận nhóm. GV theo dỏi giúp đở HS. Đại diện nhóm trình bày GV nhận xét bổ sung. GV liên hệ thực tế ở địa phương. GV nhận xét tiết học. Đạo đức THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HKI Hoạt động dạy và học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể Khởi động: Bài cũ: MT:Biết bày tỏ ý kiến PP:Hỏi đáp Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: MT:Tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa( tuần 6) MT:Nhận thức được các em có quyền có ý kiến riêng của mình trong cuộc sống ở gia đình, PP:Đóng vai ,thảo luận nhóm Đ D DH:Một số đồ dùng để hoá trang diễn tiểu phẩm. Hoạt động 2: MT:HS biết cách tiết kiệm thời giờ. PP:Thảo luận nhóm Hoạt động 3 Trò chơi Phóng viên ù MT:Biết thực hiện quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. PP:Trò chơi học tập. Trẻ em có quyền gì? Em có thể làm gì để thực hiện quyền đó? GV nhận xét GV nêu mục đích yêu cầu tiết học HS đóng vaitheo nhóm -GV mời một nhóm lên trình bày tiểu phẩm -HS trình bày tiểu phẩm -Yêu cầu thảo luận: + Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa? + Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không? Nếu em là bạn Hoa, em sẽ giải quyết như thế nào? HS thảo luận HS nêu kết quả thảo luận GV kết luận: Thảo luận nhóm đôi (bài tập 4) -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm về việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới. -Yêu cầu vài HS phát biểu trước lớp -GV nhận xét, khen ngợi những HS đã biết sử dụng tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở các HS còn sử dụng lãng phí thời giờ. Cách chơi: Một số HS xung phong đóng vai phóng viên & phỏng vấn các bạn trong lớp theo những câu hỏi trong bài tập 3 HS chú ý cách chơi & thực hiện trò chơi. Mỗi HS có quyền nêu ý kiến riêng của mình, GV kết luận: Khuyến khích HS tổ chức thảo luận nhóm về các vấn đề của tổ, của lớp, của trường. Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị về những vấn đề có liên quan đến bản thân em, đến gia đình em. Động mạch phổi Tĩnh mạch chủ TimTĩnh mạch phổi Mao mạch ở phổi Động mạch chủ Mao mạch ở các cơ quan Sơ đồ vòng tuần hoàn lớnvàvòng tuần hoàn nhỏ
Tài liệu đính kèm: